Tập đọc
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc chôi chảy, lưu loát toàn bài. Phát âm đúng tên người dân tộc. Biết đọc diễn cảm bài
- Nội dung: Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cố giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi đói nghèo nàn lạc hậu.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh đọc thuộc lòng bài Hạt gạo làng ta và trả lời câu hỏi.
Tuần 15 Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2008 Tập đọc Buôn chư lênh đón cô giáo I. Mục tiêu: - Học sinh đọc chôi chảy, lưu loát toàn bài. Phát âm đúng tên người dân tộc. Biết đọc diễn cảm bài - Nội dung: Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cố giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi đói nghèo nàn lạc hậu. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: -Học sinh đọc thuộc lòng bài Hạt gạo làng ta và trả lời câu hỏi. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc đúng, giải nghĩa từ. - Giáo viên đọc diễn cảm. b) Tìm hiểu nội dung. - Cô giáo Y Hôa đến Buôn Chư Lênh để làm gì? - Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng như thế nào? - Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý cái chữ? - Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì? c) Đọc diễn cảm. - HDHS luyện đọc diễn cảm đoạn 3. - Giáo viên đọc mẫu. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - 4 học sinh đọc nối tiếp, rèn đọc đúng, đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1- 2 học sinh đọc trước lớp. - Để mở trường dạy học. - Mọi người đến rất đông khiến căn nhà sàn chật ních. Họ mặc quần áo như đi hội. Họ trải đường đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu thang thực hiện nghi thức lễ để trở thành người trong buôn. - Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết. - Học sinh đọc nối tiếp, củng cố giọng đọc, nội dung đoạn. -HS luyện đọc theo cặp, thi đọc. - Học sinh nêu nội dung. C. Củng cố, dặn dò: . - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài mới ---------------------------------------------------- Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân. - Vận dùn giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học; A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. HD học sinh làm bài tập Bài 1 - Nêu yêu cầu của bài tập - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 2: -Hướng dẫn HS tìm X -Giáo viên chấm, nhận xét Bài 3: - Hướng dẫn học sinh thảo luận. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 4: - Nêu yêu cầu của bài tập. - Giáo viên chấm điểm, nhận xét. - Đặt tính rồi tính. - HS làm vào vở a) 17,55 : 3,9 = 4,5 b) 0,603 : 0,09 = 6,7 - Học sinh làm bài. x 1,8 = 72 = 72 : 1,8 = 40 x 0,34 = 1,19 x 1,02 x 0,34 = 1,2138 = 1,2138 : 0,34 x = 3,57 - HS chữa bài - Học sinh thảo luận, trình bày. 1 l dầu hoả cân nặng là: 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg) Có 5,32 kg dầu hoả thì có số l là: 5,32 : 0,76 = 7 (l) Đáp số: 7 l - Học sinh đặt tính rồi thực hiện. C.Củng cố, dăn dò: - Hệ thống nội dung. - Chuẩn bị bài mới. ---------------------------------------------------------------- khoa học Thuỷ tinh I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Phát hiện 1 số tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường. - Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thuỷ tinh. - Nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Hoạt động 1; - HS thảo luận nhóm đôi. - Kể tên 1 số đồ dùng làm bằng thuỷ tinh? - Những đồ dùng bằng thuỷ tinh khi va chạm mạnh vào vật rắn sữ thế nào? 1. Quan sát vật và thảo luận. - Li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, ống đựng thuốc tiêm, cửa kính - Khi va chạm mạnh vào một vật rắn sẽ dễ vỡ. B. Hoạt động 2: - Chia lớp làm 4 nhóm. -Thuỷ tinh có tính chất gì? - Tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao? - Cách bảo quản đồ dùng? - GV kết luận: - Thảo luận, trả lời câu hỏi. - Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ, không cháy, không hút bẩn và không bị axit ăn mòn. + Rất trong; chịu được nóng, lanh; bèn, khó vỡ, ược dùng làm chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dung. + Cần nhẹ tay, tránh va chạm mạnh C. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài học. Nhận xét giờ. -------------------------------------------------- Tiếng Việt Luyện đọc: Buôn chư lênh đón cô giáo I Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài với giọng đọc phù hợp với nội dung diễn tả của bài. - Hiểu các từ ngữ: buôn, gùi, và nội dung bài đọc. II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép phần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc lại bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo và trả lời câu hỏi của bài. - GVnhận xét, cho điểm. B. Luyện đọc và cảm thụ nội dung bài: 1. Luyện đọc. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. đọc mẫu bài 1 lượt. - Hướng dẫn học sinh đọc đúng, giải nghĩa từ khó . Giải nghĩa những từ khó - Giáo treo bảng phụ hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm. 2. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung. - HD học sinh ôn lại nội dung bài qua các câu hỏi tìm hiểu bài. - Cho hs nêu nội dung bài. - Gv nhận xét, chốt lại nội dung bài. - Học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn - HS đọc toàn bài. - HS đọc diễn cảm và giải nghĩa từ khó. - Luyện đọc, thi đọc bài trước lớp. - Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài đọc. - HS nêu ý kiến. - 2 HS nêu nội dung bài. - HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm C. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung. Dặn hs về chuẩn bị cho bài sau. ----------------------------------------------------------- Toán Bdhs: Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân. - Vận dùn giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân. II. Đồ dùng dạy học: - Vở BT Toán 4 III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - HS làm lại BT 1, 2 tiết trước. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. HD học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 2: Hướng dẫn học sinh trao đổi cặp. - Cho HS tóm tắt, nêu các bước giải bài tập. 5 xe : 12 tấn 7 xe: ? tấn - Giáo viên nhận xét, chữa bài. - Học sinh làm cá nhân, chữa bảng - Học sinh thảo luận, trình bày. 1 xe chở được số tấn gạo là: 12 : 5 = 2,4 (tấn) 7 xe chở được số tấn gạo là: 2,4 x 7 = 16,8 (tấn) Đáp số: 16,8 tấn. - HS nhận xét bài của bạn. C. Củng cố, dặn dò: - NX tiết học, dặn hs về ôn tập bài. Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009 Luyện từ và câu mở rộng vốn từ: hạnh phúc I. Mục tiêu: 1. Hiểu được nghĩa của từ hạnh phúc. 2. Biết trao đổi, tranh luận cùng các bạn để có nhận thức đúng về hạnh phúc. II. Đồ dùng dạy học: - Một vài tờ giấy khổ to để học sinh làm bài tập 2, 3. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập. - Chọn 1 ý thích hợp nhất để giải nghĩa từ hạnh phúc. Bài 2: - Cả lớp và giáo viên nhận xét. Bài 3: - Giáo viên nhắc học sinh chỉ tìm những từ ngữ chứa tiếng phúc với nghĩa là điều may mắn, tốt lành. Bài 4: - Giáo viên để học sinh dựa vào hoàn cảnh riêng của gia đình mà phát biểu. - Giáo viên tôn trọng ý kiến của học sinh xong hướng dẫn cả lớp đi đến 1 kết luận. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh chọn ý đúng là ý b. b) Trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyên. - Học sinh làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. + Những từ đông nghĩa với hạnh phúc là: sung sướng, may mắn. + Những từ trái nghĩa với hạnh phúc là: bất hạnh, khổ cực, cực khổ, - Học sinh trao đổi nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. + Phúc đức, phúc hậu, phúc lợi, phúc lộc, phúc phận, - Học sinh trao đổi nhóm sau đó tham gia tranh luận trước lớp. Để đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc thì yếu tố c) Mọi người sống hoà thuận là quan trọng nhất vì thiếu yếu tố hoà thuận thì gia đình không thể có hạnh phúc. C. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn hs về nhà hoàn thiện các bài tập vào VBT. -------------------------------------------------------------- Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố qui tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép tính chia số tự nhiên cho số thập phân. - Vận dụng giải các bài toán liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. HD làm bài tập Bài tập 1: - 4 học sinh lên bảng. - Lớp làm vào vở. - Nhận xét, cho điểm. Bài tập 2; - Gọi 4 học sinh lên bảng - Nhận xét, chữa bài. Bài tập 3: - Thu vở chấm. - Nhận xét, cho điểm. a) 400 + 50 + 0,07 = 450,07 b) 100 + 7 + = 100 + 7 + 0,08 = 107,08 c) 30 + 0,5 + 0,04 = 30,54 d) 35 + + = 35 + 0,5 + 0,03 = 35,53 4 > 4,25 2 < 2,2 14,09 < 14 7 = 7,15 - Đọc yêu cầu bài. a) 0,8 x = 1,2 x 10 0,8 x = 12 = 12 : 0,8 = 15 b) 210 : = 14,92 – 6,52 210 : = 8,4 = 210 : 8,4 = 25 c) 25 : = 16 : 10 25 : = 1,6 = 25 : 1,6 = 15,625 d) 6,2 x = 43,18 + 18,82 6,2 x = 62 = 6,2 : 62 = 0,1 C. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học, dặn học sinh về ôn tập bài và chuẩn bị cho bài sau. ----------------------------------------------------------- Chính tả Nghe – viết: buôn chư lênh đón cô giáo I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo. - Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn tr/ch. II. Chuẩn bị: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết: - Giáo viên đọc đoạn văn cần viết. - Hướng dẫn viết từ dễ sai. - Giáo viên đọc mỗi câu 2 lượt. - Chấm, chữa. 3.3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 2. - Cho học sinh thảo luận, đọc kết quả nhóm mình. - Giáo viên ghi lên bảng. - Nhận xét, chữa. 3.4. Hoạt động 3: Làm nhóm. - Chia lớp làm 4 nhóm. - Phát phiếu cho các nhóm. - Đại diện lên trình bày. - Học sinh theo dõi. - Học sinh viết. - Soát lỗi. Bài 2a: Đọc yêu cầu bài. tra lúa- cha mẹ làm trò- cây chò trà xanh- chà rát trèo cây- hát chèo. trả lại- gò chả trào dâng- chào hỏi tròng dây- chòng nghẹo. Bài 3a: - cho chê - truyện trả - chẳng trở C. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị cho tiết ôn tập sau. --------------------------------------------------------------- Kể chuyện kể chuyên đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu: - Biết tìm và kể được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc phù hợp với yêu cầu của đề bài. - Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Nghe chăm chú lời kể và nh ... bản: a, Ôn 5 động tác thể dục đã học: vươn thở, tay, chân và vặn mình và toàn thân. - Y/c HS tập động loạt cả lớp, mỗi lần một động tác, mỗi động tác 2 x 8 nhịp. - Kiểm tra 5 động tác của bài thể dục đã học phát triển chung. + Nội dung kiểm tra: Mỗi HS thực hiện 5 động tác của bài thể dục. + Phương pháp kiểm tra: GV gọi mỗi đợt 5 HS. + Đạnh giá học sinh tập: b, Trò chơi: “ Thăng bằng” - Tổ chức cho HS chơi dưới sự hướng dẫn của GV. 3. Phần kết thúc: - Cho HS chơi trò chơi “ Chim về tổ” - GV nhận xét, đánh giá. - Nhắc lại nội dung bài. - HS tập hợp, khởi động: * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV - HS ôn tập lại các động tác đã học. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV - Thi biểu diễn trước lớp theo đơn vị tổ và nhóm. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV ------------------------------------------------------------------ Kĩ thuật Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn (tiếp theo) I. Mục tiêu: Học sinh cần phải: - Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình. II. Đồ dùng dạy học: - Một số bát đĩa. - Phiếu đánh giá kết quả học tập của học sinh. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống. - Yêu cầu học sinh đọc SGK. Tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống là gì? - Giáo viên kết luận. 3. Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống. - GV tổ chức cho HS thảo luận và làm trên phiếu học tập. - Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả thảo luận. - Gọi 1 – 2 học sinh lên thực hiện các thao tác rửa dụng cụ nấu ăn. - Giáo viên nhận xét, chấm điểm. - GV nêu lưu ý khi rửa: +Lấy lượng dầu vừa phải. +Rửa sạch bằng nước. +Tráng lại bằng nước nóng cho đảm bảo vệ sinh. +Xếp lại ngay ngắn trên giá. - Học sinh đọc mục 1 trong SGK và trả lời câu hỏi. - Học sinh thảo luận làm bài vào phiếu học tập. - Trình bày kết quả. - Nhận xét cách thực hiện của bạn. - Lắng nghe và ghi nhớ. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. Giúp đỡ công việc cho cha mẹ ở nhà. Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009 Tập làm văn Luyện tập làm biên bản cuộc họp I. Mục tiêu: - Từ những hiểu biết đã có về biên bẩn cuộc họp, học sinh biết thực hành viết biên bản một cuộc họp. - Rèn cho học sinh kĩ năng, kĩ xảo viết biên bản. II. Tài liệu và phương tiện: - Viết sẵn: gợi ý của một biên bản cuộc họp. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Nội dung ghi nhớ tiết tập làm văn trước? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - GV nêu đề bài: Đề bài: Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội em. - Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị bài tập của học sinh. - Cuộc họp bàn về vấn đề gì? diễn ra vào thời điểm nào? Lưu ý: Trình bày biên bản đúng theo mẫu biên bản. - Giáo viên dán lên bảng tờ phiếu ghi nội dung gợi ý 3, dàn ý 3 phần của 1 biên bản. - Giáo viên chấm điểm. - Học sinh đọc đề. + 2 học sinh đọc 3 gợi ý trong sgk. - Vài học sinh nêu bài làm trước lớp. - Gọi nối tiếp học sinh trả lời: chọn biên bản cuộc họp nào? (họp tổ, họp lớp, ) - Học sinh trả lời, nhận xét. - Học sinh đọc. - Học sinh làm nhóm đôi g đại diện trình bày. - Lớp nhận xét. C. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về nhà viết hoàn chỉnh biên bản vào vở. ------------------------------------------------------------- Toán Chia một số thập phân cho một số thập phân I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân. - Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân. II. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hình thành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân. *Ví dụ 1: Bài toán sgk. - Học sinh đọc đề và giải toán. - Giáo viên viết phép tính: 23,56 : 6,2 = ? - Giáo viên hướng dẫn: Ta có: 23,56 : 6,2 = (23,56 x 10) : (6,2 x 10) = 235,6 x 6,2 (phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên) Lưu ý: Bước nhân ta làm nhẩm. Ta đặt tính như sau và hướng dẫn chia. + Cần xác định số các chữ số ở phần thập phân của số chia. *Ví dụ 2: 82,55 : 127 = ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh rút ra quy tắc. 2. Thực hành. Bài 1: - Giáo viên hướng dẫn. - Phần thập phân của số 6,2 có một chữ số. + Chuyển dấu phẩy của số 23,56 sang bên phải một chữ số 235,6; bỏ dấu phảy ở số 6,2 được 62. + Thực hiện chia số thập phân cho số tự nhiên: (235,6 : 62) - Học sinh đọc sgk. - Học sinh đọc yêu cầu bài. Học sinh lên bảng + vở. Bài 2: - HD học sinh tóm tắt và nêu các bước làm bài. - GV nhận xét, cho điểm. - Học sinh làm vở, chữa bài. Giải: 1 l dầu hoả cân nặng là: 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg) 8 l dầu hoả cân nặng là: 0,76 x 8 = 6,08 (kg) Đáp số: 6,08 (kg) C. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn hs về nhà hoàn thiện bài tập vào vở. ------------------------------------------------ Đạo đức Tôn trọng phụ nữ I. Mục tiêu: - Cần tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phục nữ. - Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái. - Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày. II. Tài liệu và phương tiện: III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (sgk trang 22) - Giáo viên chia học sinh thành nhóm và giao nhiệm vụ. (4 nhóm, mỗi nhóm một bức tranh) - Học sinh thảo luận. Đại diện nhóm trình bày. + Giáo viên kết luận: Phụ nữ không chỉ có vai trò quan trọng trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dung đất nước ta trên các lĩnh vực quân sự khoa học, thể thao, kinh tế. - Trong gia đình, trong xã hội người phụ nữ làm những công việc gì? - Tại sao người phụ nữ là những người đáng được kính trọng? Ghi nhớ sgk. Hoạt động 2: Làm bài tập. Bài 1: Làm cá nhân. - Học sinh thảo luận và trả lời. 2 học sinh đọc. - Học sinh làm g lên trình bày. + Giáo viên kết luận: - Các việc làm thể hiện sự tôn trọng phụ nữ là a, b. - Việc làm biểu hiện thái độ chưa tôn trọng phụ nữ là c, d Bài 2: Bày tỏ thái độ. Giáo viên hướng dẫn và nêu từng ý kiến - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Lần lượt học sinh bày tỏ bằng việc giơ thẻ màu. + Giáo viên kết luận: - Tán thành với các ý kiến a, b. - Không tán thành b, c, đ. C. Củng cố – dặn dò: - Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị cho bài sau. ---------------------------------------------------- Thể dục bài thể dục phát triển chung Trò chơi: “thăng bằng” II. Mục tiêu: - Ôn tập bài thể dục phát triển chung cần thực hiện cơ bản đúng động tác. - Trò chơi “ Thăng bằng”, biết cách chơi và tham gia chơi một cách nhiệt tình. II. Địa điểm- phương tiện: - Sân trường, còi, bóng. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp phổ biến nội dung, y/c buổi tập. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. - Đừng thành vòng tròn khởi động các khớp và chơi trò chơi. 2. Phần cơ bản: a, Ôn các động tác thể dục đã học. - Y/c HS tập động loạt cả lớp, mỗi lần một động tác, mỗi động tác 2 x 8 nhịp. + nội dung kiểm tra: Mỗi HS thực hiện 5 động tác của bài thể dục. + Phương pháp kiểm tra: GV gọi mỗi đợt 5 HS. + Đạnh giá học sinh tập: b, Trò chơi: “ Thăng bằng” - Tổ chức cho HS chơi dưới sự hướng dẫn của GV. 3. Phần kết thúc: - Cho HS chơi trò chơi “ Hoàng anh – Hoàng yến” - GV nhận xét, đánh giá. - Nhắc lại nội dung bài. - HS tập hợp, khởi động: * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV - HS ôn tập lại các động tác đã học. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV - Thi biểu diễn trước lớp theo đơn vị tổ và nhóm. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV - HS tập hợp, thả lỏng. ------------------------------------------------------------ Địa lý Giao thông vận tải I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết được nước ta có nhiều loại hình và phương tiện giao thông. Loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá và khách hàng. - Nêu được một số đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta. - Xác định trên bản đồ giao thông Việt Nam 1 số tuyến đường giao thông, các sân bay quốc tế và cảnh biển lớn. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ giao thông Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Các loại hình giao thông vận tải. - Hãy kể tên các loại hình giao thông trên đất nước ta? - Loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá? Vì sao? 2. Phân bố 1 số loại hình giao thông. - Tuyến đường sắt Bắc- Nam và quốc lộ 1A đi từ đâu đến đâu? - Hãy nêu các sân bay quốc tế của cảng biển lớn của nước ta? - Giáo viên tóm tắt nội dung chính. - Học sinh quan sát hình 1 và trả lời. - Nước ta có đủ các loại hình giao thông vận tải: đường ô tô, đường sắt, đường biển, đường hàng không. - Đường ô tô có vai trò quan trọng nhất vì ô tô có thể đi lại trên nhiều dạng địa hình, len lỏi vào các ngõ nhỏ, nhận và giao hàng ở nhiều địa điểm khác nhau - Quốc lộ 1A: đi từ Lạng Sơn đến Cà Mau. - Tuyến đường sắt Bắc Nam đi từ Lào Cai đến Thành phố Hồ Chí Minh. - Cảng Hải Phòng, cảng Đà Nẵng, cảng Thành phố Hồ Chí Minh. - Các sân bay quốc tế: sân bay Nội Bài, sân bay Đà Nẵng, sân bay Tân Sơn Nhất. C. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. Dặn hs ôn tập bài và chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------------- Hoạt động tập thể Sơ kết tuần I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua. - Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau. - Giáo dục học sinh thi đua học tập. II. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: - HS hát đầu giờ, ổn định lớp. 2. Sinh hoạt. a) GV nhận xét chung 2 mặt: - Đạo đức - Văn hoá. - Lớp trưởng nhận xét. - Tổ thảo luận g rút ra kết luận. - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ưu điểm, nhược điểm trong tuần. - Biểu dương những học sinh có thành tích,phê bình những bạn có khuyết điểm. b) Phương hướng tuần sau: - Khắc phục nhược điểm. - Tiếp tục rèn chữ, giữ vở và chuẩn bị bài tuần sau. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn hs phát huy những ưu điểm của tuần để tuần sau tốt hơn. - Nhắc hs ôn tập bài, chuẩn bị cho tuần sau.
Tài liệu đính kèm: