Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần học thứ 32

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần học thứ 32

Tập đọc

ÚT VỊNH

I. Mục tiêu :

- Học sinh đọc lưu loát, đọc diễn cảm bài văn.

- Ý nghĩa: Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ:

- Học sinh nối tiếp đọc bài “Bầm ơi” và trả lời câu hỏi của bài.

 

doc 19 trang Người đăng hang30 Lượt xem 383Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần học thứ 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 32 Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010.
Tập đọc
út vịnh
I. Mục tiêu :
- Học sinh đọc lưu loát, đọc diễn cảm bài văn.	
- ý nghĩa: Ca ngợi út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh nối tiếp đọc bài “Bầm ơi” và trả lời câu hỏi của bài.
B. Bài mới:	
1. Giới thiệu bài.
2. HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Hướng dẫn luyện đọc. rèn đọc đúng và giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài:
- Đoạn đường sắt gần nhà út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì?
- út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt?
- út Vịnh đã làm gì để cứu hai em nhỏ?
- Em học tập được ở út Vịnh điều gì?
- Nêu ý nghĩa bài đọc.
c) Luyện đọc diễn cảm.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- 4 học sinh đọc nối tiếp, rèn đọc đúng và đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo 
- Vịnh đã tham gia phong trào “Em yêu đường sắt quê em”; nhận việc thuyết phục Sơn, một bạn thường hay 
- Tôn trọng luật giao thông, dũng cảm cứu các em nhỏ.
- Học sinh nối tiếp nêu.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. Dặn HS về luyện đọc bài, chuẩn bị bài mới.
--------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố kĩ năng thực hành phép chia, viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân; tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
- Kĩ năng làm tính nhanh, đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:	
1. Giới thiệu bài.
2. HD học sinh làm và chữa bài tập:
Bài 1: 
- Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm, chữa.
Bài 2: 
- Học sinh tự làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 3: 
- Hướng dẫn học sinh trao đổi cặp.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 4: Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm, nhận xét.
- Học sinh làm cá nhân, chữa bảng.
a) 	16:
- Học sinh làm cá nhân, đổi vở soát lỗi.
a) 3,5 : 0,1 = 35	8,4 : 0,01 = 840
 7,2 : 0,01 = 720	6,2 : 0,1 = 62
b) 12 : 0,5 = 24	20 : 0,25 = 80
 11 : 0,25 = 44	24 : 0,5 = 48
- Học sinh trao đổi.
- Trình bày, nhận xét.
1 : 2 = 	7 : 4 = 
- Học sinh làm đổi vở soát lỗi.
ý D đúng
C. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài, dặn HS về nhà ôn bài.
---------------------------------------------------------
Khoa học
Tài nguyên thiên nhiên
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên.
- Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta.
- Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Hình trang 130, 131 SGK. Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:	 
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
- Bước 1: Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm.
1. Tài nguyên thiên nhiên là gì?
2. Kể tên một số tài nguyên mà em biết. Trong các tài nguyên đó, tài nguyên nào được thể hiện trong các hình trong SGK?
- Giáo viên gọi đại diện nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Tài nguyên thiên nhiên là những của cải sẵn có trong môi trường tự nhiên. Con người khai thác, sử dụng chung cho lợi ích bản thân và cộng đồng.
- HS quan sát các hình trang 130, 131 SGK.
+ Hình 1:
a) TNTN: gió, nước, dầu mỏ.
b) Công dụng: gió để chạy máy phát điện, nước để cung cấp cho con người, động, TV.
+ Hình 2: 
a)TNTN: Mặt trời, thực vật, động vật.
b) Công dụng: Cung cấp ánh sáng và nhiệt cho sự sống trên trái đất, tạo ra chuỗi thức ăn trong tự nhiên, duy trì sự sống trên trái đất.
- Nhóm trưởng lên trình bày kết quả.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống bài, nhận xét tiết học. Dặn học sinh chuẩn bị cho bài sau.
---------------------------------------------------
Tiếng Việt
Luyện đọc: ôn tập
I. Mục tiêu :
- Củng cố cách viết bài văn tả đồ vật theo đúng cấu tạo của bài văn.
- Rèn kĩ năng viết đoạn văn, biết viết câu mở đoạn và kết đoạn.
II. Đồ dùng dạy học
- Vở BT Tiếng Việt 5.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS đọc bài văn đã hoàn thiên ở nhà sau tiết trước.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. HD học sinh ôn tập:
- Giáo viên nêu đề bài: Em hãy tả một đồ vật đã gắn bó với em.
- Giáo viên gạch chân từ cần chú ý.
- Gọi học sinh giới thiệu đồ vật em sẽ tả.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập dàn ý cho bài văn.
- Yêu cầu học sinh từ dàn ý đã lập viết thành đoạn và bài văn hoàn chỉnh.
-
 Mỗi đoạn văn phải có câu mở đoạn và kết đoạn. Câu mở đoạn nêu ý khái quát của đoạn.
- Gọi một số học sinh viết bài hoàn chỉnh lên đọc bài.
- Giáo viên nhận xét.
- Học sinh đọc đề bài.
- Nêu các từ cần chú ý trong đề.
- Học sinh nêu.
- Học sinh lập dàn ý cho bài viết.
- Nêu dàn ý.
- Học sinh viết bài.
- Đọc bài văn trớc lớp.
- Nhận xét bài bạn.
- Học sinh tự sửa lỗi bài viết của mình.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài mới.
--------------------------------------------------------
 Toán
bdhs: luyện tập
I. Mục tiêu: Gúp HS ôn tập:
- Củng cố kĩ năng thực hành phép chia, viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân; tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
- Kĩ năng làm tính nhanh, đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS làm bài tập 1, 2 tiết trước.
B. Bài mới:	
1. Giới thiệu bài.
2. HD học sinh làm và chữa bài tập:
Bài 1: 
- Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm, chữa.
Bài 2: 
- Học sinh tự làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 3: 
- Hướng dẫn học sinh trao đổi cặp.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Học sinh làm cá nhân, chữa bảng.
a) 	5:
- Học sinh làm cá nhân, đổi vở soát lỗi.
a) 3,5 : 0,1 = 35	8,4 : 0,01 = 840
 7,2 : 0,01 = 720	6,2 : 0,1 = 62
b) 12 : 0,5 = 24	20 : 0,25 = 80
 11 : 0,25 = 44	24 : 0,5 = 48
- Học sinh trao đổi.
- Trình bày, nhận xét.
3 : 5 = 	1 : 4 = 
C. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài, dặn HS về nhà ôn bài.
Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010. 
Luyện từ và câu
ôn tập về dấu câu (dấu phẩy)
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:
- Tiếp tục luyện tập sử dụng đúng dấu phảy trong bài văn viết.
- Thông qua việc dùng dấu phảy, nhớ được các tác dụng của dấu phảy.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bút dạ, giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS làm bài tập tiết trước.	
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HD học sinh ôn tập:
Bài 1: 
- Bức thư đầu là của ai?
- Bức thư thứ hai là của ai?
- Giáo viên và cả lớp nhận xét.
Bài 2: 
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh.
1. Vào giờ ra chơi, sân trường rất nhộn nhịp.
2. Lớp 5A, lớp 5B chơi nhảy dây.
3. Các trò chơi diễn ra rất nhộn nhịp, tấp nập.
4. Ngoài sân, các bạn nam kéo co rất hào hứng.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Là của anh chàng đang tập viết văn.
- Llà thư trả lời của Bớc-na Lô.
- Học sinh đọc thầm lại mẩu chuyện vui để điền dấu chấm và dấu phảy vào chỗ thích hợp trong 2 bức thư.
- Học sinh dọc phần bài làm của mình. 
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Viết đoạn văn của mình trên nháp.
- Trao đổi trong nhóm v tác dụng của từng dấu phảy trong đoạn văn.
- Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN.
- Ngăn cách giữa 2 chủ ngữ.
- Ngăn cách giữa 2 vị ngữ.
- Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN.
C. Củng cố- dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét giờ học, dặn học sinh về ôn tập bài.
------------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Tìm tỉ số % của 2 số ; thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số %.
- Giải bài toán liên quan đến tỉ số %.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:	
1. Giới thiệu bài:
2. HD học sinh làm bài tập:
Bài 1:
- GVcho HS làm bài rồi chữa bài.
- Giáo viên lưu ý tỉ số % chỉ lấy 2 chữ số ở phần thập phân.
Bài 2: Làm miệng
Bài 3: 
- Giáo viên gọi học sinh chữa bài.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 4: Hướng dẫn học sinh làm tương tự như bài tập 3.
- Nhận xét, cho điểm.
a) 2 : 5 = 40%	c) 3,2 : 4 = 80%
b) 2 : 3 = 66,66%	d) 7,2 : 3,2 = 225%
- Học sinh đọc kết quả.
- Học sinh đọc toán, tóm tắt rồi giải.
a) Tỉ số % của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cây cà phê là:
480 : 320 = 1,5 = 150%
b) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cà phê và diện tích đất trồng cây cao su là:
320 : 480 = 0,6666 = 66,66%
Đáp số: a) 150 %
	 b) 66,66%
Bài giải
Số cây lớp 5A trồng được là:
180 x 45 : 100 = 81 (cây)
Số cây lớp 5A còn phải trồng theo dự định là:
180 - 81 = 99 (cây)
	Đáp số: 99 cây.
C. Củng cố- dặn dò: 
- Hệ thống bài, nhận xét tiết học. Dặn học sinh về hoàn thiện vở bài tập.
--------------------------------------------------------------
Chính tả
Nhớ - viết: bầm ơi
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhớ- viết đúng chính tả bài thơ “Bầm ơi” (14 dòng đầu)
- Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên các cơ quan đơn vị.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan tổ chức, đơn vị
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 	
- Gọi học sinh lên bảng viết tên các danh hiệu, giải thưởng và huy chương.	
B. Bài mới:	
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn học sinh nhớ viết.
- Nêu yêu cầu bài.
- Nhắc học sinh chú ý những từ ngữ dễ viết sai.
- GVchấm, chữa bài, nêu nhận xét.
3. Làm phiếu học tập bài 2.
Tên cơ quan, đơn vị
a) Trường Tiểu học Bế Văn Đàn
b) Trường Trung học cơ sở Đoàn Kết.
c) Công ti dầu khí Biển Đông.
- Từ ví dụ trên học sinh đi đến kết luận.
- 4 học sinh đọc bài thơ Bầm ơi (14 dòng đầu)
+ Lâm thâm, lội dưới bùn, 
- Nhớ viết.
- Phát phiếu cho các nhóm.
Bộ phận thứ nhất
Bộ phận thứ hai
Bộ phận thứ ba
Trường
Trường
Công Ty
Tiểu học
Trung học
Dầu khí
Bế Văn Đàn
Đoàn kết
Biển Đông
C. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài lại bài học. Nhận xét giờ học.
--------------------------------------------------------------
Kể chuyện
Nhà vô địch
I. Mục tiêu: 
- Dựa vào lời kể của thầy (cô) và tranh minh hoạ, học sinh kể lại được từng đoạn của câu chuyện bằng lời người kể toàn bộ câu chuyện. Bằng lời của nhân vật Tôm Chíp. 
- Hiểu nội dung câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong truyện.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 	
- Kể về việc làm tốt của một người bạn.
B. Bài mới:	
1. Giới thiệu bài.
2. Giáo viên kể chuyện.
- Giáo viên kể lần 1 Ž giới thi ...  hành, hình thoi, hình tròn)
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài 4 tiết trước.
B. Bài mới:	
1. Giới thiệu bài: 
2. HD học siinh làm bài tập:
Bài 1: Đọc yêu cầu bài 1.
- Cho học sinh tự làm rồi gọi lên bảng chữa.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 2: 
- Cho hs tự làm và chữa bài.
Tỉ lệ : 1 : 1000
3.4 Hoạt động 3: Đọc yêu cầu bài 3.
- HS đọc và làm bài tập.
a) Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật là:
120 x = 80 (m)
Chu vi khu vườn hình chữ nhật là:
 (120 + 80) x 2 = 400 (m)
b) Diện tích khu vườn hình chữ nhật là:
120 x 80 = 9600 (m2) = 0,96 a
Đáp số: a) 400 
	 b) 9600m2 = 0,96 a
- Đọc yêu cầu bài 2.
- Làm vở, chữa bài.
Bài giải
a) SABCD = 4 x S∆BOC 
 SABCD = (4 x 4 : 2) x 4 = 32 (cm2)
b) Diện tích hình tròn là:
	4 x 4 x 3,14 = 50,24 (cm2)
 Diện tích phần tô đậm là:
	50,24 – 32 = 18,24 (cm2)
Đáp số: 18,24 cm2
C Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. Dặn HS ôn tập bài và chuẩn bị bài sau.
 --------------------------------------------------
Tập làm văn
ôn tập về tả cảnh
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong kọc kỳ I. Trình bày được dàn ý của một trong những bài văn đó.
- Đọc một bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự miêu tả của bài văn, nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết, thái độ của người tả.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Vở bài tập Tiếng Việt 5.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KT Bài cũ:
- 2 HS đọc lại bài văn đã viết tiết trước.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập: 
Bài 1: 
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý 2 yêu cầu của bài tập.
- Giáo viên dán lên bảng tờ phiếu để học sinh trình bày theo mẫu.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên chốt lại rồi dán lên bảng.
Bài 2: 
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a) Bài văn miêu tả buổi sáng ở thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự nào?
b) Tìm những chi tiết cho ta thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế?
- GV nhận xét, bổ sung.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh trao đổi cùng bạn bên cạnh làm vào vở bài tập.
- Học sinh trình bày miệng dàn ý 1 bài văn.
- Học sinh đọc nối tiếp nhau nội dung bài 2.
- Cả lớp đọc thầm, đọc lướt bài văn.
- Học sinh trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- Tả theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rõ.
- Mặt trời chưa xuất hiện những tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng.
C. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn HS về hoàn thiện bài và và chuẩn bị cho bài sau.
-------------------------------------------------------------
Toán
Bdhs: luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập:
- Rèn luyện kĩ năng nhân, chia số đo thời gian.
- Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài tập toán thực tiễn.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Vở bài tập toán 5.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS chữa bài tập 1,2 tiết trước.
B. Bài mới:	
1. Giới thiệu bài.
2. HD học sinh làm bài tập
Bài 1: 
- GV bao nêu yêu cầu bài.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét.
Bài 2: 
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa.
- Giáo viên và học sinh nhận xét chữa bài.
Bài 3: 
- HD HS hiểu yêu cầu bài.
- Giáo viên gọi học sinh lên giải theo 2 cách.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
- Học sinh làm vở, chữa bài.
a) 3 giờ 14 phút x 3 = 9 giờ 42 phút
b) 36 phút 12 giây : 3 = 12 phút 4 giây
Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật là:
120 x = 80 (m)
Chu vi khu vườn hình chữ nhật là:
 (120 + 80) x 2 = 400 (m)
- Học sinh làm, chữa bài.
- Học sinh tự làm vào vở.
- Học sinh nêu yêu cầu đầu bài toán rồi giải vào vở.
- Học sinh lên bảng giải bài toán theo 2 cách.
 Diện tích khu vườn hình chữ nhật là:
120 x 80 = 9600 (m2) = 0,96 a
Đáp số: a) 400 
	 b) 9600m2 = 0,96 a
C Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. Dặn HS ôn tập bài và chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------------
Kĩ thuật
An toàn điện
I. Mục tiêu: Học sinh cần phải:
- Biết cách sử dụng mô hình điện một cách an toàn về nguyên tắc sử dụng điện.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hiện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật điện.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- HS nêu các quy định khi sử dụng điện quy trình lắp ghép đúng kĩ thuật.
B. Bài mới:	
1. Giới thiệu bài.
2. HD học sinh thực hành:
- Giáo viên cho học sinh quan sát và giới thiệu cách lắp điện an toàn.
- Hãy kể tên các chi tiết của thiết bị.?
3. Thực hành lắp mạch điện đơn giản.
- Hướng dẫn học sinh chọn các chi tiết.
- Hướng dẫn học sinh lắp từng bộ phận.
- Cho hs lắp hoàn chỉnh mạch điện.
- Giáo viên thao tác chậm để học sinh theo dõi.
- Kiểm tra mạch điện.
- Hướng dẫn học sinh tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- Học sinh quan sát và nhớ các bước.
- HS nêu tên các chi tiết.
- Học sinh lựa chọn chi tiết theo yêu cầu.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh thực hành lắp thử.
- Lớp quan sát, nhận xét.
- Học sinh thực hiện tháo rời các chi tiết.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Dặn học sinh về chuẩn bị cho bài sau.
Thứ sáu ngày 23 tháng 4 năm 2010.
Tập làm văn
tả cảnh (kiểm tra viết)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Học sinh viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý; thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Dàn ý cho mỗi đề văn.
- Một số tranh ảnh theo 4 đề văn.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:	
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Học sinh đọc 4 đề trong SGK.
- Giáo viên nhắc học sinh:
	+ Nên viết theo đề bài đã chọn, đã lập dàn bài.
	+ Kiểm tra lại dàn ý. Sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
- Học sinh làm bài.
	- Học sinh làm bài.
- Giáo viên bao quát lớp và hướng dẫn học sinh yếu.
C. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết lại bài văn cho hay hơn.
-------------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Giúp học sinh ôn tập, củng cố và rèn luyện kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:	 
1. Giới thiệu bài.
2. HD học sinh làm và chữa bài tập:
Bài 1: 
- Giáo viên kết luận và hướng dẫn làm.
Bài 2: 
- Giáo viên hướng dẫn cách làm.
Bài 3: 
- Giáo viên gợi ý.
- Giáo viên thu một số vở chấm và nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1: 1000
- Học sinh làm bài
a) Chiều dài sân bóng là:
11 x 1000 = 11000 (cm) = 110 (m)
Chiều rộng sân bóng là:
9 x 1000 = 9000 (cm) = 90 (m)
(1100 + 90) x 2 = 400 (m)
b) Diện tích sân bóng là:
110 x 90 = 9900 (m2)
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm vở bài tập.
Bài giải
Cạnh sân gạch hình vuông là:
48 : 4 = 12 (m)
Diện tích sân gạch hình vuông là:
12 x 12 = 144 (m2)
	Đáp số: 144 m2 
- Học sinh đọc yêu cầ bài.
Bài giải
Chiều rộng thửa ruộng là:
100 x = 60 (m)
Diện tích thửa ruộng là:
100 x 60 = 6000 (m2)
6000 m2 gấp 100 m2 số lần là:
6000 : 100 = 60 (lần)
Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng là:
55 x 60 = 3300 (kg)
Đáp số: 3300 kg
	Đáp số: 10 cm
C. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học, dặn hs về nhà hoàn thiện bài tập vào vở.
------------------------------------------------
Đạo đức
Giữ gìn di tích lịch sử, văn hóa địa phương
I. Mục tiêu: HS biết:
- Học sinh thấy được ý nghĩa các di tích lịch sử của địa phương và truyền thống quý báu của cha ông trong cuộc sống.
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ các di tích lịch sử, văn hóa của địa phương.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh ảnh một số di tích lịch sử, văn hóa của địa phương.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS trả lời câu hỏi bài cũ.
B. Bài mới:	
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
- Giáo viên giới thiệu về truyền thống đánh giặc của cha ông.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
 Học sinh thảo luận.
- Kể về những nghề truyền thống của quê hương.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
- Nêu về sự thay đổi giàu mạnh của địa phương.
- Hướng dẫn học sinh bày tỏ.
- Học sinh nối tiếp nêu những ước mở của mình về quê hương? Về bản thân?
- Học sinh thao dõi.
- Kể thêm một vài gia đình thương binh liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng.
- Học sinh trao đổi trong nhóm.
- Trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh thảo luận trong nhóm.
- Có nhiều nhà cao tầng.
- Có nhà văn hoá xã.
- Có trường học khang trang.
- Có nhiều cây xanh.
- Học sinh nối tiếp nêu, bằng nhiều hình thức:
+ Kể bằng lời.
+ Vẽ bằng hình ảnh.
C. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị cho bài sau.
------------------------------------------------------------
Địa lý
địa lí địa phương
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nắm được vị trí của địa phương nơi mình đang sinh sống trên bản đồ huyện Vĩnh Tường.
- Thấy được sự phát triển về mọi mặt của huyện Vĩnh Tường.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ địa lí của Huyện Vĩnh Tường.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS trả lời câu hỏi của bài cũ.
B. Dạy bài mới:	
1. Giới thiệu bài.
2. HD học sinh tìm hiểu bài:
- Giáo viên cho học sinh quan sát bản đồ huyện Vĩnh Tường.
- Địa phương mình giáp với những xã nào?
- Địa phương em làm nghề gì là chính?
- Giáo viên cho học sinh lên chỉ bản đồ về vị trí huyện Vĩnh Tường.
- Học sinh quan sát bản đồ.
- giáp xã: Kim Xá, Nghĩa Hưng, Đại Đồng, Tân Tiến
- Làm nghề nông nghiệp là chính bên cạnh còn phát triển một số nghê thủ công như ngói, gạch, gốm, 
- Học sinh lên chỉ.
C. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Dặn hs ôn tập bài và chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------------------
Hoạt động tập thể
Sơ kết tuần
I. Mục tiêu: 
- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua.
- Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau.
- Giáo dục học sinh thi đua học tập.
II. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định lớp:
- HS hát đầu giờ, ổn định lớp.
	2. Sinh hoạt.
a) GV nhận xét chung 2 mặt: 
 - Đạo đức 
 - Văn hoá.
	 - Lớp trưởng nhận xét.
	 - Tổ thảo luận g rút ra kết luận.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá: ưu điểm, nhược điểm trong tuần.
- Biểu dương những học sinh có thành tích, phê bình những bạn có khuyết điểm.
b) Phương hướng tuần sau:
- Khắc phục nhược điểm.
- Tiếp tục rèn chữ, giữ vở và chuẩn bị bài tuần sau.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn hs phát huy những ưu điểm của tuần để tuần sau tốt hơn.
- Nhắc hs ôn tập bài, chuẩn bị cho tuần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 32.doc