Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần lễ 15

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần lễ 15

I / Yêu cầu : HS cần :

 - Hiểu một số từ ngữ và nội dung bài: Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quí cô

giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành,

 thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.

 - Đọc lưu loát và diễn cảm bài: giọng trang nghiêm đoạn “dân làng đón cô giaó”, giọng hồ hởi đoạn “ dân làng xin cô giáo viết chữ”.

 - Có ý thức: Chăm học, chăm làm, chóng đói nghèo, lạc hậu.

II / Đồ dùng dạy - học :

 Bảng phụ ghi sẵn đoạn 3 đọc diễn cảm.

III / Hoạt động dạy – học :

 

doc 29 trang Người đăng hang30 Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần lễ 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ-ngày
Môn
 Tiết
Tên bài dạy
ĐDDH
Thứ hai
01 / 12 
HĐTT
TĐ
T
KH
LS
1
2
3
4
5
 -Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
 -Luyện tập.
 -Đồ dùng thuỷ tinh.
 - Chiến thắng Biên giới-Thu – đông 1950.
Bảng phụ GV.
Bảng nhóm HS
Hình sgk/60.
Hình sgk/34.
Thứ ba
02 / 12
ĐĐ
LTVC
Hát – nhạc
T
KC
1
2
3
4
5
 -Tôn trọng phụ nữ (tiết 2)
 -Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc.
 - Luyện tập chung.
 -Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Hình sgk/22.
 Bảng nhóm 
 Bảng nhóm 
 -Sách, báo
Thứ tư
03 / 12
TĐ
T
Thể dục
TLV
KT
1
2
3
4
5
-Về ngôi nhà đang xây.
 -Luyện tập chung. 
 - Luyện tập tả người (Tả hoạt động)
 -Ích lợi của việc nuôi gà.
 Bảng phụ GV
 Bảng nhóm
 Bảng nhóm.
 Phiếu học tập.
Thứ năm
04 / 12
ĐL
LTVC
Mĩ thuật
T
CT
1
2
3
4
5
-Thương mại và du lịch.
 -Tổng kết vốn từ. 
 - Tỉ số phần trăm.
 - Nghe – viết: Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
Hình sgk/99,100
 Bảng nhóm
 Bảng phụ
 Bảng nhóm.
Thứ sáu
05/ 12
T
TLV
Thể dục
KH
HĐTT
1
2
3
4
5
 -Giải toán về tỉ số phần trăm.
 -Luyện tập về tả người (Tả hoạt động).
-Cao xu.
 Bảng nhóm
 Bảng phụ.
 Quả bóng.
 Mỹ Phước D, ngày 01 tháng 12 năm 2008.
	 Người lập
 Ngô Văn Liêm.
TUẦN 15 Thứ hai ngày 01 tháng 12 năm 2008 	
 Môn : Tập đọc
Bài dạy : Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
I / Yêu cầu : HS cần :
 - Hiểu một số từ ngữ và nội dung bài: Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quí cô 
giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành,
 thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.
 - Đọc lưu loát và diễn cảm bài: giọng trang nghiêm đoạn “dân làng đón cô giaó”, giọng hồ hởi đoạn “ dân làng xin cô giáo viết chữ”.
 - Có ý thức: Chăm học, chăm làm, chóng đói nghèo, lạc hậu.
II / Đồ dùng dạy - học : 
 Bảng phụ ghi sẵn đoạn 3 đọc diễn cảm.
III / Hoạt động dạy – học :
GV
HS
1) Ổn định :
2) KTB: Bài“Hạt gạo làng ta”
3) Bài mới :
 a)GTB:
 - Cho HS xem và mô tả nội dung hình sgk/144.
 - GV giới thiệu ghi bảng tên bài: Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
 b) Hướng dẫn HS luyện đọc :
 - GV đọc mẫu.
 - Cho HS đọc nối tiếp bài .
 - Cho HS nêu và luyện đọc từ khó.
 - Mời em đọc chú giải.
 - Cho HS đọc theo cặp.
 - Mời em đọc cả bài.
 - GV đọc mẫu.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
(?)+ Cô giáo Y Hoa lên buôn Chư Lênh để làm gì?
 + Người dân chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào?
 + Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quí “cái chữ”?
 + Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì? 
 d) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
 - Cho HS đọc nối tiếp lại bài.
 - GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3
 - Cho HS đọc theo cặp.
 - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3– GV nhận xét, tuyên dương cá nhân đọc hay.
4) Củng cố :
 - Mời em đọc bài. 
 -(?) Bài đọc cho ta biết gì ? (HS đáp – GV nhận xét , bổ sung ghi bảng nội dung bài). 
-GDHS: Chăm học, chăm làm, chóng đói nghèo, lạc hậu.
5) NXDD :
 - GV nhận xét cụ thể tiết học. 
 - Dặn HS chuẩn bị bài: Về ngôi nhà đang xây.
 -Hát.
 -3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Lớp quan sát, 2 HS mô tả hình 
- 2 HS nhắc lại tên bài.
-Lớp nghe.
- 4 HS đọc nối tiếp bài theo đoạn.
- Lớp nêu, 3 HS đọc từ khó.
- 1HS đọc chú giải.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 1 HS đọc to
- Lớp nghe.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đáp. 
- 1 HS đáp. 	 
 Lớp nhận xét 
-1 HS đáp.
 - 4 HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Lớp nghe.
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
-3 HS thi đọc bài – Lớp bình chọn bạn đọc hay .
- 1 HS đọc to. 
- 3 HS nối tiếp nhau nêu – Lớp bổ sung 
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
 Môn : Toán 
 Bài dạy: Luyện tập
 I / Yêu cầu : HS cần :
 - Củng cố quy tắc “Chia một số thập phân cho một số thập phân”
 - Giải được bài toán có liên quan đến chia một số thập phân cho một số thập phân
 - Có ý thức: tính nhanh, chính xác phép chia
 II / Đồ dùng dạy – học : 
 Bảng nhóm.
 III / Hoạt động dạy – học :
GV
HS
1) Ổn định :
2) KTBC:
 Mời em nêu quy tắc: Chia một số thập phân cho một số thập phân”
3) Bài mới:
 a) GTB : GV gt ghi bảng tên bài: Luyện tập.
b) Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?
 - Cho HS đặt tính và tính - GV nhận xét chữa
 Kết quả:
 a) 4,5 ; c) 1,18 
 b) 6,7 ; d) 21,2
 * Bài 2: Bài tập yêu cầu gì?
 - Em hãy nhắc lại qui tắc “ Tìm thừa số chưa biết”
 - Cho HS đặt tính và tính - GV nhận xét chữa
 Kết quả:
 a) x = 40 ; b) x = 3,57 ; c) x = 14,28 
* Bài 3 : Mời em đọc to bài toán.
 - Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu ta tìm gì? Em hãy nêu cách giải.
 - Cho HS làm bài theo nhóm đôi – GV nhận xét, kết luận bài làm đúng. 
 Bài giải 
 1 lít dầu cân nặng : 
 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
 Số lít dầu là : 
 5,32 : 0,76 = 7 (l)
 Đáp số : 7 l .
 * Bài 4: Bài tập yêu cầu gì?
 (?) + để tìm phép dư của phép chia 218 : 3,7 ta phải làm gì?
 + Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện phép chia đến khi nào?
 - Cho HS đặt tính và tính.
 -(?) số dư của phép chia là bao nhiêu? 
 4) Củng cố : 
 + Em hãy nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
 +GDHS: tính nhanh, chính xác phép chia
5) NXDD: 
 + GV nhận xét cụ thể tiết học.
 + Dặn HS về nhà:
 § Hoàn chỉnh lại các bài tập vừa học.
 § Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- Hát.
- 2 HS đáp.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
-1HS đọc to yêu cầu bài tập
-4 HS làm trên bảng – Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
-1HS đọc to yêu cầu bài tập
-2 HS đáp.
-3 HS làm trên bảng – Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
-1HS đọc to.
-3 nhóm đôi làm trên bảng nhóm và gắn lên bảng lớp – các nhóm còn lại làm vào vở và nhận xét bài bạn.
-1 HS đọc to yêu cầu bài tập.
- 1 HS đáp.
- đến khi lấy được 2 chữ số ở phần thập phân.
- 1 HS tính trên bảng-lớp tính vào vở
 2180 3,7
 330 58,91
 340 
 70
 33
-218 : 3,7 = 58,91 (dư 0,033)
- 1 HS đọc.
- 3 HS nối tiếp nhau nêu.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
 Môn: Khoa học 
 Bài dạy: Thuỷ tinh
 I / Yêu cầu: HS cần:
 - Biết tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường.
 - Kể được các vật liệu được dùng để sản xuất ra thuỷ tinh. Nêu được tính chát và công cụ của thuỷ tinh chất lượng cao.
 - Có ý thức: sử dụng và bảo quản tốt đồ dùng bằng thuỷ tinh.
II / Đồ dùng dạy – học: 
 Phiếu học nhóm. Hình sgk/60.
III / Hoạt động dạy – học:
GV
HS
1) Ổn định:
2) KTBC: 
 § Em hãy nêu tính chất và cách bảo quản xi măng.
 § Xi măng có lợi gì trong đời sống? 
3) Bài mới:
a) GTB: GV gt ghi bảng tên bài: Thuỷ tinh.
 b)Khai thác bài:
³HĐ1: Cho HS hoạt động nhóm 4 công việc sau:
 § Quan sát hình sgk/60.
 § Kể tên một số đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh.
 § Thông thường những đồ dùng bằng thuỷ tinh khi va chạm mạnh vào vaảoắn sẽ thế nào?
 - Gọi HS trình bày kết quả - GV nhận xét, kết luận 
³HĐ2 - Cho HS hoạt động nhóm đôi công việc sau:
 § Quan sát hình sgk/61 và quan sát đồ dùng bằng thuỷ tinh. 
 § Thuỷ tinh có tính chất gì?
 § Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh.
 - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả - GV nhận xét, kết luận.
4) Củng cố: 
 - Thuỷ tinh có tính chất gì?
 - Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh
 - GDHS: sử dụng và bảo quản tốt đồ dùng bằng thuỷ tinh.
5) NXDD: 
 PGV nhận xét cụ thể tiết học.
 PDặn HS: Chuẩn bị bài: Cao xu.
- Hát.
-1 HS đáp.
-1 HS đáp.
-2 HS nhắc lại tên bài.
- Hoạt động nhóm 4 theo công việc được giao.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả- Lớp nhận xét 
- Hoạt động nhóm đôi theo công việc được giao.
-3 HS trình bày kết quả – lớp nhận xét.
-2 HS nối tiếp nhau đọc.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe. 
- Lớp nghe.
 Môn : Lịch sử. Tiết 15
Bài dạy: Chiến thắng biên giới Thu – đông 1950.
I / Yêu cầu: HS cần:
 - Biết tại sao ta quyết định mở chiến dịch biên giới Thu – Đông 1950.
 -Nêu được ý nghĩa của chiến thắng Biên giới Thu – Đông 1950.
 - Có thái độ: tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng
II / Đồ dùng dạy học : 
 Hình sgk/30, 31. 
III / Hoạt động dạy hoc :	
GV
HS
1) Ổn định :
2) KTBC: 
 + Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhầm âm mưu gì?
 + Chiến thắng Việt Bắc Thu- Đông 1947 có ý nghĩa gì?
3) Bài mới:
 a) GTB: GV giới thiệu ghi bảng tên bài: 
 Chiến thắng biên giới Thu – đông 1950 
 b) Khai thác bài:
* HĐ1: Cho HS hoạt động nhóm đôi công việc sau:
 § Vì sao địch âm mưu khoá chặt biên giới Việt- Trung?
 § Quan sát hình 2 sgk/34.
 + Xác định biên giới Việt - Trung trên lược đồ.
 + Xác định trên lược đồ chỗ địch đóng quân để khoá biên giới tại đường số 4.
 Gọi HS trình bày kết quả – GV nhận xét,
 Kết luận
* HĐ2 : GV chia lớp làm 4 nhóm giao việc:
 ¹ Nhóm 1: Để đối phó với âm mưu của địch, Trung ương Đảng và BH đã có quyết định thế nào? Quyết định ấy thể hiện điều gì?
 ¹ Nhóm 2: Chiến thắng biên giới Thu – đông 1950 có tác động ra sao đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta?
 ¹ Nhóm 3: Nêu điểm khác nhau chủ yếu nhất của cuộc chiến dịch Biên giới Thu – đông với chiến dịch Việt-Bắc Thu – đông 1947.
 Tấm gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn cầu thể hiện tinh thần gì?
 ¹ Nhóm 4: Hình ảnh của BH trong chiến dịch Biên giới gợi cho em suy nghĩ gì?
 Gọi HS trình bày kết quả – GV nhận xét,
 Kết luận.
4) Củng cố : 
 + Chiến thắng biên giới Thu – đông 1950 có tác động ra sao đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta?
 + Hình ảnh của BH trong chiến dịch Biê ... øm bài theo nhiệm vụ:
 § Đọc kĩ mẫu chuyện vui a, b.
 § Tìm tiếng có âm đầu là tr hay ch điền vào „ ở mẫu chuyện Nhà phê bình và truyện của vua
 § Tìm tiếng có thanh hỏi hay thanh ngã điền vào 
 „ ở mẫu chuyện Lịch sử bây giờ ngắn hơn.
 +Gọi HS trình bày kết quả - GV nhận xét ,kết luận bài làm đúng
4) Củng cố :
 - Em hãy tìm tiếng có nghĩa bắt đầu ch/tr.
 - Em hãy tìm tiếng có nghĩa có thanh hỏi hay thanh ngã.
- GDHS: Chăm học, chăm làm, chóng đói nghèo, lạc hậu
 5) NXDD :
 PGV nhận xét cụ thể tiết học.
 PDặn HS chuẩn bị bài: Nghe – viết: Về ngôi nhà đang xây.
- Hát.
- HS viết vào bảng con.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Lớp nghe.
-2 HS đáp. 
- Lớp nêu và luyện viết vào bảng con.
- Lớp viết.
- HS chữa những thiếu soát
-2 HS cùng bàn trao đổi vở soát lỗi cho nhau
- Tổ 2 nộp bài.
- 1 HS đọc to.
- Làm trên bảng nhóm, làm xong và gắn lên bảng lớp. Đại diện nhóm đọc to bài làm của nhóm – Lớp nhận xét.
-2HS đọc to.
oHS làm bài theo nhiệm vụ.
- 2 HS đọc to bài làm của mình – Lớp nhận xét.
- 3 HS nêu.
- 3 HS nêu.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
 = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = & = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = 
 Thứ sáu ngày 05 tháng 12 năm 2008.
 Môn : Toán 
 Bài dạy : Giải toán về tỉ số phần trăm.
 I / Yêu cầu : HS cần :
 - Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
 - Giải được bài toán đơn giản có nộidung tìm tỉ số % của hai số.
 - Có ý thức: thận trọng, chính xác trước những bài toán khó.
 II / Đồ dùng dạy – học : 
 Bảng nhóm.
 III / Hoạt động dạy – học :
GV
HS
1) Ổn định :
2) KTBC : 
 Em hãy nêu ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm.
3) Bài mới:
 a) GTB : GV gt ghi bảng tên bài: Giải toán về tỉ số phần trăm.
b) dẫn bài:
 *Ví dụ: GV nêu và ghi bảng ví dụ a sgk/75.
 - Cho HS thực hiện theo các bước:
 + Viết tỉ số giữa số HS nữ và số HS toàn trường.
 + Tìm thương 315 : 600
 + Nhân 0,525 với 100 rồi chia lại cho 100.
 + Viết 52,5 : 100 thành tỉ số phần trăm .
 - GV nêu: Ta viết gọn các bước tính trên như sau:
 315 : 600 = 0,525 = 52,5 %.
 Qua ví dụ dẫn chứng, em hãy nêu quy tắc tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600
 *Ví dụ: GV nêu và ghi bảng ví dụ b sgk/75.
 (?) Bài toán cho em biết gì? Yêu cầu ta tìm gì? Em hãy nêu cách tính.
 - GV giải thích: Khi 80kg nước biển bốc hơi hết thì thu được 2,8kg muối. Tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển.
 - Cho HS giải bài toán – GV nhận xét kết luận bài giải đúng như sgk/75.
 - GV giải thích: viết 0,035 = 3,5% tức là người ta đã lượt bớt phần thương nhân với 100 để bài toán được ngắn gọn hơn
c) Hướng dẫn làm bài tập:
 * Bài 1: Mời em đọc yêu cầu bài tập. 
 - GV giới thiệu bài mẫu: 0,57 = 57 %
 - Cho HS làm bài – GV nhận xét két luận kế quả đúng.
 Kết quả: 0,3 = 30 % ; 0,234 = 23,4 %
 1,35 = 135 %
 * Bài 2 : Mời em đọc yêu cầu bài tập. 
 - GV giới thiệu bài mẫu: 
 a) 19 : 30 = 0,6333 = 63,33%
 - Cho HS làm bài – GV nhận xét két luận kế quả đúng.
 Kết quả: b) 45 : 61 = 0,7377. = 73,77%
 c) 1,2 : 26 = 0,0461 = 4,61%
* Bài 3: - Mời em đọc bài toán. 
 - Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu ta tìm gì? Em hãy nêu cách giải. 
 - Cho HS làm bài-GV nhận xét, kết luận bài giải đúng: 
 Bài giải 
 Tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS cả lớp là: 
 13 : 25 = 0,52 = 52% 
 Đáp số: 52% 
4) Củng cố : 
 + Muốn tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào? Ví dụ.
 + Cho HS thi tính tỉ số phần trăm của hai số: 19 và 30 = ?
 + GDHS: thận trọng, chính xác trước những bài toán khó.
 5) NXDD:
 + GV nhận xét cụ thể tiết học.
 + Dặn HS chuẩn bị bài: Luyện tập.
- Hát.
- 2 HS nối tiếp nhau nêu.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 2 HS đọc to bài toán.
HS tính:
+ 315 : 600 = 0,525
+ 0,525 100 :100 =52,2 : 100
 = 52,5%
- Lớp theo dõi.
- 2 HS đáp như sgk/75.
- HS đọc to bài toán.
- 2 HS đáp. 
- Lớp nghe.
- 1 HS giải trên bảng, Lớp giải vào vở như sgk/75.
- Lớp nghe.
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập.
- Lớp theo dõi.
- 3 HS làm trên bảng – lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập.
- Lớp theo dõi.
- 3 HS làm trên bảng – lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc to bài toán.
-2 HS đáp.
- 2 HS làm trên bảng nhóm, làm xong gắn lên bảng lớp– lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
-1 HS đáp.
-3 HS thi tính nhanh.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
 Môn : Tập làm văn 
Bài dạy : Luyện tả người (Tả hoạt động)
I / Yêu cầu : HS cần :
 - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói.
 - Viết được một đoạn văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc ột em bé.
 - Có ý thức: yêu thương, chăm sóc em nhỏ
II / Đồ dùng dạy – học :
 Bảng phụ ghi sẵn gợi ý bài tập 1
III / Hoạt động dạy – học :
GV
HS
1) Ổn định :
2) KTBC :- Bài văn tả người gồm có những phần nào? Nhiệm vụ của từng phần là gì?
 - Mời em đọc văn tả người đã viết được ở tiết trước.
3) Bài mới :
 a) GTB : GV giới thiệu ghi bảng tên bài:
 Luyện tập tả người (Tả hoạt động)
 b) Hướng dẫn HS làm bài tập:
 * Bài 1: Mời em đọc yêu cầu bài tập.
 - GV gắn bảng phụ ghi sẵn gợi ý bài tập 1
 - Mời em giới thiệu người em định tả.
 - Cho HS lập dàn ý tả người đã chọn.
 - Gọi HS trình bày kết quả- GV nhận xét, kết luận
* Bài 2: BT yêu cầu gì?
 - Em hãy giới thiệu người em định tả.
 - Cho HS viết đoạn văn tả hoạt động của một em bé hay một bạn nhỏ.
 - Gọi HS trình bày đoạn văn vừa viết được – GV nhận xét, ghi điểm theo đoạn viết thực tế của HS.
 4) Củng cố :
 - Bài văn tả người gồm có những phần nào? Nhiệm vụ của từng phần là gì?
 - Khi tả hoạt động của một người em cần lưu ý điều gì?
 - Mời em đọc văn tả người vừa viết được.
 -GDHS: yêu thương, chăm sóc em nhỏ
5) NXDD : 
 - GV nhận xét cụ thể tiết học.
 - Dặn HS chuẩn bị bài : Kiểm tra viết.
- Hát 
- 2HS nêu.
- 1 HS đọc.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc to.
- 1 HS đọc to gợi ý.
- 3 HS nối tiếp nhau giới thiệu
- 3 HS lập dàn ý trên bảng nhóm, lập xong gắn lên bảng lớp và đọc to dàn ý của mình – Lớp làm vào tập và nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập
- 3 HS viết trên bảng nhóm, viết xong gắn lên bảng và đọc to đoạn viết của mình – Lớp viết vào vở và nhận xét bài bạn.
- 1 HS đáp
- 2 HS đáp.
- 2 HS đọc to đoạn văn mình vừa viết được
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
 Môn: Khoa học 
Bài dạy: Cao xu.
I / Yêu cầu: HS cần:	
 - Biết tính chất đặc trưng của cao su.
 - Kể được tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su. Nêu được tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
 - Có ý thức: Sử dụng và bảo quản tốt các đồ dùng bằng cao su có ở gia đình.
II / Đồ dùng dạy – học: 
 Quả bóng, dây thun.
III / Hoạt động dạy – học:
GV
HS
1) Ổn định:
2) KTBC:
 - Thuỷ tinh có tính chất gì?
 - Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh
3) Bài mới:
a) GTB: GV gt ghi bảng tên bài: Cao su.
b) Khai thác bài:
 ³ HĐ1: Cho HS hoạt động cá nhân công việc sau:
 § Quan sát hình sgk/62.
 § Kể tên các đồp dụng bằng cao su.
 Gọi HS trình bày kết quả – GV nhận xét, kết luận.
³ HĐ2: Cho HS hoạt động nhóm 4 công việc sau: 
 § Ném quả bóng cao su xuống sàn nhà hoặc vào tường, em có nhận xét gì?
 § Kéo căng một sợi dây thun rồi buông tay ra, em có nhận xét gì?
 § Từ nhận xét trên, em hãy nêu tính chất của cao su.
 - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả -GV nhận xét kết luận. 
 ³ HĐ3: Cho HS hoạt động nhóm 4 công việc sau: 
 + Cao su thường được sử dụng để làm gì?
 + Có mấy loại cao su? Đó là những loại nào?
 + Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su.
 + Ngoài tính chất đàn hồi tốt, cao su còn có tính chất gì?
 - Gọi HS trình bày kết quả -GV nhận xét kết luận. 
4) Củng cố: 
 § Em hãy nêu tính chất và công dụng của cao su.
 § Mời em đọc to mục bạn cần biết sgk/63. 
 § GDHS: Sử dụng và bảo quản tốt các đồ dùng bằng cao su.
5) NXDD: 
 PGV nhận xét cụ thể tiết học.
 PDặn HS: Chuẩn bị bài Chất dẻo.
- Hát.
-1 HS đáp.
-1 HS đáp.
-2 HS nhắc lại tên bài.
- HS hoạt động cá nhân theo công việc được giao.
- 2 HS nối tiếp nhau trình bày kết quả – lớp nhận xét
- Hoạt động nhóm 4 theo công việc được giao.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả – lớp nhận xét
- Hoạt động nhóm đôi theo công việc được giao.
- 4 HS nối tiếp nhau trình bày kết quả – lớp nhận xét
- 1HS đáp.
- 3 HS đoc to.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
Môn :HĐTT
 T 15
GV
HS
1) Đánh giá hoạt động tuần 15:
 - Gọi các tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua tuần 15.
 - GV nhận xét, đánh giá chung, nêu những ưu điểm lớp cần phát huy mặt tồn tại lớp cần khắc phục
 2) GV phổ biến kế hoạch tuần 16 :
Nói lời hay làm việc tốt.
 Tiếp tục luyện đọc, luyện viết cho HS.
HS học tập chăm chỉ.
.................................
 3) Trò chơi :
 GV cho HS chơi theo luật :
Chia lớp làm 2 nhóm thi hỏi đáp nhanh kiến thức đã học ở 2 môn : toán và tiếng việt, trong tuần 15.
HS nhóm1 hỏi – HS nhóm 2 trả lời và ngược lại. Trong thời gian 10 phút nhóm nào trả lời đúng nhiều nhất là nhóm thắng cuộc. 
4) Tổng kết giờ SHL :
 GV tổng kết giờ SHL và nhắc nhở HS thực hiện tốt kế hoạch đề ra
-Các tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua – Lớp bổ sung.
- Lớp nghe.
- HS nghe và thực hiện theo kế hoạch.
- HS chơi theo luật.
- Lớp nghe.
 Phần duyệt của Chuyên môn:

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 15.doc