Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần lễ 21

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần lễ 21

 I / Yêu cầu : HS cần:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.

 - Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước.

 Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

 - Có thái độ: tự trọng, tự tin

 II / Đồ dùng dạy - học :

 Hình sgk/25

 III / Hoạt động dạy – học :

 

doc 33 trang Người đăng hang30 Lượt xem 445Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần lễ 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ-ngày
Môn
 Tiết
Tên bài dạy
ĐDDH
Thứ hai
 18/01/2010 
HĐTT
TĐ
T
KH
LS
1
2
3
4
5
 -Trí dũng song toàn.
 -Luyện tập về tính diện tích.
--Năng lượng mặt trời.
 -Nươc nhà bị chia cắt.
Hình sgk/25.
Bảng nhóm.
Bảng nhóm.
Hình sgk/41.
Thứ ba
19/01/2010
ĐĐ
LTVC
Hát-nhạc
T
KC
1
2
3
4
5
 - Ủy ban nhân dân xã, phường em (tiết 1)
 -Mở rộng vốn từ: Công dân.
 - Luyện tập về tính diện tích (tt)
 -Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Hình sgk/31.
 Bảng nhóm 
Thứ tư
20/01/2010
TĐ
T
Thể dục
TLV
KT
1
2
3
4
5
--Tiếng rao đêm.
 -Luyện tập chung.
 -Lập chương trình hoạt động.
-Vệ sinh phòng bệnh cho gà.
 Bảng phụ GV.
 Bảng nhóm.
 Bảng phụ GV
 Phiêu học tập.
 Thứ năm
 21/01/2010
ĐL
LTVC
 Mĩ thuật
T
CT
1
2
3
4
5
--Các nước láng giềng của Việt Nam.
 -Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
 -Hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
--Nghe-viết: Trí dũng song toàn.
 Lược đồ KT
 Bảng nhóm
 HHCN, HLP
 Bảng phụ.
Thứ sáu
22/01/2010
T
TLV
Thể dục
KH
HĐTT
1
2
3
4
5
 - Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật.
 -Trả bài văn tả người.
- Sử dụng năng lượng của chất đốt.
 Hình HCN.
 Bảng phụ.
 Hình sgk/86.
Duyệt của tổ khối trưởng: Mỹ Phước D, ngày 18 tháng 01 năm 2010.
	 Người lập 
Nguyuễn Phước Trang Ngô Văn Liêm
 TUẦN 21 Thứ hai ngày 18 tháng 01 năm 2010 	
 Môn : Tập đọc
Bài dạy: Trí dũng song toàn.
 I / Yêu cầu : HS cần:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.
 - Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước.
 Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
 - Có thái độ: tự trọng, tự tin
 II / Đồ dùng dạy - học : 
 Hình sgk/25
 III / Hoạt động dạy – học :
GV
HS
 1) Ổn định :
2) KTB: Bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng
3) Bài mới :
 a)GTB:- Cho HS xem và mô tả nội dung hình sgk/25
 - GV giới thiệu ghi bảng tên bài: 
 Trí dũng song toàn.
 b) Hướng dẫn HS luyện đọc :
 - GV đọc mẫu.
 - Cho HS đọc nối tiếp bài .
 - Cho HS nêu và luyện đọc từ khó.
 - Mời em đọc chú giải.
 - Cho HS đọc theo cặp.
 - Mời em đọc cả bài.
 - GV đọc mẫu.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
(?)+ Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ “góp giỗ Liễu Thăng”?
 + Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh.
 + Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh?
 + Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
 d) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
 - Cho HS đọc bài theo lối phân vai.
 - GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn “Chờ rất lâu  cúng giỗ”
 - Cho HS luyện đọc theo nhóm đôi.
 - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn trên– GV nhận xét, tuyên dương HS đọc hay đọc hay.
4) Củng cố :
 - Mời em đọc bài. 
 -(?) Bài đọc có ý nghĩa gì? (HS đáp – GV nhận xét , bổ sung ghi bảng ý nghĩa bài). 
-GDHS: tự trọng, tự tin
5) NXDD :
 - GV nhận xét cụ thể tiết học. 
 - Dặn HS chuẩn bị bài: Tiếng rao đêm.
 -Hát.
 - 3 HS đọc bài theo đoạn và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc.
- Lớp quan sát, 2 HS mô tả hình 
- 2 HS nhắc lại tên bài.
-Lớp nghe.
- 3 HS đọc nối tiếp bài theo đoạn.
- Lớp nêu, 3 HS đọc từ khó.
- 1HS đọc chú giải.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 1 HS đọc to
- Lớp nghe.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đáp. 
- 1 HS đáp. Lớp nhận xét 
- 1 HS đáp. 	 
- 5 HS đọc theo lối phân vai
- Lớp nghe.
-HS đọc theo nhóm đôi.
- 3 HS thi đọc – Lớp bình chọn bạn đọc hay.
- 1 HS đọc to. 
- 3 HS nối tiếp nhau nêu – Lớp bổ sung 
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
 Môn : Toán 
 Bài dạy: Luyện tập về tính diện tích.
 I / Yêu cầu : HS cần :
 - Tính đượcđdiện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
 Bài tập cần làm: 1.
 Bài tập dành cho HS khá giỏi: 2
 - Có ý thức: kiên trì, nhẫn nại trước những bài toán khó.
 II / Đồ dùng dạy – học : 
 Bảng nhóm.
III / Hoạt động dạy – học :
GV
HS
1) Ổn định :
2) KTBC: 
 Muốn tính diện tích hình tam giác, hình thang ta làm thế nào? Ví dụ
3) Bài mới:
a) GTB : GV giới thiệu ghi bảng tên bài: 
 Luyện tập về tính diện tích.
b) Giới thiệu cách tính:
 - GV vẽ hình sgk/103, cho HS quan sát hình và đọc ví dụ.
 (?) Muốn tính diện tích mảnh đất ta làm thế nào?
 - Cho HS trao đổi, giải bài toán theo cặp – GV nhận xét, kết luận bài giải đúng như sgk/103.
c)Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1: -GV vẽ hình sgk/104, cho HS quan sát hình và đọc to yêu cầu bài tập.
 - Em hãy nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình chữ nhật.
 - Cho HS làm bài - GV nhận xét, chữa
 Đáp số: 66,5 m2
* Bài 2: Dành cho HS khá giỏi.
 - GV vẽ hình sgk/104, cho HS quan sát hình và đọc to yêu cầu bài tập.
 - Em hãy nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình chữ nhật.
 - Cho HS làm bài - GV nhận xét, chữa
 Đáp số: 7230 m2
4) Củng cố : 
 + Em hãy nêu quy tắc và công thức tính hình chữ nhật.
 + GDHS: kiên trì, nhẫn nại trước những bài toán khó
5) NXDD: 
 + GV nhận xét cụ thể tiết học.
 + Dặn HS chuẩn bị bài: Luyện tập về tính diện tích (tt)
- Hát.
- 2 HS đáp.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
-Lớp quan sát hình, 1 HS đọc to ví dụ.
-2 HS đáp.
- 3 nhóm đôi làm trên bảng nhóm và gắn lên bảng lớp –Các nhóm còn lại làm vào vở và nhận xét bài bạn.
- Lớp quan sát hình, 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-1 HS làm trên bảng – Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
Dành cho HS khá giỏi.
- Lớp quan sát hình, 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-2 HS nêu.
-1 HS làm trên bảng – Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
- 2 HS nêu.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
------------------------------------------------------------------------------------------------
 Môn: Khoa học 
 Bài dạy: Năng lượng mặt trời
 I / Yêu cầu: HS cần:
 -Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất: Chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện
 - Có ý thức: Sử dụng nặng lượng mặt trời phù hợp với công việc trong cuộc sống.
 II / Đồ dùng dạy – học: 
 Hình sgk/84, 85.
III / Hoạt động dạy – học:
GV
HS
1) Ổn định:
2) KTBC:
 ¹ Nhờ đâu các vật có sự biến đổi?
 ¹ Em hãy nêu các nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động của con người, động vật, máy móc.
3) Bài mới:
a) GTB:GV gt ghi bảng tên bài: Năng lượng mặt trời
b) Khai thác bài:
 ³ HĐ1: Cho HS hoạt động nhóm đôi công việc sau:
 § Mặt trời cung cấp năng lượng cho Tái Đất ở những dạng nào?
 § Nêu vai trò của năng lượng Mặt trời đối với sự sống, với thời tiết và khí hậu.
 - Gọi HS trình bày kết quả - GV nhận xét, kết luận.
³ HĐ2: Cho HS hoạt động nhóm 5 công việc sau:
 + Quan sát hình sgk/84, 85.
 + Kể tên một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hàng ngày.
 + Kể tên một số cộng trình, máy móc sử dụng năng lượng Mặt trời. Giới thiệu máy móc chạy bằng năng lượng Mặt trời.
 + Kể tên một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình và ở địa phương.
 - Gọi HS trình bày kết quả - GV nhận xét, kết luận. 
³ HĐ3: Trò chơi
 - GV phổ biến và cho HS chơi theo luật:
 + GV vẽ một hình Mặt trời lên bảng. Cho 3 nhóm chơi (mỗi nhms 5 HS) luân phiên cử từng thành viên lên ghi vai trò, ứng dụng của Mặt trời đối với sự sống trên Trái đất nói chung và đối với con người nói riêng.
 + Mỗi lần HS lên ghi chỉ được ghi một vai trò hay ứng dụng không được ghi trùng. Đến lượt nhóm nào không ghi tiếp được (sau khi lớp điếm từ 1 đến 5) thì nhóm đó thau cuộc.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
4) Củng cố: 
 § Mặt trời cung cấp năng lượng cho Tái Đất ở những dạng nào?
 § Nêu vai trò của năng lượng Mặt trời đối với sự sống, với thời tiết và khí hậu.
 § Mời em đọc mục bạn cần biết sgk/85.
 § GDHS: Sử dụng nặng lượng mặt trời phù hợp với công việc trong cuộc sống.
5) NXDD: 
 PGV nhận xét cụ thể tiết học.
 PDặn HS: Chuẩn bị bài Sử dụng năng lượng của chất đốt.
- Hát.
-1 HS đáp.
-1 HS đáp.
-2 HS nhắc lại tên bài.
- HS hoạt động nhóm đôi theo công việc được giao.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả – lớp nhận xét
- HS hoạt động nhóm 5 theo công việc được giao.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả – lớp nhận xét
- 3 nhóm (mỗi nhóm 5 HS) chơi theo luật – Lớp theo dõi
-Lớp nghe.
- 2 HS đáp. 
- 2 HS đáp. 
- 2 HS đọc to.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
 ------------------------------------------------------------------------------------------- 
 Môn : Lịch sử. Tiết 21
Bài dạy: Nước nhà bị chia cắt.
 I / Yêu cầu: HS cần:
 - Biết đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954:
 + Miền Bắc được giải phóng, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội.
 + Mĩ -Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tàn sát nhân dân miền Nam, nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ – Diệm: thực hiện chính sách “tố cộng”, thẳng tay giết hại những chiến sĩ cách mạng và người dân vô tội.
 - Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ.
 - Có thái độ: yêu nước, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ nước nhà.
 II / Đồ dùng dạy học : 
 Hình sgk/41. 
 III / Hoạt động dạy hoc :	
GV
HS
1) Ổn định :
2) KTBC: 
 + Tại sao nói: Chiến dịch Việt Bắc thuđông 1947 là “mồ chôn giặc Pháp”?
 + Nêu ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
3) Bài mới:
 a) GTB: GV gt ghi bảng tên bài:
 Nước nhà bị chia cắt.
 b ... cho. 
- GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
* Bài 3: Dành cho HS khá giỏi 
 - Mời em đọc to yêu cầu bài tập 3.
 - Cho HS làm bài theo nhiệm vụ:
 § Đọc kĩ bài thơ.
 § Chọn r, d hoặc gi để điền vào các chỗ trống trong bài thơ sao cho đúng.
- GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
4) Củng cố :
 - Đoạn viết cho ta biết gì?
 - GDHS: Nói – viết chính xác Tiếng Việt.
 5) NXDD :
 PGV nhận xét cụ thể tiết học.
 PDặn HS chuẩn bị: Nghe-viết:Hà Nội
- Hát.
 - HS viết vào bảng con.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Lớp nghe.
-2 HS đáp.
- Lớp nêu và luyện viết vào bảng con.
- Lớp viết.
- HS chữa những thiếu soát
-2 HS cùng bàn trao đổi vở soát lỗi cho nhau
- Tổ 3 nộp bài.
- 1 HS đọc to.
- 2 HS làm bài.
- 2 HS nêu kết quả – Lớp nhận xét
Dành cho HS khá giỏi 
-1 HS đọc to yêu cầu bài tập.
- 2 HS làm bài trên bảng phụ và gắn lên bảng lớp – Các HS còn lại làm vào vở và nhận xét bài bạn.
- 1 HS đáp.
- Lơp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
 =================================&============================
 Thứ sáu ngày 22 tháng 01 năm 2010
 Môn : Toán 
 Bài dạy : Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần 
 hình hộp chữ nhật.
 I / Yêu cầu : HS cần :
 - Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
 - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
 Bài tập cần làm: 1.
 Bài tập dành cho HS khá giỏi: 2.
 - Có ý thức: Tính nhanh, chính xác diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
 II / Đồ dùng dạy – học :
 Hình hộp chữ nhật triển khai được.
 III / Hoạt động dạy – học :
GV
HS
1) Ổn định :
2) KTBC : Em hãy nêu các đặc điểm của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
3) Bài mới:
 a) GTB : GV gt ghi bảng tên bài: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật.
 b) Dẫn bài:
 * Cho HS quan sát mô hình trực quan về HHCN.
 (?) + Em hãy chỉ ra các mặt xung quanh.
 - GV nêu: tổng diện tích 4 mặt bên của HHCN gọi là diện tích xung quanh của HHCN.
 - GV nêu bài và gắn mô hình minh hoạ nhứgk/109 lên bảng.
 - Sau khi khai triển diện tích xung quanh của HHCN bằng diện tích của hình nào?
 - Diện tích xung quanh của HHCN được tính bằng cách nào?
 - GV nhấn mạnh: (5 + 8 + 5 + 8)= (5 + 8) 2 đây là chu vi mặt đáy của hình hộp chữ nhật, 4 là chiều cao.
*(?) + Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là thế nào?
 + Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?
 - Cho HS tính – GV nhận xét, kết luận bài làm đúng 
 - Mời em nêu quy tắc tính diện tích sung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật.
c) Hướng dẫn làm bài tập: 
 * Bài 1: Mời em đọc to bài toán.
 + Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu ta tìm gì? Em hãy nêu cách giải.
 + HS làm bài – GV nhận xét chữa.
 Đáp số: Sxq = 54 dm2 
 Stp = 94 dm2 
 * Bài 2: Dành cho HS khá giỏi.
 + Mời em đọc to bài toán.
 + Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu ta tìm gì? Em hãy nêu cách giải.
 + HS làm bài – GV nhận xét chữa.
 Đáp số: 204dm2 
4) Củng cố : 
 § Em hãy nêu cách tính diện tích sung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật.
 § GDHS: Tính nhanh, chính xác tính diện tích sung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật.
 5) NXDD:
 + GV nhận xét cụ thể tiết học.
 + Dặn HS chuẩn bị bài: Luyuện tập.
- Hát.
- 2 HS đáp.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- HS quan sát mô hình.
 -2 HS chỉ.
- Lớp nghe.
-Lớp nghe và quan sát mô hình.
- hình chữ nhật.
-(5 + 8 + 5 + 8) 4 = 104 cm2
-Lớp nghe.
- là tổng diện tích 6 mặt của HHCN.
- lấy diện tích xung quanh công với diện tích 2 mặt đáy.
- Diện tích hai mặt đáy:
 8 5 2 = 40 cm2
 Diện tích toàn phần:
 104 + 80 = 184 cm2 
- 2 HS nêu.
- 1 HS đọc to bài toán.
- 2HS đáp.
- 1HS giải trên bảng – Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
Dành cho HS khá giỏi.
- 1 HS đọc to bài toán.
- 2HS đáp.
- 1HS giải trên bảng – Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
-2 HS nêu.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
-----------------------------------------------------------------------------------------------
 Môn : Tập làm văn 
 Bài dạy : Trả bài văn tả người.
 I / Yêu cầu : HS cần:
 - Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.
 - Biết sửa lỗi và viết một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
 - Có ý thức: Học hỏi những đoạn, bài văn hay
II / Đồ dùng dạy – học : 
 Bảng phụ của GV ghi sẵn các lỗi.
III / Hoạt động dạy – học :
GV
HS
1) Ổn định :
2) KTBC : 
 Em hãy nêu tác dụng và cấu tạo của chương trình hoạt động.
3) Bài mới :
 a) GTB : GV giới thiệu ghi bảng tên bài“ Trả bài văn tả người”
 b) Nhận xét bài làm của HS :
 * Nhận xét chung :
 GV nêu ưu điểm chính về :
 - Nội dung.
 - Hình thức trình bày.
 - Nhận xét những thiếu sót, hạn chế của HS về nội dung, hình thức trong bài viết.
 * GV công bố tỉ lệ điểm lớp đạt được.
 c) Hướng dẫn HS chữa lỗi :
 - GV gắn bảng phụ đã ghi sẵn các lỗi lớp mắc phải.
 - Cho HS tự chữa lỗi riêng.
 d) Học tập đoạn văn hay, bài văn tốt :
 GV đọc những đoạn văn hay, bài văn tốt của HS trong lớp (em: Huỳnh, Lan Anh)
 GV chốt lại cái hay trong đoạn, bài văn hay vừa đọc.
 e) Cho HS viết lại một đoạn văn cho hay hơn :
 - GV cho HS đọc lại bài viết của mình và chọn đoạn văn chưa đạt viết lại cho hay hơn.
 - Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết – GV nhận xét, ghi điểm.
 4) Củng cố :
 - Bài văn tả người gồm có những phần nào? Nhiệm vụ của từng phần là gì? 
 - Em rút ra được kinh nghiệm gì khi viết văn tả người?
 -GDHS: Học hỏi những đoạn, bài văn hay
5) NXDD : 
 - GV nhận xét cụ thể tiết học.
 - Dặn HS về nhà: Ôn tập về văn kể chuyện
- Hát.
- 2HS nêu.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- 1 HS chữa trên bảng – lớp chữa vào vở và nhận xét bài chữa của bạn.
- Mỗi HS đọc lại bài của mình và lời nhận xét của Thầy và tự chữa lỗi.
- HS nghe và trao đổi rồi nêu cái hay, cái đáng học hỏi của đoạn (bài) văn hay đó.
- Lớp nghe.
- HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết - Lớp nhạn xét.
- 2 HS nêu.
- 2 HS nêu.
- Lớp nghe
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
--------------------------------------------------------------------------------------------------
 Môn: Khoa học 
 Bài dạy: Sử dụng năng lượng của chất đốt.
 I / Yêu cầu: HS cần:
 - Kể tên một số loại chất đốt.
 - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất: sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy
 - Có ý thức: Sử dụng an toàn và tiết kiệm các loai chất đốt.
II / Đồ dùng dạy – học: 
 Hình sgk/86 – 89.
III / Hoạt động dạy – học:
GV
HS
1) Ổn định:
2) KTBC:
 ¹ Mặt Trời cung cấp năng lượng cho trái Đất ở những dạng nào?
 ¹ Năng lượng của Mặt Trời được sử dụng để làm gì?
3) Bài mới:
a) GTB: GV giới thiệu ghi bảng tên bài: Sử dụng năng lượng của chất đốt.
b) Khai thác bài:
 ³ HĐ1: Em hãy nêu một só chất đốt thường dùng (Trong đó chất đốt nào ở thể rắn, thể lỏng, thể khí?)
 ³ HĐ2: GV chia lớp làm 6 nhóm giao việc sau:
 * Nhóm 1, 2: Kể tên các loại chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng ở nông thôn và miền núi.
 + Than đá được sử dụng trong những việc gì? Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở đâu?
 + Ngoài than đá, em còn biết tên loại than đá nào khác?
 * Nhóm 3, 4: Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em biết, chúng thường được dùng để làm gì?
 + Ở nước ta, dầu mỏ được khai thác ở đâu?
 + Trao đổi trả lời 2 câu hỏi phần thực hành sgk/87
 * Nhóm 5, 6: + Có những loại chất đốt nào?
 + Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học?
 - Gọi HS trình bày kết quả - GV nhận xét, kết luận
4) Củng cố: 
 § Em hãy kể tên các loại chất đốt.
 § Các loại chất đốt có ở những thể nào?
 § GDHS: Sử dụng an toàn và tiết kiệm các loai chất đốt.
5) NXDD: 
 PGV nhận xét cụ thể tiết học.
 PDặn HS: Chuẩn bị bài Năng lượng của chất đốt (tt)
- Hát.
-1 HS đáp.
-1 HS đáp.
-2 HS nhắc lại tên bài.
- 3 HS nối tiếp nhau nêu.
* Nhóm 1, 2: Hoạt động theo công việc được giao.
* Nhóm 3, 4: Hoạt động theo công việc được giao.
* Nhóm 5, 6: Hoạt động theo công việc được giao.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả – lớp nhận xét
- 2 HS đáp. 
- 2 HS đáp. 
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
 -------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Môn :HĐTT
 T 21
GV
HS
1) Đánh giá hoạt động tuần 21:
 - Gọi các tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua tuần 21.
 - GV nhận xét, đánh giá chung, nêu những ưu điểm lớp cần phát huy mặt tồn tại lớp cần khắc phục
 2) GV phổ biến kế hoạch tuần 22:
Đi học đều.
Củng cố nề nếp lớp học.
Học tập tốt.
.................................
 3) Trò chơi :
 GV cho HS chơi theo luật :
Chia lớp làm 2 nhóm thi hỏi đáp nhanh kiến thức đã học ở 2 môn : toán và tiếng việt, trong tuần 21.
HS nhóm1 hỏi – HS nhóm 2 trả lời và ngược lại. Trong thời gian 10 phút nhóm nào trả lời đúng nhiều nhất là nhóm thắng cuộc. 
4) Tổng kết giờ SHL :
 GV tổng kết giờ SHL và nhắc nhở HS thực hiện tốt kế hoạch đề ra
-Các tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua – Lớp bổ sung.
- Lớp nghe.
- HS nghe và thực hiện theo kế hoạch.
- HS chơi theo luật.
- Lớp nghe.
Phần duyệt của chuyên môn

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21.doc