Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần lễ 9

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần lễ 9

I / Yêu cầu : HS cần :

 - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là quí nhất.

 * Trả lời được câu hỏi: 1, 2, 3)

 - Đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

 - Có thái độ: yêu lao động

II / Đồ dùng dạy - học :

 Hình sgk/85

III / Hoạt động dạy – học :

 

doc 36 trang Người đăng hang30 Lượt xem 472Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần lễ 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ-ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
ĐDDH
Thứ hai
19 / 10 
HĐTT
TĐ
T
KH
LS
1
2
3
4
5
 - Cái gì quí nhất?
 - Luyện tập
 -Thái độ đối xử với người nhiễm HIV/AIDS
 - Cách mạng mùa thu.
Hình sgk/85
Phiếu học nhóm
Phiếu học nhóm
Thứ ba
20 / 10
ĐĐ
LTVC
Hát-nhạc
T
KC
1
2
3
4
5
 -Tình bạn (tiết 1).
 - Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên.
 -Viết các số đo khối lượng dưới dạng số TP
-Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Hình sgk/16. 
 Bảng nhóm 
 Bảng nhóm
 Bảng phụ GV
Thứ tư
21 / 10
TĐ
T
Thể dục
TLV
KT
1
2
3
4
5
 - Đất Cà Mau.
 -Viết các số đo diện tích dưới dạng số TP
 - Luyện tập thuyết trình, tranh luận.
 - Luộc rau.
 Bảng phụ GV
 Bảng phụ GV
 Bảng nhóm.
Thứ năm
22 / 10
ĐL
LTVC
Mĩ thuật
T
CT
1
2
3
4
5
 - Các dân tộc, sự phân bố dân cư.
 - Đại từ.
 - Luyện tập chung.
 - Nhớ – viết : Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà.
Phiếu học nhóm
 Bảng nhóm
 Bảng nhóm
 Bảng nhóm
Thứ sáu
23/ 10
T
TLV
 Thể dục
KH
HĐTT
1
2
3
4
5
 - Luyện tập chung.
 - Luyện tập thuyết trình, tranh luận.
 - Phòng tránh bị xâm hại.
 Bảng nhóm
 Bảng nhóm
 Hình sgk/38, 39.
 Duyệt của tổ khối trưởng: Mỹ Phước D, ngày 19 tháng 10 năm 2009.
	 Người lập
Nguyuễn Phước Trang Ngô Văn Liêm.
TUẦN 9 Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009 	
 Môn : Tập đọc
Bài dạy : Cái gì quí nhât?
I / Yêu cầu : HS cần :
 - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là quí nhất.
 * Trả lời được câu hỏi: 1, 2, 3)
 - Đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
 - Có thái độ: yêu lao động 
II / Đồ dùng dạy - học : 
 Hình sgk/85
III / Hoạt động dạy – học :
GV
HS
1) Ổn định :
2) KTB: Bài“Trước cổng trời”
3) Bài mới :
 a)GTB:
 - Cho HS xem và mô tả nội dung hình sgk /85.
 - GV giới thiệu ghi bảng tên bài: 
 Cái gì quí nhất?
 b) Hướng dẫn HS luyện đọc :
 - GV đọc mẫu.
 - Cho HS đọc nối tiếp bài .
 - Cho HS nêu và luyện đọc từ khó.
 - Mời em đọc chú giải.
 - Cho HS đọc theo cặp.
 - Mời em đọc cả bài.
 - GV đọc mẫu.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
(?)+ Theo Hùng, Quí, Nam cái quí nhất trên đời là gì?
 + Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình?
 + Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quí nhất?
 d) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
 - Cho HS đọc nối tiếp lại bài.
 - GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc diễn cảm bài theo lối phân vai.
 - Cho HS đọc theo nhóm 5 theo lối phân vai.
 - Cho 3 nhóm 5 thi đọc diễn cảm đọc bài theo lối phân vai – GV nhận xét, tuyên dương nhóm, cá nhân đọc hay.
4) Củng cố :- Mời em đọc bài. 
 -(?) Bài đọc cho ta biết gì ? (HS đáp – GV nhận xét , bổ sung ghi bảng nội dung bài). 
 - GDHS: yêu chuộng lao động 
5) NXDD :
 - GV nhận xét cụ thể tiết học. 
 - Dặn HS chuẩn bị bài: Đất Cà Mau.
 -Hát.
 -3HS đọc TL đoạn tự chọn và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc 
- Lớp quan sát, 1 HS mô tả hình 
- 2 HS nhắc lại tên bài.
-Lớp nghe.
- 3 HS đọc nối tiếp bài theo đoạn.
- Lớp nêu, 3 HS đọc từ khó.
- 1HS đọc chú giải.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 1 HS đọc to
- Lớp nghe.
- 1 HS đọc.
- 2 HS đáp. 
 Lớp nhận xét 

- 2 HS đáp. 


 - 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Lớp nghe.

- HS đọc theo nhóm 5.
-3 nhóm 5 thi đọc bài theo lối phân vai – Lớp bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay .
- 1 HS đọc to. 
- 3 HS nối tiếp nhau nêu – Lớp bổ sung 
- Lớp nghe.

- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
1) Ổn định :
2) KTBC:
 + Em hãy nêu các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé.
 +Mỗi đơn vị đo độ dài bằng bao nhiêu đơn vị so với hàng liền sau và liềm trước nó?
3) Bài mới:
 a) GTB : GV gt ghi bảng tên bài: Luyện tập.
 b) Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1:- Bài tập yêu cầu gì?
 - Cho HS làm bài- GV nhận xét, chữa.
 Kết quả: a) 35m 23cm = 35,23m 
 b) 51dm 3cm = 51,3 dm
 c) 14m 7cm = 14,07m 
* Bài 2:- Bài tập yêu cầu gì?
 - GV ghi bảng 315 cm =  m , cho HS trao đổi và nêu cách đổi.
 - Cho HS làm bài- GV nhận xét, chữa.
 Kết quả: - 324cm = 2,34 m
 - 506cm = 5,06m
 - 34dm = 3,4 m 
* Bài 3:- Bài tập yêu cầu gì?
 - Cho HS làm bài – GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
 Kết quả: a) 3km 245m = 3,245 km 
 b) 5 km 34 m = 5,034 km
 c) 307m = 0,307 km 
* Bài 4:- Bài tập yêu cầu gì?
 - Cho HS làm bài theo nhóm đôi – GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
 Kết quả: a) 12,44 m = 12m 44 cm 
 c) 34,5 km = 3450 m 
4) Củng cố : 
 - Khi chuyển đổi các số đo độ dài dưới dạng số thập phân ta cần lưu ý điều gì?
 - Cho HS thi chuyển đổi nhanh:
 5 km 34 m =  km
 - GDHS: đọc, viết chuyển đổi nhanh, chính xác số thập phân
5) NXDD: 
 + GV nhận xét cụ thể tiết học.
 + Dặn HS về nhà chuẩn bị bài: Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Hát.
- 2 HS đáp.
- 2 HS đáp.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
-1HS đọc to yêu cầu bài tập
-3 HS làm trên bảng -Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
-1HS đọc to yêu cầu bài tập
- HS trao đổi và nêu cách đổi:
315 cm = 300 cm + 15 cm
 = 3m + 15 cm
 = 3m = 3,15m.
-3 HS làm trên bảng -Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
-1HS đọc to yêu cầu bài tập
-3 HS làm trên bảng – Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
-1HS đọc to yêu cầu bài tập
-3 nhóm đôi làm trên bảng nhóm và gắn lên bảng lớp – các nhóm còn lại làm vào vở và nhận xét bài bạn.
- 1 HS đáp.
- 3 HS thi đổi nhanh-Lớp cổ vũ
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
 Môn: Khoa học Tiết 17
Bài dạy: Thái độ đối xử đối với người nhiễm HIV/AIDS.
I / Yêu cầu: HS biết:	
 - Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
 - Không phân biệt đối xử đối với người nhiễm HIV và gia đình của họ.
II / Đồ dùng dạy – học: 
 Phiếu học nhóm. Hình sgk/36, 37.
III / Hoạt động dạy – học:
GV
HS
1) Ổn định:
2) KTBC:
 ¹ Em hãy nêu nguyên nhân nhiễm HIV?
 ¹ Em hãy nêu cách phòng tránh HIV/AIDS?
3) Bài mới:
a) GTB: GV gt ghi bảng tên bài: Thái độ đối xử đối với người nhiễm HIV/AIDS.
 b) Khai thác bài:
 ³HĐ1: Cho HS hoạt động nhóm đôi công việc sau:
 + Những hoạt động tiếp xúc nào không có khả năng lây nhiễm HIV/AIDS.
 + Đóng vai diễn kịch theo nội dung hình 1.
 - Gọi HS trình bày kết quả - GV nhận xét, kết luận: Những hoạt động tiếp xúc thông thường không có khả năng lây nhiễm HIV.
³HĐ2: Cho HS hoạt động nhóm 4 công việc sau:
 - Quan sát hình 2, 3 sgk/36, 37 và đọc lời thoại của các nhân vật theo lối phân vai.
 - Gọi 2 nhóm 4 trình bày kết quả - GV nhận xét, khen nhóm thể hiện tốt.
 (?) + Nếu các bạn đó là người quen của em, em sẽ đối xử với các bạn thế nào? Vì sao?
 + Qua ý kiến của các bạn, em rút ra được điều gì?
4) Củng cố: 
 + Những hoạt động tiếp xúc nào không có khả năng lây nhiễm HIV/AIDS.
 + Ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV?
 - GDHS: Có thái độ đúng đắn, không phân biệt đối xử đối với người nhiễm HIV/AIDS và gia đình của họ.
5) NXDD: 
 PGV nhận xét cụ thể tiết học.
 PDặn HS: Chuẩn bị bài Phòng tránh bị xâm hại
- Hát.
-1 HS đáp.
-1 HS đáp.
-2 HS nhắc lại tên bài.
- Hoạt động nhóm đôi theo công việc được giao.
-2 nhóm đôi trình bày kết quả-Lớp nhận xét bổ sung
- Hoạt động nhóm 4 theo công việc được giao.
-2 nhóm 4 đọc lời thoại theo lối phân vai -Lớp nhận xét bổ sung
- 2 HS đáp.
- 2 HS đáp.
- 1 HS đáp.
- 1 HS đáp.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
------------------------------------------------------------------------------------------------
 Môn : Lịch sử. Tiết 9
Bài dạy: Mùa thu cách mạng.
 I / Yêu cầu: HS cần:
 - Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi: Ngày 19 – 8 – 1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tin tại tại Nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tin, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù: Phủ Khâm sai, Sở Mật thám, Chiều ngày 19-8-1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.
 - Biết Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả:
 + Tháng 8-1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền và lần lượt giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn.
 + Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám. 
 * HS khá giỏi cần:
 ­ Biết được ý nghĩa cuộc ý nghĩa giành chính quyền tại Hà Nội.
 ­ Sưu tầm và kể lại sự kiện đáng nhớ về Cách mạng tháng Tám ở địa phương. 
 II / Đồ dùng dạy học : 
 Phiếu học nhóm 
 III / Hoạt động dạy hoc :	
GV
HS
1) Ổn định :
2) KTBC: Bài “Xô Viết Nghệ Tĩnh”
 + Những năm 1930 – 1931 trong các thôn xã ở Nghệ Tĩnh có chính quyền Xô Viết đã diễn ra điều gì mới?
 + Mời em đọc to phần bài học trong sgk/19.
 3) Bài mới:
 a) GTB: GV giới thiệu và ghi bảng tên bài: 
 Cách mạng mùa thu.
 b) Khai thác bài:
* HĐ1 : Cho HS hoạt động nhóm 4 công việc sau:
 ¹ HS đọc đoạn“ Cuối năm 1940.Hà Nội ”
 ¹ Thuật lại sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền ngày 19-8-1945. 
 ¹ Việc vùng lên giành chính quyền ở Hà Nội đã đạt kết quả như thế nào?
 Gọi HS trình bày kết quả – GV nhận xét,
 chốt ý:. Tháng 3-1945 Nhật đảo chính Pháp, giành quyền đô hộ nước ta , giữa tháng 8-1945 Nhật đầu hàng đồng minh , chớp thời cơ ngàn năm có một Đảng và Bác Hồ ra lệnh toàn dân khởi nghĩa. 
*HĐ2: Cho HS hoạt động nhóm 5 công việc sau:
 ¹HS đọc đoạn “ Ngày 18-8-1945trong cả nước”
 ¹ Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào? Sự kiện nào đáng n ...  HS viết các từ: rào rào chuyển động, gọn ghẽ, len lách
 - Em hãy nêu quy tắc ghi dấu thanh ở tiếng có chứa nguyên âm đôi yê / ya. Ví dụ.
3) Bài mới :
 a) GTB :GV giới thiệu ghi bảng tên bài: 
 Nhớ - viết: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà. 
 b) Hướng dẫn nghe – viết:
 - GV đọc mẫu cả bài.
 (?) Bài thơ cho em biết điều gì?
 - Mời em đọc thuộc lòng bài thơ.
 - Cho HS nêu và luyện viết từ dễ viết sai. 
 (?) Bài thơ có mấy khổ? Cách trình bày mỗi khổ thơ như thế nào?
 - Cho HS tự nhớ viết cả bài thơ.
 - Cho HS trao đổi vở soát lỗi cho nhau.
 - GV thu và chấm 1/3 số bài của lớp.
c) Hướng dẫn làm bài tập :
 * Bài 3 : Mời em đọc to yêu cầu bài tập.
 + GV chia lớp làm 2 nhóm làm bài bằng trò chơi tiếp sức:
 § Mỗi HS ở từng nhóm chỉ viết một từ 
 § Trong thời gian 6 phút nhóm nào viết được nhiều từ đúng và nhanh là nhóm thắng cuộc.
 + GV nhận xét, kết luận và khen nhóm thắng cuộc.
 + Mời em đọc lại các từ đã tìm được.
4) Củng cố :
 - Mời em đọc thuộc lòng lại bài viết.
 - Bài thơ cho em biết điều gì?
 - Em hãy nêu cặp từ có chứa âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng.
 - GDHS: Viết đúng chính tả, trình bày bài viết sạch đẹp.
 5) NXDD :
 PGV nhận xét cụ thể tiết học.
 PDặn HS chuẩn bị bài: Ôn tập
- Hát.
- 2 HS đáp.
- 3 HS nối tiếp nhau nêu.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Lớp nghe.
-2 HS đáp. 
- 1HS đọc to.
- Lớp nêu và luyện viết vào bảng con.
- 1 HS nêu.
- Lớp viết.
-2 HS cùng bàn trao đổi vở soát lỗi cho nhau
- Tổ 3 nộp bài.
- 1 HS đọc to.
- HS làm bài bằng trò chơ tiếp sức.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc.
- 1HS đọc.
- 1 HS đáp.
- 2HS nêu.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
 ===========================================================
 Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009
 Môn : Toán Tiết 40
Bài dạy : Luyện tập chung.
 I / Yêu cầu : HS cần :
 - Biết viết đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
 - Làm được bài tập: 1, 2, 3, 4.
 - Sử dụng linh hoạt, chính xác các đơn vị đo độ dài, đo khối lượng trong cuộc sống.
 II / Đồ dùng dạy – học : 
 Bảng nhóm.
 III / Hoạt động dạy – học :
GV
HS
1) Ổn định :
2) KTBC : Cho HS lần lượt nhắc lại quan hệ giữa hai đơn vị liền nhau trong bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lượng, đo diện tích. 
3) Bài mới:
 a) GTB: GV gt ghi bảng tên bài Luyện tập chung
 b) Hướng dẫn làm bài tập:
 * Bài 1: - Mời em đọc yêu cầu bài tập. 
 - Cho HS làm bài – GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
 Đáp án: a) 3m 6dm = 3,6 m
 b) 4dm = 0,4 m
 c) 34m 5cm = 34,05m
 d) 345 cm = 3,45 m
* Bài 2: + Bài tập yêu cầu gì?
 + Cho HS làm bài – GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
Đơn vị đo là tấn
Đơn vị đo là ki-lô gam
3,2 tấn
3200 kg
0,502 tấn
502 kg
2,5 tấn
2500 kg
0,021 tấn
21 kg
* Bài 3: - Mời em đọc yêu cầu bài tập. 
 - Cho HS làm bài-GV nhận xét, kết luận bài giải đúng: 
 a) 42 dm 4cm = 42,4dm
 b) 56cm 9mm = 55,9m
 c) 26m 2cm = 26,02m. 
 * Bài 4: - Mời em đọc yêu cầu bài tập. 
 - Cho HS làm bài-GV nhận xét, kết luận bài giải đúng: 
 a) 3 kg 5 g = 3,005 kg
 b) 30 g = 0,03 kg 
 c) 1103 g = 1,103 kg 
4) Củng cố : 
 + Cho HS lần lượt nhắc lại quan hệ giữa hai đơn vị liền nhau trong bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lượng, đo diện tích.
 + GDHS: Sử dụng linh hoạt, chính xác các đơn vị đo độ dài, đo khối lượng trong cuộc sống.
 5) NXDD:
 + GV nhận xét cụ thể tiết học.
 + Dặn HS về nhà:
 . Hoàn chỉnh các bài tập vừa học.
 . Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- Hát.
- 3 HS nối tiếp nhau nêu.
-1 HS đáp.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập.
- 4 HS làm trên bảng – lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập
3 HS làm trên bảng – lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập.
- 2 HS làm trên bảng nhóm, làm xong gắn lên bảng lớp– lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập.
- 4 HS làm trên bảng – lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
- 1 HS đáp.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
-----------------------------------------------------------------------------------------------
 Môn : Tập làm văn Tiết 19
Bài dạy : Luyện tập thuyết trình, tranh luận.
I / Yêu cầu : HS cần :
 - Bước đầu biết mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT!, BT2).
 - Có thái độ: ôn hoà tôn trọng người đối thoại 
II / Đồ dùng dạy – học :
 Bảng phụ ghi sẵn hướng dẫn làm BT1
III / Hoạt động dạy học :
GV
HS
1) Ổn định :
2) KTBC : 
 Em hãy nêu những điều kiện cần có khi tham gia thuyết trình, tranh luận. 
3) Bài mới :
 a) GTB: GV giới thiệu ghi bảng tên bài: 
 Luyện tập thuyết trình, tranh luận.
 b) Hướng dẫn HS làm bài tập :
 * Bài 1: Bài tập yêu cầu gì ?
 - Cho HS đọc mẫu chuyêni sgk/93 
 (?) Các nhân vật trong truyện tranh luận về vấn đề gì? Ýù kiến từng nhân vật thế nào?
 - Cho HS hoạt động nhóm 4: trao đổi, mở rộng lý lẽ và dẫn chứng cho từng nhân vật.
 - Gọi 1 nhóm 4 đóng vai 4 nhân vật (Đất, nước, ánh sáng, không khí) tranh luận trước lớp – GV nhận xét, khen nhóm cá nhân có thuyết trình, tranh luận hay.
* Bài 2: Mời em đọc to yêu cầu bài tập . 
 § Bài này yêu cầu ta thuyết trình hay tranh luận?
 § Thuyết trình về vấn đề gì?
- Cho HS làm bài – GV theo dõi.
 - GV nhận xét, khen HS có lời thuyết trình hay. 
4) Củng cố : 
 - Em hãy nêu những điều kiện cần có khi tham gia thuyết trình, tranh luận. 
 - Khi thuyết trình, tranh luận ta cần có thái độ như thế nào?
 - GDHS: ôn hoà tôn trọng người đối thoại 
5) NXDD :
 P GV nhận xét cụ thể tiết học.
 P Dặn HS chuẩn bị bài: Ôn tập.
- Hát.
- 1 HS đáp.
- 1 HS đọc.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 2 HS đáp.
- Hoạt động nhóm 4 theo công việc được giao.
- 1 nhóm đóng vai tranh luận – lớp nhận xét
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
-2 HS làm trên bảng nhóm rồi gắn lên bảng lớp – lớp viết vào vở và nhận xét bài bạn.
- 2 HS đáp.
- 2 HS đáp.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
------------------------------------------------------------------------------------------------
 Môn: Khoa học Tiết 18
Bài dạy: Phòng tránh bị xâm hại
I / Yêu cầu: HS cần:	
- Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại.
- Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại.
- Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại.
II / Đồ dùng dạy – học: 
 Hình sgk/38, 39.
III / Hoạt động dạy – học:
GV
HS
1) Ổn định:
2) KTBC:¹ Những hoạt động tiếp xúc nào không có khả năng lây nhiễm HIV.
 ¹ Ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV?
3) Bài mới:
a) GTB: GV giới thiệu ghi bảng tên bài: 
 Phòng tránh bị xâm hại.
b) Khai thác bài:
 ³HĐ1: Cho HS hoạt động nhóm 4 công việc sau:
 § Quan sát hình sgk/38
 § Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại.
 § Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại. 
 - GV nhận xét, khen nhóm nhanh và đúng.
³ HĐ2: Cho HS hoạt động nhóm 5 công việc sau:
 Ÿ Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình?
 Ÿ Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà mình?
 Ÿ Phải làm gì khi có người triêu ghẹo hoặc có hành động gây rối, khó chịu đối với bản thân?
 - Gọi HS trình bày kết quả - GV nhận xét và khen nhóm có cách trình bày đẹp, thuyết minh hay.
 (?) Trong trường hợp bị xâm hại chúng ta cần phải làm gì?
³ HĐ3: Cho HS hoạt động cá nhân công việc:
 § Vẽ bàn tay của mình với các ngón xoè ra trên tờ giấy.
 § Trên mỗi ngón tay ghi tên một người tin cậy
 - Gọi HS trình bày kết quả – GV nhận xét, kết luận. 
4) Củng cố: 
 § Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại.
 § Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại. 
 - Mời em đọc to mục bạn cần biết sgk/39
 - GDHS: Phòng tránh bị xâm hại
5) NXDD: 
 PGV nhận xét cụ thể tiết học.
 PDặn HS: Chuẩn bị bài Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ.
- Hát.
-1 HS đáp.
-1 HS đáp.
-2 HS nhắc lại tên bài.
- HS hoạt động nhóm 4 theo công việc được giao.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả – lớp nhận xét
- Hoạt động nhóm 5 theo công việc được giao.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả – lớp nhận xét
- 2HS đáp.
- Hoạt động cá nhân theo công việc được giao.
- 2 HS nối tiếp nhau trình bày kết quả- Lớp nhận xét
- 1 HS đáp.
- 1 HS đáp.
- 2HS đọc.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
------------------------------------------------------------------------------------------------
Môn :HĐTT
 T 9
GV
HS
1) Đánh giá hoạt động tuần 10:
- Gọi các tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua tuần 10.
- GV nhận xét, đánh giá chung, nêu những ưu điểm lớp cần phát huy mặt tồn tại lớp cần khắc phục.
 2) GV phổ biến kế hoạch tuần 11 :
Ôn tập chuẩn bị thi giữa học kì I
Thi giữa học kì I
.................................
 3) Trò chơi :
 GV cho HS chơi theo luật :
Chia lớp làm 2 nhóm thi hỏi đáp nhanh kiến thức đã học ở 2 môn : toán và tiếng việt, trong tuần 10.
HS nhóm1 hỏi – HS nhóm2 trả lời và ngược lại. Trong thời gian 10 phút nhóm nào trả lời đúng nhiều nhất là nhóm thắng cuộc. 
4) Tổng kết giờ SHL :
 GV tổng kết giờ SHL và nhắc nhở HS thực hiện tốt kế hoạch đề ra
-Các tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua – Lớp bổ sung.
- Lớp nghe.
- HS nghe và thực hiện theo kế hoạch.
- HS chơi theo luật.
- Lớp nghe.
 * Ghi chú: Trong tuần 9, ở môn Tiếng Việt không có bài tập dành riêng cho HS khá giỏi.
 Phần duyệt của Chuyên môn:

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 9.doc