Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần lễ số 15

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần lễ số 15

Tiết 2: Tập đọc

Tiết 29: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO

I. MỤC TIÊU:

- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài. Biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.

- Từ ngữ: Buôn, nghi thức, gùi,

- Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành.( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 )

* Quyền được đi học, được biết chữ.

* Bổn phận yêu quý kiến thức, yêu quý, kính trọng cô giáo.

 

doc 23 trang Người đăng hang30 Lượt xem 433Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần lễ số 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15: Thứ hai, ngày 21 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: Giáo dục tập thể
Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
Tiết 29: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I. MỤC TIÊU:
- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài. Biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.
- Từ ngữ: Buôn, nghi thức, gùi, 
- Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành.( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 )
* Quyền được đi học, được biết chữ.
* Bổn phận yêu quý kiến thức, yêu quý, kính trọng cô giáo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Hạt gạo làng ta.
 3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc từ đầu đến chém nhát dao( Đoạn 1+2)
+ Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì?
+ Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào?
+) ý 1: Tình cảm của người dân đối với cô giáo..
- Cho HS đọc đoạn còn lại (Đoạn 3+4)
+ Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu “cái chữ”?
+Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo và cái chữ nói lên điều gì?
+)ý 2: Tình cảm của cô giáo với dân làng.
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
* Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3 trong nhóm
-Thi đọc diễn cảm.
- Đoạn 1: Từ đầu đến dành cho khách quý.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến sau khi chém nhát dao.
- Đoạn 3: Tiếp cho đến xem cái chữ nào!
- Đoạn 4: Đoạn còn lại.
- Cô giáo đến buôn để mở trường dạy học.
- Mọi người đến rất đông khiến căn nhà sàn chật ních. Họ mặc quần áo như đi hội
- Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im 
- Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết,
- HS nêu.
- HS đọc.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
 4. Củng cố 
Chốt lại nội dung bài học.
Liên hệ – nhận xét.
 5. Dặn dò
 - GV nhận xét giờ học.
Tiết 3: Toán
Tiết 71: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS biết:
- Chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
 3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Luyện tập:
+ Bài tập 1: Đặt tính rồi tính
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
+ Bài tập 2:Tìm x
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS hoạt động nhóm.
- Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ Bài tập 3: 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán và tìm cách giải. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời một HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ Bài tập 4:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
4,5
6,7
1,18
21,2
Các nhóm làm vào phiếu
*VD về lời giải:
 b) x 0,34 = 1,19 1,02 
 x = (1,19 1,02) : 0,34 
 x = 1,2138 : 0,34
 x = 3,57 
 (Các phần còn lại làm tương tự )
 Bài giải:
 Một lít dầu cân nặng số kg là:
 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
 5,32 kg dầu hoả có số lít là:
 5,32 : 0,76 = 7 (l)
 Đáp số: 7 lít dầu hoả.
 Bài giải:
3,7
58,91
 340
 070
 33
Vậy số dư của phép chia trên là 0,033 (nếu lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân của thương)
 4. Củng cố, dặn dò 
 - Chốt lại nội dung bài học, nhận xét giờ học
 - Nhắc HS về học kĩ lại cách so sánh hai phân số.	
Thứ ba, ngày 22 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: Tập đọc
Bài 30: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước. (Trả lời được câu hỏi 1,2,3)
* Quyền được sống trong những ngôi nhà to, đẹp của đất nước đang phát triển.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức
	2. Kiểm tra bài cũ:
 HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
 3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài:
* Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc khổ thơ 1:
+ Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây?
+)ý1: Hình ảnh của ngôi nhà đang xây.
 - Cho HS đọc khổ thơ 2:
+ Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà?
+) ý 2: Vẻ đẹp của ngôi nhà đang xây.
- Cho HS đọc các khổ thơ còn lại:
+ Tìm những hình ảnh nhân hoá làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động gần gũi?
+ Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta?
+) ý3: Sự đổi mới trên đất nước ta.
* Đất nước ta đang trên đà phát triển, đổi mới, vậy các em có mơ ước gì? 
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
* Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ 3, 4, 5 trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Đoạn 1: Từ đầu đến Tạm biệt!
- Đoạn 2: Tiếp cho đến màu vôi, gạch.
- Đoạn 3: Tiếp cho đến nốt nhạc.
- Đoạn 4: Tiếp cho đến xây dở.
- Đoạn 5: Đoạn còn lại
- Giàn giáo tựa cái lồng. Trụ bê tông nhú lên. Bác thợ nề cầm bay làm việc. Ngôi nhà thở
- Trụ bê tông nhú lên trời như một mầm cây. Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong. Ngôi 
- Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở ra mùi vôi vữa. Nắng đứng ngủ quên trên
- Cuộc sống xây dựng trên đất nước ta rất náo nhiệt, khẩn trương
-  Mơ ước được sống trong những ngôi nhà to, đẹp
- HS nêu.
- HS đọc.
- HS luyện đọc.
- HS thi đọc.
 4. Củng cố, dặn dò
 - Chốt lại nội dung bài học
 - Nhận xét giờ học 
Tiết 2: Toán
Tiết 72: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết thực hiện các phép tính với số thập phân qua đó củng cố các quy tắc chia có số thập phân.
 - So sánh các số thập phân.
 - Vận dụng để tìm x.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức
	2. Kiểm tra bài cũ:
 Nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân, chia một số thập phân cho một số thập phân cho một số tự nhiên, chia một số thập phân cho một số thập phân.
 3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài:
* Luyện tập	
+ Bài tập 1: Tính
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Cho HS làm vào nháp.
- GV nhận xét.
+ Bài tập 2: > < = ?
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- GV hướng dẫn HS chuyển các hỗn số thành số thập phân rồi thực hiện so sánh 2 số thập phân.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 4 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ Bài tập 3: Tìm số dư của phép chia, nếu chỉ lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân của thương.( Giảm tải)
+ Bài tập 4: Tìm x
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS tìm cách giải. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 4 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Hai HS lên bảng làm bài
 a) 450,07
 b) 30,54
 c) 107,08
 d) 35,53
- 4 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở nháp.
- Lớp làm vào vở.
*VD về lời giải:
 a) 0,8 x = 1,2 x 10 
 0,8 x = 12
 x = 12 : 0,8 
 x = 15
 (Các phần còn lại làm tương tự )
 4. Củng cố, dặn dò
 - Chốt lại nội dung bài học, nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS về học kĩ lại các quy tắc chia có liên quan đến số thập phân.
Chiều Thứ 3/22/ 11/2011
Tiết 2: Luyện toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép chia cho số tự nhiên và số thập phân.
- Vận dụng vào giải toán có lời văn.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
 1. Ổn định tổ chức
	2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài:
 * Luyện tập
+ Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống
Số bị chia
266,22
93,15
693
Số chia
34
23
Thương
42
GV cùng HS nhận xét
+ Bài 2: Đặt tính rồi tính 
 a) 58,42 : 9,2
 b) 104,55 : 8,5
 c) 1120,5 : 13,5
 - Bài 3: Một mảnh ruộng HCN có chiều dài 48m , chiều rộng bằng chiều dài. Tính diện tích mảnh ruộng đó?
- 3 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở nháp.
Số bị chia
266,22
93,15
693
Số chia
34
23
15,4
Thương
7,83
4,05
42
- HS làm bài vào phiếu theo nhóm
Kết quả:
a) 6,35 ; b) 12,3 ; c) 83.
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở luyện.
 Bài giải
Chiều rộng mảnh ruộng đó là:
 48 = 28,8 (m)
Diện tích mảnh ruộng đó là:
48 28,8 = 1382,4 (m2)
 Đáp số: 1382,4 (m2)
 4. Củng cố, dặn dò 
Chốt lại nội dung bài học, nhận xét giờ học.
Thứ tư, ngày 23 tháng 11 năm 2011
Tiết 2: Toán
Tiết 73: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị của biểu thức, giải toán có lời văn. 
Làm được BT1(a,b,c) BT2(a) BT3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức
	2. Kiểm tra bài cũ:
 Nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân, chia một số thập phân cho một số thập phân cho một số tự nhiên, chia một số thập phân cho một số thập phân
 3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài 
* Luyện tập.
+ Bài tập 1: Đặt tính rồi tính
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Cho HS làm vào nháp.
- GV cùng HS nhận xét.
+ Bài tập 2: Tính
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- GV Hỏi HS thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ Bài tập 3: 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán và tìm cách giải. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ Bài tập 4: Tìm x (Giảm tải)
- 4 HS lên bảng, Lớp làm vào nháp.
 a) 7,83
 b) 13,8
 c) 25,3
 d) 0,48
- 1 HS lên bảng làm bài.
 a) (128,4 - 73,2) : 2,4 - 18,32 
 = 55,2 : 2,4 - 18,32
 = 23 -18,32
 = 4,68
- 1 HS làm vào phiếu khổ to, dưới lớp làm vào vở.
 Bài giải:
 Số giờ mà động cơ đó chạy được là:
 120 : 0,5 = 240 (giờ)
 Đáp số: 240 (giờ) 
 4. Củng cố, dặn dò
 - Chốt lại nội dung bài học, nhận xét giờ học
Tiết 3:  ... i 3: Tìm x (Bài 4 Tr 72)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS yếu đọc yêu cầu.
- HS khá giỏi làm vào phiếu cá nhân, HS TB, yếu làm vào phiếu theo nhóm.
a) 8,31 – (64,784 + 9,999) : 9,01
 = 8,31 - 74,783 : 9,01
 = 8,31 – 8,3
 = 0,01
b) 62,92 : 5,2 – 4,2 (7 – 6,3) 3,67
 = 12,1 – 4,2 0,7 3,67
 = 12,1 – 2,94 3,67
 = 12,1 – 10,7898
 = 1,3102
- 2 HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở luyện.
Bài giải
Cửa hàng bán đường trong tổng số ngày là:
4 +3 = 7 (ngày)
Trung bình mỗi ngày cửa hàng đó bán được là:
( 10,8 + 8,1) : 7 = 2,7 (tạ)
2,7 tạ= 270 kg = 0,27 tấn.
Đáp số: 270 kg ; 0,27 tấn
- Các nhóm làm vào phiếu sau đó lên dán phiếu trên bảng.
 a) x -1,27 = 13,5 : 4,5
 x -1,27 = 3
 x = 3 + 1,27
 x = 4,27
 (Các phần còn lại làm tương tự, kết quả: b) x = 1,5 ; c) x = 1,2)
 4. Củng cố, dặn dò 
Nhắc lại nội dung bài học
Nhận xét giờ học
Thứ sáu, ngày 25 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: Toán
Tiết 75: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. MỤC TIÊU: 
Giúp HS: 
- Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 Cho HS làm vào bảng con: Tìm tỉ số phần trăm của 39 : 100 =? ( 39%)
 3. Bài mới
* Giới thiệu bài
* Kiến thức
a) Ví dụ:
- GV nêu ví dụ, tóm tắt, rồi yêu cầu HS:
+ Viết tỉ số của số HS nữ và số HS toàn trường.
+ Thực hiện phép chia. 315 : 600 = ?
+ Nhân với 100 và chia cho 100.
- GV nêu: Thông thường ta viết gọn cách tính như sau: 315 : 600 = 0,525 = 52,5%
b) Quy tắc: Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600 ta làm như thế nào?
c) Bài toán:
- GV nêu ví dụ và giải thích: Khi 80kg nước biển bốc hơi hết thì thu được 2,8 kg muối.
- Cho HS tự làm ra nháp.
- Mời 1 HS lên bảng làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS thực hiện:
+ 315 : 600
+ 316 : 600 = 0,525
+ 0,525 100 : 100 = 52,5 : 100 = 52,5%
- HS nêu quy tắc. Sau đó HS nối tiếp đọc.
 Bài giải:
Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển là: 
 2,8 : 80 = 0,035
 0,035 = 3,5%
 Đáp số: 3,5%
* Luyện tập:
+ Bài tập 1: Viết thành tỉ số phần trăm (theo mẫu)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS phân tích mẫu.
- Cho HS làm vào bảng con. 
- GV nhận xét.
+ Bài tập 2: 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV giới thiệu mẫu (bằng cách cho HS tính 19 : 30, dừng ở 4 chữ số sau dấu phẩy, viết 0,6333= 63,33%)
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ Bài tập 3:
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
*Kết quả: 
 57% 30%
 23,4% 135%
*Kết quả:
 45 : 61 = 0,7377= 73,77%
 1,2 : 26 = 0,0461= 4,61%
*Bài giải:
Tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS cả lớp là: 
 13 : 25 = 0,52
 0,52 = 52%
 Đáp số: 52%
 4. Củng cố, dặn dò
 - Nêu tóm tắt nội dung bài
 - Nhận xét giờ học
Tiết 2: Tập làm văn
Tiết 30: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả hoạt động)
I. MỤC TIÊU:
- Biết lập dàn ý chi tiết cho một bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói.
- Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của em bé.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Bảng phụ để HS lập dàn ý làm mẫu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức
	2. Kiểm tra bài cũ:
Cho HS đọc lại đoạn văn tả hoạt động của một người ở tiết trước đã được viết lại.
 3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài 
* Hướng dẫn uyện tập.
*Bài tập 1:
- Mời một HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Cho HS xem lại kết quả quan sát một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói.
- Mời 1 HS khá, giỏi đọc kết quả ghi chép. Cho cả lớp nhận xét.
- GV treo bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người, mời 1 HS đọc.
- GV nhắc HS chú ý tả hoạt động của nhân vật để qua đó bộc lộ phần nào tính cách nhân vật.
- Cho HS lập dàn ý, 2 HS làm vào bảng nhóm.
- Mời một số HS trình bày.
- Mời 2 HS làm bài vào bảng nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét. 
- GV đánh giá cao những dàn ý thể hiện được ý riêng trong quan sát, trong lời tả.
* Bài tập 2:
- Mời 1 HS yêu cầu của bài.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS
- GV nhắc HS chú ý:
+ Đoạn văn cần có câu mở đoạn.
+ Nêu được đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về hoạt động nhân vật em chọn tả. Thể hiện được tình cảm của em với người đó.
+ Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí.
+ Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật hoạt động của nhân vật và thể hiện cảm xúc của người viết.
- Cho HS viết đoạn văn vào vở.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
- Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả hoạt động nhân vật hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo.
- GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn.
- HS đọc
- HS xem lại kết quả quan sát.
- Một HS giỏi đọc, cả lớp nhận xét.
- HS lập dàn ý vào nháp.
- HS trình bày.
- HS đọc yêu cầu.
- HS nghe.
- HS viết đoạn văn vào vở.
- HS đọc.
- HS bình chọn.
	4. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét giờ học, y/c những HS làm bài chưa đạt về hoàn chỉnh đoạn văn.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Đạo đức
TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
- Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày.
* Quyền được đối xử bình đẳng giữa các em trai và các em gái 
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ).
- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ.
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà, mẹ, chị em gái, cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Thẻ đúng, sai
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu phần ghi nhớ bài Tôn trọng phụ nữ.
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống (bài tập 3-SGK)
*Mục tiêu: Hình thành kĩ năng xử lí tình huống.
*Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ:
Các nhóm thảo luận tình huống ở bài tập 3.
+ Khi bỏ phiếu bầu trưởng nhóm phụ trách Sao, các bạn nam bàn nhau chỉ bỏ phiếu cho Tiến vì bạn ấy là con trai. Em sẽ ứng xử thế nào nếu là một thành viên trong nhóm?
+ Trong cuộc họp bàn về kế hoạch gây quỹ lớp, khi cá bạn nữ phát biểu ý kiến, Tuấn nhún vai: “Ôi dào, bọn con gái biết gì mà phát biểu cơ chứ!”. Em sẽ làm gì khi cứng kiến thái độ của Tuấn?
- Các nhóm thảo luận.
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: SGV-Tr. 38.
- HS thảo luận theo nhóm.
+ Nếu Tiến có khả năng thì chọn bạn ấy, không nên chọn vì Tiến là con trai.
+ Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình. Bạn Tuấn nên.
- Các nhóm trình bày.
* Hoạt động 2: Làm bài tập 4, SGK
* Mục tiêu: HS biết những ngày và tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ ; biết đó là biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ và bình đẳng giới trong xã hội.
* Cách tiến hành: -Mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
 	 - Cho HS thảo luận nhóm 2.
	- Mời một số HS trình bày. Sau đó GV kết luận: 
 + Ngày 8-3 là ngày Quốc tế phụ nữ.
 + Ngày 20-10 là ngày Phụ nữ Việt Nam.
 + Hội Phụ nữ, Câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho Phụ nữ
* Hoạt động 3: Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam (bài tập 5-SGK)
* Mục tiêu: HS củng cố bài học. 
* Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu của bài tập 5 và hướng dẫn HS hát múa, đọc thơ hoặc kể chuyện về một người phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng.
- GV chia lớp thành 3 nhóm, cho các nhóm thảo luận 5 phút, sau đó thi thể hiện.
- Mời các nhóm thi.
- Các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
- HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
- Các nhóm thi.
4. Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và nhớ TH theo ND vừa học
Tiết 4: Phụ đạo học sinh
ÔN TẬP TỈ SỐ PHẦN TRĂM
 I. MỤC TIÊU:
 - Củng cố cho HS về tìm tỷ số phần trăm của các số và giải toán
 - Rèn kỹ năng tính toán.
 - Giúp học sinh có ý thức học toán.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 Vở luyện 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 Cho HS làm vào bảng con: Tìm tỉ số phần trăm của 39 : 100 =? ( 39%)
 3. Bài mới
* Giới thiệu bài
* luyện tập
+ Bài 1: Viết thành tỉ số phần trăm:
0,38 ; 0,5 ; 3, 456 ; 2,37
+ Bài 2: Tính tỷ số phần trăm của: 
a) 25 và 400; b) 1,6 và 80 ; 
GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
+ Bài 3: Lớp 5A có 28 học sinh, trong đó có 18 học sinh nữ. Hỏi số học sinh nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh của lớp?
- HD tóm tắt, lập kế hoạch giải
- Gọi 1HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở luyện.
- HS yếu lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào nháp.
0,38 = 38% ; 0,5 = 50% ; 
 3, 456 = 345,6% ; 2,37= 237%
- HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở nháp.
a) 25 và 40 = 25 : 40 = 6,25 %
 b) 1,6 và 80 = 1,6 : 80 = 2%
- 1HS làm bài trên bảng, dưới lớp làm bài vào vở luyện.
Bài giải
Tỉ số phần trăm của số học sinh nữ và số học sinh cả lớp là:
 18 : 28 = 0,642857
 0,642857 = 64,28%
 Đáp số: 64,28
 4. Củng cố, dặn dò
- Nêu tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ học
Chiều 6 / 25/ 11 / 2011
Tiết 2: Luyện tiếng Việt
Bài viết: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I. MỤC TIÊU:
- HS viết đúng, đẹp bài viết " Buôn Chư Lênh đón cô giáo".
- Rèn kĩ năng viết chữ đẹp cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới
 * Giới thiệu bài
* Hướng dẫn luyện viết
- GV đọc bài viết "Buôn Chư Lênh đón cô giáo"
?Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh làm gì? 
- Những từ nào trong bài cần viét hoa?
- Yêu cầu học sinh nêu những chữ khó viết. 
- Hướng dẫn HS cách nối các con chữ cho đẹp.
- GV đọc bài luyện chữ từng câu
- GV quan sát giúp đỡ HS nhắc HS viết đúng, đẹp bài luyện chữ
- Uốn nắn cho một số học sinh viết chưa đúng cỡ chữ, nét chưa đều.
- GV đọc lại bài luyện chữ
- GV chấm điểm một số bài và nhận xét bài viết của học sinh và sửa các lỗi HS còn vướng mắc.
- HS trả lời
- HS nêu
- Học sinh theo dõi phát hiện những chữ khó viết.
- Học sinh nêu những chữ khó viết và viết vào vở nháp.
- HS nghe - viết vào vở luyện
- Học sinh soát bài
 4. Củng cố, dặn dò 
Nhắc lại nội dung bài học, nhận xét giờ học
Tiết 3: Sinh hoạt lớp
- Kiểm điểm tình hình trong tuần
- Đề ra kế hoạch tuần tới.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15.doc