Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần lễ số 6

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần lễ số 6

Tiết 2:Tập đọc

Bài 11: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI

I. MỤC TIÊU:

1. Đọc đúng từ phiên âm nước ngoài (A-pác-thai ), tên riêng ( Nen-xơn Man-đê-la ), các số liệu thống kê (1/5, 9/10, )

2. Hiểu nội dung của bài văn: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của người dân da đen ở Nam Phi.

 * HS có quyền được bình đẳng, không phân biệt màu da, chủng tộc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

 1. Ổn định tổ chức

 2. Kiểm tra bài cũ

 3. Bài mới

* Giới thiệu bài

* Luyện đọc:

- Mời 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài.

- GV giới thiệu ảnh cựu Tổng thống Nam Phi Nen-xơn Man-đê-la và tranh minh hoạ bài.

- Cho HS nối tiếp đọc đoạn. GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.

- Cho HS luyện đọc theo nhóm 3.

- GV đọc mẫu toàn bài

* Tìm hiểu bài:

+ Em biết gì về nước nam Phi?

+ Dưới chế độ A-pác-thai, người da đen bị đối xử như thế nào?

+) ý 1: Người dân Nam Phi dưới chế độ A-pác-thai.

+ Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?

- ý 2: Cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai thắng lợi.

- Em hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới?

- Nội dung chính của bài là gì?

- GV chốt lại ý đúng và ghi bảng.

* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn:

-GV treo bảng phụ và đọc mẫu đoạn3.

- Cho HS luyện đọc diễn cảm.

- Thi đọc diễn cảm.

 4.Củng cố, dặn dò

- HS nêu lại nội dung bài học

? Qua bài học chúng ta thấy người da đen ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi. Vậy chúng ta cần có quyền gì?

- HS khá-giỏi đọc toàn bài.

- HS quan sát.

- HS đọc nối tiếp đoạn.

 +Đoạn 1: Từ đầu tên gọi A-pác-thai.

 +Đoạn 2: Tiếp Dân chủ nào

 +Đoạn 3: Đoạn còn lại.

- Nam Phi là một nước nằm ở châu Phi. Đất nước này có nhiều vàng, kim cương và cũng nổi tiếng về nạn phân biệt chủng tộc.

- Người da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu; bị trả lương thấp

- Người da đen ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi.

- HS giới thiệu.

- Một vài HS nêu.

- HS luyện đọc diễn cảm (cá nhân, theo cặp)

 - Thi đọc diễn cảm

- có quyền được bình đẳng, không phân biệt màu da, chủng tộc.

 

doc 21 trang Người đăng hang30 Lượt xem 563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần lễ số 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6:	 Thứ hai, ngày 19 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: Hoạt động tập thể
(Hoạt động chung toàn trường)
Tiết 2:Tập đọc
Bài 11: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
I. MỤC TIÊU:
Đọc đúng từ phiên âm nước ngoài (A-pác-thai ), tên riêng ( Nen-xơn Man-đê-la ), các số liệu thống kê (1/5, 9/10, )
Hiểu nội dung của bài văn: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của người dân da đen ở Nam Phi. 
 * HS có quyền được bình đẳng, không phân biệt màu da, chủng tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới
* Giới thiệu bài
* Luyện đọc:
- Mời 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài.
- GV giới thiệu ảnh cựu Tổng thống Nam Phi Nen-xơn Man-đê-la và tranh minh hoạ bài.
- Cho HS nối tiếp đọc đoạn. GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS luyện đọc theo nhóm 3.
- GV đọc mẫu toàn bài
* Tìm hiểu bài:
+ Em biết gì về nước nam Phi?
+ Dưới chế độ A-pác-thai, người da đen bị đối xử như thế nào?
+) ý 1: Người dân Nam Phi dưới chế độ A-pác-thai.
+ Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
- ý 2: Cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai thắng lợi.
- Em hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới?
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt lại ý đúng và ghi bảng.
* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn:
-GV treo bảng phụ và đọc mẫu đoạn3.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm.
- Thi đọc diễn cảm.
 4.Củng cố, dặn dò
- HS nêu lại nội dung bài học
? Qua bài học chúng ta thấy người da đen ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi. Vậy chúng ta cần có quyền gì?
- HS khá-giỏi đọc toàn bài.
- HS quan sát.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
 +Đoạn 1: Từ đầu tên gọi A-pác-thai.
 +Đoạn 2: Tiếp Dân chủ nào
 +Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- Nam Phi là một nước nằm ở châu Phi. Đất nước này có nhiều vàng, kim cương và cũng nổi tiếng về nạn phân biệt chủng tộc.
- Người da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu; bị trả lương thấp
- Người da đen ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi.
- HS giới thiệu.
- Một vài HS nêu.
- HS luyện đọc diễn cảm (cá nhân, theo cặp)
 - Thi đọc diễn cảm
- có quyền được bình đẳng, không phân biệt màu da, chủng tộc.
 Nhận xét giờ học.
 Nhắc HS về đọc và học bài.
Tiết 3: Toán
Tiết 26: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
	Giúp HS:
	- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
	- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Cho HS nêu bảng đơn vị đo diện tích.
3. Bài mới
* Giới thiệu bài
* Luyện tập
+ Bài tập 1:
- Củng cố cách viết số đo diện tích có hai đơn vị đo thành số đo dưới dạng phân số( hay hỗn số) có một đơn vị cho trước.
+ Bài tập 2:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho học sinh nêu cách làm.
- GV hướng dẫn: Trước hết phải đổi ra 3cm2 5mm2 đơn vị mm2. Sau đó khoanh vào kết quả đúng.
+ Bài tập 3:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu
- Muốn so sánh được ta phải làm gì?
- GV hướng dẫn HS đổi đơn vị đo rồi so sánh.
+ Bài tập 4:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết căn phòng đó có diện tích bao nhiêu mét vuông ta làm thế nào?
- Cho HS làm vào vở.
- Chữa bài.
- HS làm theo mẫu và sự hướng dẫn của GV.
HS tự làm và viết chữ cái đúng vào bảng con
 *Đáp án: B. 305
HS làm theo nhóm vào phiếu
- Đại diện các nhóm trình bày trên bảng
 *Bài giải:
2dm2 7cm2 = 207cm2
300mm2 > 2cm2 89mm2
3m2 48dm2 < 4m2
61km2 > 610hm2
 Tóm tắt:
Một phòng: 150 viên gạch hình vuông
Cạnh một viên: 40 cm
Căn phòng đó có diện tích: mét vuông?
 Bài giải:
Diện tích của một viên gạch lát nền là:
 40 x 40 = 1600 ( cm2 )
Diện tích căn phòng là:
 1600 x 150 = 240000 ( cm2 )
Đổi: 
 240 000cm2 = 24 m2
 Đáp số: 24 m2
 4. Củng cố, dặn dò
Cho HS nêu lại mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích
Nhận xét giờ học
Chiều thứ 2/19/9/2011
Tiết 1: Luyện toán
LUYỆN TẬPVỀ ĐO ĐỘ DÀI, DIỆN TÍCH
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức về đo độ dài và mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích
- Giải được bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới
+ Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a) 5dam2 7m2 = ... m2 
 46hm2 9dam2 = ... dam2 
 7 m2 83dm2 = ... dm2 
b) 462 m2 = ... dam2 ... m2 
 249 dam2 = ... hm2 ... dam2 
 535 dm2 = ... m2 ... dm2 
GV cùng HS nhận xét chữa bài
+ Bài 2: Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm
a) 3m2 86dm2 ... 386 dm2 
 9200 m2 ... 920 dam2 
b) 7m2 73dm2 ... 8m2 
 4hm2 5m2 ... 4050m2 
+ Bài 3:
Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng và hơn chiều rộng 46m. Tính chu vi và diện tích của khu đất đó. 
 4. Củng cố, dặn dò
HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích
Nhận xét giờ học
Hoạt động nhóm
Các nhóm làm vào phiếu sau đó lên trình bày trên bảng
a) 5dam2 7m2 = 507 m2 
 46hm2 9dam2 = 4609 dam2 
 7 m2 83dm2 = 783 dm2 
b) 462 m2 = 4 dam2 62 m2 
 249 dam2 = 2 hm2 49 dam2 
 535 dm2 = 5 m235 dm2 
- HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.
Kết quả:
a) 3m2 86dm2 = 386 dm2 
 9200 m2 < 920 dam2 
b) 7m2 73dm2 < 8m2 
 4hm2 5m2 > 4050m2 
 (40005)
- 1HS lên bảng giải, lớp giải vào vở
 Bài giải 
Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là:
 3 - 1 = 2 (phần)
Chiều rộng là: 
 46 : 2 = 23 (m)
Chiều dài là: 
 46 + 23 = 69 (m) 
Chu vi khu đất là:
 (69 + 23) x 2 = 184 (m)
Diện tích khu đất là:
 23 x 69 1587 (m2)
 Đáp số: Chu vi: 184 m
 Diện tích: 1587 m2 
Tiết 2: Luyện đọc
Bài: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC. Ê-MI- LI, CON...
I. MỤC TIÊU:
- HS đọc trôi chảy toàn bài tập đọc, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu.
- Đọc diễn cảm toàn bài, biết thay đổi giọng cho phù hợp với từng nhân vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới
* Giới thiệu bài
* Luyện đọc
+ Bài: Một chuyên gia máy xúc
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài ( đọc 2 lượt)
- Chú ý cách ngắt câu dài: Thế là/ A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to/ vừa chắc ra/ nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của tôi lắc mạnh và nói.
* Tìm hiểu bài
? Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất ? Vì sao ?
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
- GV cùng HS nhận xét
+ Bài: Ê- mi- li, con...
Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm
* Tìm hiểu bài:
- Hãy tìm từ trái nghĩa với từ buồn?
- GV cùng HS nhận xét bình chọn bạn đọc diễn cảm và đọc thuộc bài.
 4. Củng cố, dặn dò
 HS nhắc lại nội dung chính của 2 bài luyện đọc.
Nhận xét giờ học
- 4 HS đọc nối tiếp
Ví dụ: Chi tiết tả anh A-lếch-xây khi xuất hiện ở công trường. Anh A-lếch-xây được miêu tả đầy thiện cảm.
- Các cặp luyện đọc diễn cảm
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp
- HS nêu từ trái nghĩa: Buồn/vui
- Các nhóm luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài .
- Đại diện các nhóm thi đọc trước lớp
Tiết 3: Bồi dưỡng học sinh
LUYỆN TẬP
. MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức về đo khối lượng và mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
- Củng cố về cách thực hiện phép tính nhân, chia.
- Giải bài toán liên quan đến đo diện tích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới
+ Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a) 2dam2 4m2 =  m2
 31hm2 7dam2 =  dam2
 8m2 56dm2 =  dm2
b) 278m2 =  dam2  m2
 536dam2 =  hm2  dam2
 420dm2 = m2 dm2
GV cùng HS chữa bài.
+ Bài 2: Tính
a) 5683 785
 4872 89
b) 84970 : 145
 191619 : 423
+ Bài 3: Một xe tải chở 30 bao gạo tẻ và 40 bao gạo nếp. Mỗi bao gạo tẻ cân nặng 40 kg, mỗi bao gạo nếp cân nặng 20 kg. Hỏi xe đó chở bao nhiêu tấn gạo?
- Các nhóm làm vào phiếu sau đó lên trình bày trên bảng.
a) 2dam2 4m2 = 204 m2
 31hm2 7dam2 = 3107 dam2
 8m2 56dm2 = 856 dm2
b) 278m2 = 2 dam2 78 m2
 536dam2 = 5 hm2 36 dam2
 420dm2 = 4 m2 20dm2
HS làm vào bảng con
Kết quả:
a) 4461155 ; 433608
b) 586 ; 453 
- 1 HS khá, giỏi lên bảng giải, dưới lớp giải vào vở nháp.
 Bài giải
 Số gạo tẻ là:
 40 30 = 1200 (kg)
 Số gạo nếp là:
 20 40 = 800 (kg)
 Xe đó chở số tấn gạo là:
 1200 + 800 = 2000 (kg)
 2000 kg = 2 tấn
 4. Củng cố, Dặn dò
Nhắc lại nội dung bài học
Nhận xét giờ học
Thứ ba, ngày 20 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: Tập đọc
Bài 12: TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT.
I. MỤC TIÊU:
	- Đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài (Si-le,Pa-ri, Hit-le,.); bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. (Trả lời được câu hỏi 1,2,3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
 1. Ổn định tổ chức
	2. Kiểm tra bài cũ
HS đọc bài Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai,trả lời các câu hỏi trong bài học.
	3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài: Giới thiệu tranh
*Luyện đọc
- Mời 1 HS đọc toàn bài.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ bài.
- Cho HS chia đoạn .
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn ,GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ mới ., khó.
- Cho HS đọc theo nhóm 3.
- Mời 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
*Tìm hiểu bài:
- Câu chuyện xảy ra ở đâu, khi nào? Tên phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu?
- Vì sao tển sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp?
+) ý1: Thái độ của tên sĩ quan Đức đối với ông cụ người Pháp.
- Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người Pháp đánh giá thế nào?
- Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào?
+) ý2: Thái độ của ông cụ đối với người Đức, tiếng Đức và tên phát xít Đức.
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt lại ý đúng và ghi bảng.
* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV chọn đoạn từ “Nhận thấy vẻ ngạc nhiên” đến hết.
- GV treo bảng phụ và đọc đoạn văn luyện đọc diễn cảm.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- HS đọc.
- Đoạn 1: Tư đầu đến “Chào ngài”
- Đoạn 2: Tiếp cho đến “Điềm đạm trả lời”.
- Đoạn 3: Còn lại .
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS luyện đọc theo nhóm.	
- Đại diện các nhóm đọc bài.
- HS đọc toàn bài. 
- Chuyện xảy ra trên một chuyến tàu ở Pa-ri, trong thời gian Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng. Tên sĩ quan Đức bước vào toa tàu, giơ thẳng tay, hô to : “Hít-le muôn năm!
- Vì  ... a chất độc màu da cam .
- Chúng ta cần thăm hỏi ,động viên giúp đỡ các gia đình có người nhiễm chất độc màu da cam ; Vận động mọi người cùng giúp đỡ ; Lao động công ích gây quỹ ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam.
Củng cố, dặn dò:
- HS nói điều các em được học qua giờ học. Bài học giúp em hiểu sự huỷ diệt môi trường và con người rất tàn khốc chất độc màu da cam.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục quan sát cảnh sông nước và ghi lại kết quả quan sát để chuẩn bị cho tiết tập làm văn “ luyện tập tả cảnh sông nước”.
Tiết 3: Toán
Tiết 29: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS biết :
- Tính diện tích các hình đã học .
- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.
- Làm được bài tập 1,2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
HS lên bảng chữa bài tập 4
 3. Bài mới
* Giới thiệu bài
* Hướng dẫn làm bài tập
+ Bài 1 :
- Muốn biết cần bao nhiêu gạch để lát kín nền căn phòng ta làm thế nào?
- Chữa bài .
+ Bài 2:
- Yêu cầu HS tự tìm hiểu bài toán rồi làm lần lượt theo các phần a, b .
- Cho HS hoạt động nhóm
- Cả lớp và GV nhận xét .
+ Bài 3, bài 4: (Dạy vào buổi chiều)
- Một HS nêu yêu cầu .
1 HS lên bảng , dưới lớp làm vào nháp
 Bài giải :
 Diện tích nền căn phòng :
 9 x 6 = 54 (m2) 
 54m2 = 540000 cm2
 Diện tích một viên gạch là:
 30 x 30 = 900 cm2
 Số viên gạch dùng để lát kín nền căn phòng là :
 540000 : 900 = 600 (viên )
 Đáp số : 600 viên HS làm vào phiếu theo nhóm sau đó lên trình bày trên bảng
 Bài giải :
Chiều rộng của thửa ruộng là:
 80 : 2 = 40 (m) 
 Diện tích của thửa ruộng là :
 80 x 40 = 3200 (m2 )
3200 m2 gấp 100 m2 số lần là:
 3200 : 100 = 32 (lần )
 Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó là :
 50 x 32 = 1600 (kg )
 1600 kg = 16 tạ 
 Đáp số :a) 3200 m2 ; 
 b) 16 tạ 
 4. Củng cố, dặn dò
Nhắc lại nội dung bài học
GV nhận xét giờ học .
Tiết 4: Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM
I. MỤC TIÊU
 - Học sinh hiểu thế nào là từ đồng âm.
 - Phân biệt được nghĩa của từ đồng âm và đặt câu với từ đồng âm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
 1. Ổn định tổ chức	
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới
* Giới thiệu bài 
* Hoạt động 1:
? Thế nào là từ Đồng âm ?
- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về từ đồng âm.
- GV nhận xét chữa bài
* Hoạt động 2:
- Yêu cầu học sinh phân biệt nghĩa của các từ đồng âm tìm được ở hoạt động 1 và đặt câu với từ đồng âm vừa tìm được.
- GV chấm điểm một số bài và nhận xét.
- HS lần lượt nêu
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
- Ví dụ: Cái bàn - bàn bạc
 Lá cây - lá cờ
 Bàn chân - chân bàn ...
- Học sinh làm bài vào vở, hướng dẫn, gợi ý HS yếu làm bài.
- Ví dụ: 
+ Bố em mua một bộ bàn ghế rất đẹp/ Tổ em bàn về việc thi đua học tập. ...
+ Lá cây xanh mướt trên cành/ lá cờ bay phấp phới trên cột cờ.
+ Em Hoa có đôi bàn chân rất to/ cái chân bàn đã bị gẫy.
 4. Củng cố, dặn dò
Chốt lại nội dung bài học
Nhận xét giờ học
Chiều thứ 5/22/9/2011
Tiết 1: Luyện toán
LUYỆN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố về:
- Tính diện tích các hình đã học .
- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
* Giới thiệu bài
* Hướng dẫn làm bài tập
+ Bài 1: Điền dấu >,<,= thích hợp vào chỗ chấm.
a) 6m2 56 dm2  656 dm2
 4500m2  450 dam2
b) 4m2 79dm2  5m2
 9hm2 5m2  9050m2
+ Bài 3: (Trang 31)
- Mời một HS nêu yêu cầu .
- GV hướng dẫn HS có thể giải bài toán theo các bước sau .
.Tìm chiều dài , chiều rộng thật của mảnh đất.
.Tính diện tích mảnh đất đó .
+ Bài 4: (Trang 31)
- GV hướng dẫn HS tính diện tích miếng bìa .
- Lựa chọn câu trả lời đúng rồi khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đó .
- HS làm bài vào phiếu theo nhóm sau đó lên trình bày trên bảng.
a) 6m2 56 dm2 = 656 dm2
 4500m2 < 450 dam2
b) 4m2 79dm2 < 5m2
 9hm2 5m2 > 9050m2
1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở 
 Bài giải :
 Chiều dài của mảnh đất đó là :
 5 x 1000 = 5000 (cm) 
 5000 cm = 50 m 
 Chiều rộng của mảnh đát đó là :
 3 x 1000 = 3000 (cm) 
 3000 cm = 30 m
 Diện tích của manh đất đó là :
 50 x 30 = 1500 (m2) 
 Đáp số : 1500 (m2)
HS làm và khoanh phương án đúng vào bảng con
Đáp án :
224 cm2 
4. Củng cố, dặn dò
- HS nói lại tác dụng cách dùng từ đồng âm để chơi chữ .
- GV nhận xét tiết học .
Tiết 2: Luyện chữ
Bài viết: THUYỀN VÀ BIỂN
I. MỤC TIÊU:
- HS viết đúng, đẹp bài viết" Thuyền và biển".
- Rèn kĩ năng viết chữ đẹp cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới
 * Giới thiệu bài
* Hướng dẫn luyện viết
- GV đọc bài viết "Thuyền và biển"
? Bài thơ được trình bày như thế nào?
- Yêu cầu học sinh nêu những chữ khó viết. 
- GV đọc bài luyện chữ từng câu
- GV quan sát giúp đỡ HS nhắc HS viết đúng, đẹp bài luyện chữ
- Uốn nắn cho một số học sinh viết chưa đúng cỡ chữ, nét chưa đều.
- GV đọc lại bài luyện chữ
- GV chấm điểm một số bài và nhận xét bài viết của học sinh.
- Học sinh theo dõi phát hiện những chữ khó viết.
- HS trả lời.
- Học sinh nêu những chữ khó viết và viết vào vở nháp.
- HS nghe - viết vào vở luyện
- Học sinh soát bài
 4. Củng cố, dặn dò 
Nhắc lại nội dung bài học
Nhận xét giờ học 
Thứ sáu, ngày 23 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: Toán
Tiết 30: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
HS biết:
	+ So sánh các phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số.
	+ Giải một bài toán tìm 2 số biết hiệu và tỉ số của 2 số đó.
 + L àm bài tập 1, bài 2(a,d), bài 4
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Luyện tập:
+ Bài tập 1:
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Khi HS chữa bài, nên yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
+ Bài tập 2:
- Cho HS làm bài bài theo nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
VD: a) 
( Phần b,c dạy vào buổi chiều)
+ Bài tập 3: (Dạy vào buổi chiều)
+ Bài tập 4:
- Mời 1 HS nêu bài toán .
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn tìm tuổi bố, tuổi con ta phải làm gì?
- Chữa bài.
 4. Củng cố, dặn dò: 
- Chốt lại nội dung bài học
2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở nháp
 Bài giải:
a) 18 28 31 32
 35 35 35 35
b) 1 2 3 5
 12 3 4 6
- Các nhóm làm vào phiếu sau đó lên trình bày trên bảng
*Kết quả:
a) ; b) ; c) ; d) 
- HS làm bài vào vở 
   Bài giải 
 Ta có sơ đồ:
Tuổi bố
Tuổi con 
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
 4 - 1 = 3 (phần)
 Tuổi con là:
 30 : 3 = 10 (tuổi)
Tuổi bố là: 
 10 x 4 = 40 (tuổi)
 Đáp số: Bố 40 tuổi
 Con 10 tuổi
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà xem lại cách tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó.
Tiết 2: Tập làm văn
Tiết 12: LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích (BT1).
- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Giấy khổ to, bút dạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ:
2 HS đọc "Đơn xin ra nhập... "
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
+ Bài tập 1:
- Cho HS thảo luận nhóm 4.
- Câu hỏi thảo luận:
 a) . Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?
 . Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì? và trong những thời điểm nào?
 . Khi quan sát biển, tác giả đã có liên tưởng thú vị như thế nào?
b) . Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày?
. Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào?
. Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh?
+ Bài tập 2:
- GV hướng dẫn HS dựa trên kết quả quan sát, HS tự lập dàn ý vào vở.
- GV phát giấy khổ to và bút dạ cho 2 HS giỏi để các em làm.
- Cho HS nối tiếp nhau trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm những dàn ý tốt.
- Mời 2 HS làm trên giấy khổ to dán lên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, xem như là một mẫu để cả lớp tham khảo.
- Các nhóm cùng đọc bài, trao đổi trả lời câu hỏi
- Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc của mây trời.
- Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau.
- Biển như con người, cũng bết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lúc lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
- Con kênh được quan sát trong mọi thời điểm trong ngày: Suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều.
- Tác giả quan sát bằng thị giác, xúc giác.
- Giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội, làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn, gây ấn tượng hơn với người đọc.
-Một HS đọc yêu cầu.
- HS lập dàn ý vào vở
- HS trình bày
VD: 
- Mở bài: Con suối chạy dài dọc theo xã em.
- Thân bài: Mặt nước trong vắt, khi có gió nhẹ, mặt nước lăn tăn gợn sóng.
 Hai bên bờ suối,bãi cát, bãi ngô, lúa, nhà cửa.
- Kết bài: Cảm nhận của con người bên dòng suối.
 4. Củng cố, dặn dò 
Chốt lại nội dung bài học
- GV nhận xét giờ học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh dàn bài.
Chiều thứ 6/23/9/2011
Tiết 1: Luyện toán
ÔN TẬP CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA HAI PHÂN SỐ
 I. MỤC TIÊU:
 - Củng cố cho HS về cộng, trừ, nhân, chia hai phân số; 
 - Rèn kỹ năng học toán cho học sinh.
 - Giúp học sinh có ý thức học toán.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Vở luyện của học sinh và nội dung luyện tập của GV.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Luyện tập:
+ Bài 1: Tính:
a) 1 + 2 ; b) 3 - 1
c) 3 1 ; d) 4 : 2
 HD hs làm BT bằng cách nhắc lại cách cộng, trừ, nhân, chia các hỗn số.
 Cả lớp và gv chữa bài.
+ Bài 2: Viết các số đo độ dài(theo mẫu):
8m 5dm; 9m 7dm; 11cm 3mm; 1m 85cm; 6m 6cm
HDhs thực hiện mẫu: 8m 5dm = 8m + m = 8 m
gọi hs lên bảng 
Cả lớp và GV nhận xét sửa sai
 + Bài tập 3: 
- Mời HS nêu bài toán. 
- Cho HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài.
- 2,3 HS yếu đọc ycầu 
- HS làm vào bảng con và trên bảng lớp
- HS đọc ycầu và nội dung bài
- 3 HS TB lên bảng làm bài tập, dưới lớp làm vào giấy nháp
- 1 HS nêu cách giải. 
 - HS làm bài vào vở luyện.
 Bài giải:
Đổi: 5ha = 50 000 m2
Diện tích hồ nước:
 50 000 = 15 000 (m2) 
 4. Củng cố, dặn dò
- Chốt lại nội dung bài học
- GV nhận xét giờ học.
Tiết 3: Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm tình hình trong tuần.
Đề ra kế hoạch tuần tới.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 6.doc