Tập đọc
TIẾT 49: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I- Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát toàn bài với nội dung rõ ràng, rành mạch, trang trọng, tha thiết.
2. Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đấtTổ ,đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
II- Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
A/ Kiểm tra bài cũ
2HS đọc bài Hộp thư mật, trả lời câu hỏi về nd bài đọc.
B/ Dạy bài mới :
1/ Giới thiệu bài :
- Gv giới thiệu chủ điểm mới nhớ nguồn .
- Giới thiệu bài phong cảnh điền Hùng .
Tuần 25 Thứ hai ngày 3 tháng 3 năm 2008 Tập đọc Tiết 49: Phong cảnh đền hùng I- Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài với nội dung rõ ràng, rành mạch, trang trọng, tha thiết. 2. Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đấtTổ ,đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. ii- Các hoạt động dạy – học chủ yếu : A/ Kiểm tra bài cũ 2HS đọc bài Hộp thư mật, trả lời câu hỏi về nd bài đọc. B/ Dạy bài mới : 1/ Giới thiệu bài : - Gv giới thiệu chủ điểm mới nhớ nguồn . - Giới thiệu bài phong cảnh điền Hùng . 2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc : - 1 HS đọc bài văn. - Từng tốp HS (mỗi tốp 3 em) nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (2-3 lượt) - GV kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ chú giải sau bài . - HS luyện đọc theo cặp - Hai HS tiếp nối nhau đọc bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài . b) Tìm hiểu bài : - GV hỏi : Bài văn viết về cảnh vật gì ? ở nơi nào ? + HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi 1 và 2 SGK . - GV giảng thêm về đền Hùng . + HS thi kể về một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nớc và giữ nước của dân tộc . + HS thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi 4 . - GV hỏi thêm : Bài văn ca ngợi điều gì ? c) Đọc diễn cảm : - 3HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn dưới sự hướng dẫn của GV . GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3 . HS thi đọc diễn cảm . 3/ Củng cố dặn dò : GV nhận xét tiết học . Yêu cầu HS chuẩn bị bài “ Cửa Sông .” . Toán Tiết 121 : Kiểm tra I. Mục tiêu: Kiểm tra về: - Nhận biết các hình đã học và một số đặc điểm của hình. - Kỹ năng thực hành tính diện tích, thể tích một số hình thường gặp trong đời sống. II. Đề bài Bài 1: Một lớp học có 18 học sinh nữ và 12 học sinh nam . Tính tỉ số phần trăm giữa số học sinh nữ so với số học sinh cả lớp . Bài 2 : Một hình chữ nhật có kích thước như hình bên : Tính diện tích của phần tô màu . 12cm I 4cm 5cm Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống : 5, 216m3= dm3 1969dm3= ..m3 0,015dm3= cm3 10,125m3= .cm3 III. Hướng dẫn cách đánh giá: Bài 1: 3 điểm Bài 2: 4 điểm Bài 3: 3 điểm . Âm nhạc Tiết 25 : ÔN tập bài “Màu xanh quê hương” .TĐN số 7 ( Cô Vân dạy ) Đạo đức Tiết 25 : Thực hành giữa học kì II I. Mục tiêu: - HS nắm vững nội dung 3 bài đạo đức đã học đó là: Em yêu quê hương , Uỷ ban nhân dân xã ( phường ) em , Em yêu tổ quốc Việt nam - HS biết bày tỏ thái độ phù hợp đối với các tình huống có liên quan đến nội dung bài học. II. Chuẩn bị: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ : 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Ôn nội dung các bài đạo đức đã học - 1 HS nêu tên các bài đạo đức đã học. - HS lần lượt đọc phần ghi nhớ của các bài đạo đức đã học. * Hoạt động 2: Thực hành - GV chia lớp thành các nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thực hành theo nội dung của mỗi bài.( đóng vai hoặc nêu và giải quyết các tình huống có liên quan tới nội dung của bài). - Các nhóm lần lượt lên trình bày. - HS nhóm khác cùng GV nhận xét và đánh giá. - GV chốt lại nội dung và thái độ đối với từng bài. - Cho HS liên hệ thực tế. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Buổi chiều Ôn Tiếng Việt Ôn tập về câu ghép. Luyện viết. I/ Mục tiêu Củng cố về câu ghép , cách nối các vế câu ghép . Luyện viết chữ đẹp . II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1 : HDHS củng cố về các khái niệm Y/c HS trả lời : + Thế nào là câu ghép ? Cho ví dụ . + Nêu cách nối các vế của câu ghép ? Hs trả lời miệng Hs nx bổ sung . GV kết luận . Hoạt động 2 : HDHS làm các bài tập . *Xác định các vế của câu ghép . *Hãy chỉ ra mỗi câu ghép trên chỉ quan hệ gì ? Mưa càng to gió càng mạnh . Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả lớp lại cười rộ lên. Bạn Trang không những viết đẹp mà bạn Trang còn hát rất hay. Tuy nhà bạn Lan ở xa nhưng bạn Lan không bao giờ đến lớp muộn . HS trả lời về từng câu ghép HSnx – GV kết luận Hoạt động 3: HDHS luyện viết . HS luyện viết đoạn 2 bài Phong cảnh đền Hùng GV nhắc nhở HS cố gắng viết đẹp , trình bày sạch sẽ . HS viết xong – GV chấm 1 số bài và nx chung . III/ Củng cố – dặn dò GVnx tiết học Dặn HS chuẩn bị bài ôn sau . .. Ôn toán Ôn tập về tính diện tích các hình đã học . I/ Mục tiêu : Tiếp tục củng cố về tính diện tích các hình đã học . II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1 : Ôn tập lí thuyết GV y/c HS trả lời : + Nêu cách tính diện tích hình tam giác ? + Nêu cách tính diện tích hình thang ? + Nêu cách tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần , thể tích của hình hộp chữ nhật , HLP ? HS trả lời – GV củng cố . Gọi 1 HS lên bảng viết công thức . Hoạt động 2 : HDHS làm các bài tập . GV đưa ra hệ thống bài tập – HS làm vào vở Gọi lần lượt 3HS lên chữa bài . GV kết hợp chấm một số bài và nx chung . Bài 1 : Tính diện tích của hình vẽ dưới đây: 50cm 30cm 100,5cm Bài 2/ Một khối kim loại hình lập phương có cạnh là 0,6m . Mỗi đề – xi – mét khối kim đó cân nặng 3,4 kg .Hỏi khối kim loại đó cân nặng bao nhiêu ki- lô -gam ? Bài 3 : Một hình lập phương có cạnh m . Tính diện tích một mặt , diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương đó . III/ Củng cố – dặn dò GVnx tiết học .Dặn HS ôn tập tiếp . .. Thể dục Tiết 49 : phối hợp chạy và bật nhảy Trò chơi “chuyển nhanh, nhảy nhanh” I- Mục tiêu: - Tiếp tục ôn bật cao, phối hợp chạy – bật cao. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng và bật tích cực. - Chơi trò chơi “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”. Yêu cầu tham gia chơi một cách chủ động, tích cực. II- Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: Kẻ vạch và ô cho trò chơi, 2 -4 quả bóng chuyền hoặc bóng đá, có thể chuẩn bị 4 chiếc khăn làm vật chuẩn bật cao. iiI- Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Mở đầu 6 – 10 phút - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1 phút. - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai: Mỗi động tác mỗi chiều 8 – 10 vòng. - Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung: Mỗi động tác 2 x 8 nhịp. Hoạt động 2: Ôn phối hợp chạy – bật nhảy – mang vác: 5- 6 phút. Bật cao, phối hợp chạy đà - bật cao: 6- 8 phút. Từ đội hình trên, giáo viên triển khai tiếp thành 4 hàng dọc, học sinh bật cao 2 – 3 lần. Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”: 6–8 phút. Từ đội hình trên, giáo viên chia số học sinh lớp thành 2 nhóm tương đương nhau, cán sự lớp điều khiển. Hoạt động 4: Kết thúc 4 – 6 phút - Giáo viên cho học sinh đứng thành vòng tròn vừa di chuyển vừa vỗ tay và hát: 1 – 2 phút. - Học sinh di chuyển thành 4 hàng theo tổ, giáo viên hệ thống lại bài học: 1 – 2 phút. Thứ ba ngày 4 tháng 3 năm 2008 Chính tả Tiết 25 : Nghe viết : Ai là thuỷ tổ loài người . I- Mục tiêu: 1. Nghe – viết đúng chính tả bài Ai là thuỷ tổ loài người. 2. Ôn lại qui tắc viết hoa tên người, địa lí nước ngoài , làm đúng các bài tập. ii- Các hoạt động dạy – học chủ yếu : A/Kiểm tra bài cũ: Một HS đọc cho 2 bạn viết lại trên bảng lớp những tên riêng trong bài thơ Cao Bằng B/ Dạy học bài mới : 1/ Giới thiệu bài : 2/ Hướng dẫn HS nghe -viết : GV đọc bài chính tả Ai là thuỷ tổ loài người. HS theo dõi trong SGK. Một HS đọc lại: Bài chính tả nói lên điều gì . Cả lớp đọc thầm lại bài chính tả . GV nhắc các em chú ý những tên riêng viết hoa , những chữ các em dễ viết sai chính tả . - HS gấp SGK. GV đọc từng câu cho HS viết. - GV đọc cho HS soát lại bài , HS đổi vở soát lỗi cho nhau . - GV chấm chữa bài. nhận xét. 3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả : Bài tập 2 - HS tự làm bài trong vở bài tập . - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến . - Cả lớp đọc thầm mẫu chuyện vui Dân chơi đồ cổ. Suy nghĩ nói về tính cách Anh chàng mê đồ cổ . 4/ Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ qui tắc viết hoa tên người , tên địa lí nước ngoài . . Toán Tiết 121: Bảng đơn vị đo thời gian I. Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn lại các đơn vị thời gian đã học và mối quan hệ phổ biến giữa một số đơn vị đo thời gian. - Quan hệ giữa thế kỷ và năm, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng đơn vị đo thời gian phóng to. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1/ Bài cũ HS nhắc lại những đơn vị đo thời gian đã học. 2/Bài mới +HĐ1: Đơn vị đo thời gian và ví dụ đổi đơn vị đo - GV y/c học sinh nêu quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian +Một số thế kỉ có bao nhiêu năm, một năm có bao nhiêu tháng, một năm có bao nhiêu ngày? - GV cho biết: Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? Các năm nhuận tiếp theo là những năm nào? - GV cho HS nhớ lại tên các tháng và số ngày của từng tháng. - GV có thể nêu cách nhớ số của từng tháng bằng cách dựa vào hai nắm tay hoặc một nắm tay. - GV cho HS nhớ và nêu quan hệ của các đơn vị đo thời gian khác: - HS trả lời, GV ghi tóm tắt trên bảng, cuối cùng được bảng như SGK. -GV: Tổ chức thực hiện ví dụ đổi : 1,5 năm = ......tháng giờ= 60 phút x =40 phút -HS thực hiện các ví dụ còn lại theo HD của GV. +HĐ 2: Luyện tập - thực hành Bài 1: Ôn tập về thế kỉ qua các sự kiện lịch sử. -GV : Tổ chức cho HS đọc Y/C BT1, Nêu thế kỉ ứng với mốc năm đã cho. - HS nêu - HS khác nhận xét. - GV chốt lại: Cách tính thế kỉ: số biểu diễn bởi 2 số đầu của năm +1 Bài 2: Đổi đơn vị đo thời gian. Gọi HS lần lượt lên chữa bài . Bài 3: GV cho HS tự làm, sau đó cả lớp thống nhất kết quả. - GV: Cho cả lớp nhận xét đúng, sai. +HĐ3: Củng cố dặn dò Về nhà làm bài tập trong SGK. Luyện từ và câu Tiết 49 : Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ I- Mục tiêu 1. Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ . 2. Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu . ii- Các hoạt động dạy – học chủ yếu : A/ Kiểm tra bài cũ : HS làm lại BT2 của tiết trước . B/ Dạy học bài mới : 1/ Giới thiệu bài 2/ Phần nhận xét : Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu của BT1. - HS phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét và bổ sung . Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của BT1. GV hướng dẫn : Sau khi thay thế , các em hãy đọc lại cả 2 câu và thử xem 2 câu trên có còn ăn nhập với nhau không . So sánh nó với 2 câu vốn có để tìm nguyên nhân . - HS phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét và bổ sung 3/ Phần ghi nhớ : - Hai HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK. - Hai HS nói lại nội dung cần ghi nhớ kết hợp nêu ví dụ minh hoạ . 4/ Phần luyện tập : Bài tập 1: 2 HS đọc nội dung bài tập1 , mỗi em đọc 1 đoạn văn . HS làm bài v ... ng của từng bước lắp trong SGK. - Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận, GV nhắc HS cần lưu ý 1 số điểm sau: + Khi lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H.2-SGK), cần phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 11lỗ và thanh chữ U dài. + Khi lắp hình 3 (SGK), cần chú ý thứ tự lắp các chi tiết như đã hướng dẫn ở tiết 1. + Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau, cần lắp đủ số vòng hãm cho mỗi trục. - GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS (hoặc nhóm )lắp còn sai hoặc lúng túng. c) Lắp ráp xe ben (H.1-SGK) - HS lắp ráp theo các bước trong SGK. - Chú ý lắp ca bin phải thực hiện theo các bước GV đã hướng dẫn. - Nhắc HS khi lắp ráp xong cần kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của thùng xe Hoạt động 4. Đánh gía sản phẩm - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm của mình theo nhóm - GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK). - Cử 3-4 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS (cách đánh giá như ở các bài trên). IV – Nhận xét – dặn dò - Nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép xe ben. - Nhắc HS đọc trước và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bài “Lắp máy bay trực thăng”. .. Thể dục Tiết 50 : bật cao trò chơi “Chuyển nhanh, nhảy nhanh” I- Mục tiêu: Ôn tập hoặc kiểm tra bật cao. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác. II- Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị 2 – 4 quả bóng chuyền III- Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Mở đầu 6 – 10 phút - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1-2 phút. - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai: 1 phút Hoạt động 2: Ôn tập hoặc kiểm tra bật cao - Ôn tập:10 phút - Kiểm tra bật cao: 12- 14 phút + Nội dung kiểm tra: Kiểm tra động tác bật cao. + Tổ chức và phương pháp kiểm tra: Kiểm tra làm nhiều đợt, mỗi đợt 3 - 4 học sinh, mỗi học sinh bật cao 1 lần. +Cách đánh giá: Theo mức độ kĩ thuật và tích cực thực hiện động tác của từng học sinh. Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”:3– 4 phút. Tập hợp học sinh thành 2 – 4 hàng dọc, hàng nọ cách hàng kia tối thiểu 1,5m, trong mỗi hàng em nọ cách em kia 0,60m, tất cả đứng chân rộng hơn vai, thân ngả về trước. Mỗi hàng là một đội thi đấu, nên các đội phải bằng nhau về số người. Hoạt động 4: Kết thúc 4 – 6 phút - Học sinh di chuyển thành 4 hàng ngang thả lỏng tích cực theo tổ (do cán sự điều khiển), giáo viên tổng kết kiểm tra, hệ thống lại bài học, học sinh có thể tham gia đóng góp ý kiến nhận xét: 3 – 4 phút. - Giáo viên hướng dẫ học sinh về nhà tự tập chạy đà - bật cao có vật chuẩn . Thứ sáu ngày 7 tháng 3 năm 2008 Toán Tiết 124: Luyệt tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kỹ năng cộng và trừ số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1/Bài cũ: GV cho HS nêu cách thực hiện pháp cộng và trừ số đo thời gian. 1 HS chữa bài tập 3 . 2/ Bài mới: Hoạt động 1: Thực hiện đổi số đo thời gian. Bài 1 :- GV cho HS tự làm bài trong vở bài tập. - HS: Chữa bài, Cả lớp thống nhất kể quả. - GV chữa bài, nhận xét, lưu ý chung. Hoạt động 2: Thực hiện phép cộng, phép trừ số đo thời gian. Bài 2: - GV cho HS tự làm bài trong VBT. - Cả lớp thống nhất kết quả. - HS lên bảng làm. - GV cho HS nhận xét, GV củng cố. Hoạt động 3: Thực hiện gải toán Bài 3 : - HS tự giải bài vào vở . - Sau đó trao đổi về cách giải và đáp số. - HS báo cáo lại với giáo viên. - GV chữa chung. 3/ Củng cố- Dặn dò. - Về nhà làm bài tập trong SGK. Luyện từ và câu Tiết 50 : Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ I- Mục tiêu 1. Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ . 2. Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu . ii- Các hoạt động dạy – học chủ yếu : A/ Kiểm tra bài cũ : HS làm lại bài tập 1 của tiết trước . B/ Dạy học bài mới : 1/ Giới thiệu bài : 2/ Phần nhận xét : Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của BT1. Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn , GV nhắc các em chú ý đếm từng câu văn . - HS phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét và bổ sung . Bài tập 2:HS đọc yêu cầu của BT1. Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn , so sánh với đoạn văn của BT 1 . HS phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét và bổ sung . GV kết luận : Việc thay thế những từ ngữ đã dùng ở câu trước bằng những từ ngữ cùng nghĩa để liên kết câu như ở VD nêu trên được gọi là phép thay thế từ ngữ . 3/ Phần ghi nhớ : - Hai HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK. - Hai HS nói lại nội dung cần ghi nhớ kết hợp nêu ví dụ minh hoạ . 4/ Phần luyện tập : Bài tập 1:2 HS đọc nội dung bài tập1. Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn , đánh số thứ tự lại các câu văn . HS làm bài vào vở bài tập . - HS phát biểu ý kiến. GV chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: HS làm bài vào vở BT. GV chấm bài và chữa bài . 5/ Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học . Chuẩn bị cho tiết sau . Khoa học ôn tập: vật chất Và năng lượng ( Tiết 2 ) I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS được củng cố về: - Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm . - Những kĩ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng . - Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật II/ Hoạt động dạy – học chủ yếu : A - Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS nêu nhôm có tính chất gì ?. B - Dạy bài mới : 1/ Giới thiêụ bài : GV nêu mục tiêu tiết học 2/ Hoạt động 1: Quan sát và trả lời câu hỏi GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 102 SGK: Các phương tiện, máy móc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động? Dưới đây là đáp án: a) Năng lượng cơ bắp của người b) Năng lượng chất đốt từ xăng c) Năng lượng gió d) Năng lượng chất đốt từ xăng e) Năng lượng nước g) Năng lượng chất đốt từ than đá h) Năng lượng mặt trời 3/ Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện”. - GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm 5 dưới hình thức “ tiếp sức” - Chuẩn bị cho mỗi nhóm một bảng phụ. - Thực hiên: Mỗi nhóm cử 5 người, dựa vào số lượng của nhóm đứng xếp hàng 1. Khi GV hô “ bắt đầu”, HS đứng đầu mỗi nhóm lên viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện rồi đi xuống; tiếp đến HS thứ 2 lên viêt,.. Hết Thời gian, nhóm nào viết được nhiều và đúng là thắng cuộc. 4/ Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học . - Yêu cầu về nhà chuẩn bị tiết sau . Địa lí Tiết 25 : CHÂU PHI I - MỤC TIấU Học xong bài này, HS : - Xỏc định được trờn bản đồ vị trớ địa lớ, giới hạn của chõu Phi. Nờu được một số đặc điểm về vị trớ địa lớ, đặc điểm tự nhiờn của chõu Phi. - Thấy được mối quan hệ giữa vị trớ địa lớ với khớ hậu, giữa khớ hậu với thực vật, động vật của chõu Phi. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ Tự nhiờn chõu Phi, quả Địa cầu. - Tranh ảnh : hoang mạc, rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và xa-van ở chõu Phi. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU A/ Kiểm tra bài cũ HS nêu ghi nhớ tiết trước . B/ Bài mới 1. Vị trớ địa lớ, giới hạn * Hoạt động 1: Làm việc cỏ nhõn hoặc theo cặp Bước 1 : HS dựa vào bản đồ treo tường, lược đồ và kờnh chữ trong SGK, trả lời cỏc cõu hỏi của mục trong SGK. Bước 2 : HS trỡnh bày kết quả, chỉ bản đồ về vị trớ, giới hạn của chõu Phi. - GV chỉ trờn quả Địa cầu vị trớ địa lớ của chõu Phi và nhấn mạnh để HS thấy rừ chõu Phi cú vị trớ nằm cõn xứng hai bờn đường Xớch đạo, đại bộ phận lónh thổ nằm trong vựng giữa hai chớ tuyến. - HS trả lời cõu hỏi ở mục 2 trong SGK. Kết luận : Chõu Phi cú diện tớch lớn thứ ba trờn thế giới, sau chõu Á và chõu Mỹ 2. Đặc điểm tự nhiờn * Hoạt động 2 : Làm việc theo nhúm nhỏ Bước1 : HS dựa vào SGK, lược đồ tự nhiờn chõu Phi và tranh ảnh : - Trả lời cỏc cõu hỏi : + Địa hỡnh chõu Phi cú đặc điểm gỡ ? + Khớ hậu chõu Phi cú đặc điểm gỡ khỏc cỏc chõu lục đó học ? Vỡ sao ? - Trả lời cỏc cõu hỏi ở mục 2 trong SGK. Bước 2 : HS trỡnh bày kết quả, mỗi cặp hoặc nhúm trỡnh bày một nội dung, cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. HS chỉ bản đồ về cỏc quang cảnh tự nhiờn của chõu Phi. - GV cũng cú thể vẽ sẵn sơ đồ, sau đú yờu cầu HS điền tiếp cỏc nội dung vào sơ đồ hoặc đỏnh mũi tờn nối cỏc ụ của sơ đồ sao cho hợp lớ. - Cuối bài, GV chức cho HS thi gắn cỏc bức ảnh vào vị trớ của chỳng trờn bản đồ, thi kể chuyện về hoang mạc và xa-van của chõu Phi. *HĐ nối tiếp : Nhận xột giờ học. Chuẩn bị bài : Chõu Phi( tiếp theo) Buổi chiều Ôn Toán ÔN tập về tính thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương . I . Mục tiêu Giúp Hs : Củng cố về tính thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương . II . Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1 : HDHS ôn tập về lí thuyết Y/c HS nhắc lại : + Cách tính thể tích HHCN ? +Cách tính thể tích HLP ? HS nêu – GVnx , củng cố . Hoạt động 2 : HDHS làm các bài tập . Gvghi đề bài , HS nêu cách làm HSnx , GV kết luận HS làm vào vở B1 : Một cái thùng dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 3,2 m , chiều rộng 1,5 m và chiều cao 28 dm . Tính thể tích của cái thùng đó . B2 :Tính thể tích của hình lập phương có cạnh là 3,5dm . Bài 3 : Tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương có cạnh là 3 m 1 dm . -Gọi HS lần lượt lên chữa bài III. Củng cố –dặn dò GVnx giờ học .Dặn HS tiếp tục ôn tập . .. Tập làm văn Tiết 50: tập viết đoạn đối thoại I- Mục tiêu: 1. Dựa theo truyện Thái Sư Trần Thủ Độ , biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch . 2. Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch . ii- Các hoạt động dạy – học chủ yếu : 1/ Giới thiệu bài : 2/ Hướng dẫn HS luyện tập : Bài tập 1 : - Một HS đọc nội dung bài tập 1. - Cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện Thái Sư Trần Thủ Độ Bài tập 2:Ba HS đọc yêu cầu của BT2 . Một HS đọc 7 gợi ý về lời đối thoại . HS thảo luận bài theo nhóm 4 . - Đại diện các nhóm thi trình bày miệng dàn ý bài văn trước lớp. Sau khi mỗi HS trình bày, Gv và cả lớp theo dõi nhận xét , bình chọn nhóm viết những lời đối thoại hợp lí nhất , hay nhất . Bài tập : Một HS đọc yêu cầu BT 3 . HS tự phân vai cùng đọc lại hoặc diễn thử màn kịch trước lớp , cả lớp và GV bình chọn nhóm đọc lại hoặc diễn màn kịch sinh động , tự nhiên , hấp dẫn nhất . 3/ Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình ; chuẩn bị bài sau .
Tài liệu đính kèm: