Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 16

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 16

TIẾT 2: TẬP ĐỌC

TIẾT31: THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN

I.Mục tiêu:

 - Biết đọc bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng,chậm rãi.

 - Hiểu ý nghĩa bài văn :Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng lãn Ông (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

II.Đồ dùng dạy học

 Nội dung bài dạy, tranh sgk.

III.Các hoạt động dạy học:

A.Kiểm tra bài cũ:

 HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Về ngôi nhà đang xây.

B.Dạy bài mới:

1.Giới thiệu bài:

2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

 

doc 32 trang Người đăng hang30 Lượt xem 515Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
 Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: chào cờ
Chung toàn trường
Tiết 2: Tập đọc
Tiết31: Thầy thuốc như mẹ hiền
I.Mục tiêu:
 - Biết đọc bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng,chậm rãi.
 - Hiểu ý nghĩa bài văn :ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng lãn Ông (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) 
II.Đồ dùng dạy học 
 Nội dung bài dạy, tranh sgk.
III.Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
 HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Về ngôi nhà đang xây.
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a.Luyện đọc:
 1 HS đọc toàn bài.
 Chia đoạn.
 Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 
GV kết hợp sửa lỗi phát âm 
 Hướng dẫn ngắt nghỉ câu dài
Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
 giải nghĩa từ khó hiểu.
 Hướng dẫn hs nhấn mạnh 1số từ trong bài
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b.Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc phần một:
+Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài?
-Cho HS đọc phần hai:
+Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ?
Rút ý 1:
-Cho HS đọc phần còn lại:
+Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi?
+Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài NTN?
Rút ý 2:
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
Cho 1 HS đọc lại.
c.Luyện đọc lại: 
Mời HS nối tiếp đọc bài.
Cho cả lớp cho mỗi đoạn.
Cho HS luyện đọc đoạn 2 trong nhóm.
 Thi đọc trước lớp .
 Cả lớp đọc thầm
3 phần
-Phần 1: Từ đầu đến mà còn cho thêm gạo củi.
-Phần 2: Tiếp cho đến Càng nghĩ càng hối hận
-Phần 3: Phần còn lại.
1 hs đọc chú giải
-Lãn Ông nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. Ông tận tuỵ chăm sóc người bệnh suốt cả tháng 
-Lãn Ông tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh không phải do ông gây ra
ý 1:Lòng nhân ái của Lãn Ông.
-Ông được tiến cử vào chức ngự y nhưng đã khéo chối từ.
-Lãn Ông không màng công danh, chỉ chăm làm việc nghĩa
 ý 2:Lãn Ông không màng danh lợi.
-HS nêu
Y nghĩa ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng lãn Ông
-HS đọc
-HS đọc cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc đoạn
-HS thi đọc.
 	3.Củng cố, dặn dò:
 GV nhận xét giờ học - Liên hệ bài sau.
Tiết 3: Toán
Tiết 76: luyện tập
I.Mục tiêu:
 -Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán .
II.Đồ dùng dạy học 
 Giấy nháp
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: 
 ?Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào?
	2.Luyện tập:
Bài tập 1 (76): Tính (theo mẫu)
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS phân tích mẫu.
-Cho HS làm vào vở ,vài Hs làm bảng 
-GV nhận xét.
Bài tập 2 (76): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV Hướng dẫn HS và lưu ý: “Số phần trăm đã thực hiện được và số phần trăm vượt mức so với kế hoạch cả năm”
-Cho HS làm vào vở
-Mời 1 HS lên bảng làm
-Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3 (76)(giảm tải)
 Kết quả: 
 a. 65,5% b. 14%
 c. 56,8% d. 27%
 Bài giải
a. Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9 thôn Hoà An đã thực hiện được là:
 18 : 20 = 0,9
 0,9 = 90%
b. Đến hết năm, thôn Hoà An đã thực hiện được kế hoạch là:
 23,5 : 20 = 1,175
 1,175 = 117,5%
Thôn Hoà An đã thực hiện vượt mức kế hoạch là:
 117,5% - 100% = 17,5%
 Đ/S: a. Đạt 90% 
 b.Thực hiện 117,5% ; 
 Vượt 17,5%
 3.Củng cố, dặn dò: 
 GV nhận xét giờ học -Nhận xét giờ học.
Tiết 4: Đạo đức
Tiết 16: Hợp tác với những người xung quanh (tiết 1)
I.Mục tiêu: 
 -Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập,làm việc và vui chơi .
 - Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc , tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người .
 - Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường .
 - Có thái độ mong muốn , sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp , của trường , của gia đình , của cộng đồng.
 - HS biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh.
 * BVMT: Biết hợp tác với bạn bè mọi người để bảo vệ môi trường gia đình ,nhà trường lớp học và địa phương.
*GDKNS : - Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung .
 - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác.
 - Kĩ năng tư duy phê phán ( Biết phê phán những quan niệm sai,các hành vi thiếu tinh thần hợp tác ).
 - Kĩ năng ra quyết định ( Biết ra quyết định đúng để hợp tác có hiệu quả trong các tình huống.
II.Đồ dùng dạy học 
 Nội dung bài dạy, tranh sgk
III.Các hoạt động dạy học:
	1.Kiểm tra bài cũ: 
 Gọi học sinh cần phải tôn trọng người phụ nữ như thế nào?
	2.Bài mới:
	a.Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu của tiết học.
	b.Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống (trang 25-SGK)
*Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện cụ thể của việc hợp tác với những người xung quanh.
*Cách tiến hành:
-GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ:
Các nhóm quan sát 2 tranh ở trang 25 SGK và thảo luận các câu hỏi được nêu dưới tranh.
-Các nhóm thảo luận.
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: SGV
-HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét.
	c.Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK
*Mục tiêu: HS nhận biết được một số việc làm thể hiện sự hợp tác. nhận biết được một số việc làm thể hiện sự hợp tác.
*Cách tiến hành: 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
 	-Cho HS thảo luận nhóm 2.
-Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
	-GV kết luận: SGV
	d.Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2-SGK)
*Mục tiêu: HS biết phân biệt những ý kiến đúng hoặc sai liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
*Cách tiến hành:
-GV nêu yêu cầu của bài tập 2 và hướng dẫn HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ.
-GV lần lượt nêu từng ý kiến.
Tích hợp BVMT: 
 ?Ơ nhà em thường làm những công gì 
để bảo vệ môi trường . 
-GV kết luận: 
+Tán thành với các ý kiến: a, d
+Không tán thành với các ý kiến: b, c
-Mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ.
-HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ.
-HS giải thích lí do.
 3. Củng cố dặn dò: 
	Nhận xét giờ học - Liên hệ bài sau. 
 ------------------------------------------
 Tiết 5: Chính tả (nghe - viết)
Tiết16: về ngôi nhà đang xây
I.Mục tiêu:
 -viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức hai khổ thơ đầu trong bài Về ngôi nhà đang xây.
 -Làm đúng các bài tập tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện .(BT2,3)
II.Đồ dùng daỵ học:
 Nội dung bài 
III.Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV Đọc bài viết.
?Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viếtvào giấy nháp: giàn giáo, huơ huơ, nồng hăng..
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
GV lưu ý HS cách trình bày theo thể thơ tự do. 
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- HS theo dõi sgk
- Giàn giáo tựa cái lồng, trụ bê tông nhú lên. Bác thợ nề cầm bay làm việc
- HS viết giấy nháp .
- HS viết bài.
- HS soát bài.
 Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
 Bài 2 (154):
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài: HS trao đổi nhanh trong nhóm:
+Nhóm 1: Phần a
+Nhóm 2: Phần b
+Nhóm 3: Phần c
- Mời 3 nhóm lên thi tiếp sức.
-Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc
 Bài 3 (137):
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm vào vở bài tập. 
- Mời một số HS trình bày.
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-Cho 1-2 HS đọc lại câu truyện.
- Gv thu một số bài chấm - nhận xét 
*Ví dụ về lời giải:
a.Rẻ: giá rẻ, hạt dẻ, giẻ rách
 Rây: mưa rây, nhảy dây, giây bẩn
 *Lời giải:
Các tiếng cần điền lần lượt là: 
 Rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi dị.
3.Củng cố- dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học - Liên hệ bài sau.
-------------
 Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: Luyện từ và câu
Tiết 31: tổng kết vốn từ
I.Mục tiêu:
 - Tìm được một số từ đồng nghĩa và từ tráI nghĩa với các từ : nhân hậu , trung thực , dũng cảm , cần cù (BT1)
 - Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn Cô chấm (BT2)
II/ Đồ dùng dạy học:
	 Nội dung bài dạy 
III/ Các hoạt động dạy học:
 	A.Kiểm tra bài cũ: 
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
2.Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài1:(156)
 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài.
- Cho HS thảo luận nhóm , ghi kết quả vào vở
-Mời đại diện các nhóm HS trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 2:
-Mời 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu.
-GV nhắc HS: 
+Đọc thầm lại bài văn.
+Trả lời lần lượt theo các câu hỏi.
-Cho HS làm việc cá nhân.
-Mời HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm.
-HS khác nhận xét, bổ sung
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 Lời giải 
 Từ
 Đồng nghĩa
 Trái nghĩa
Nhân hậu
Nhân ái, nhân từ, nhân đức
Bất nhân, độc ác, bạc ác,
Trung thực
Thành thật, thật thà, chân thật,...
Dối trá, gian dối, lừa lọc,
Dũng cảm
Anh dũng, mạnh bạo, gan dạ,
Hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu,
Cần cù
Chăm chỉ, chuyên cần, chịu khó,
Lười biếng, lười nhác,
 Lời giải
Tính cách
 Chi tiết, từ ngữ minh hoạ
Trung thực, thẳng thắn
-Đôi mắt Chấm đã định nhìn ai thì dám nhìn thẳng
-Nghĩ thế nào, Chấm dám nói thế.
-Bình điểm ở tổ, ai làm hơn, ai làm kém, Chấm nói ngay,
Chăn chỉ
-Chấm cần cơm và LĐ để sống.
-Chấm hay làm,không làm chân tay nó bứt dứt.
-Têt Nguyên đán, Chấm ra đồng từ sớm mồng 2,
Giản dị
Chấm không đua đòi ăn mặc, Chấm mộc như hòn đất.
Giàu tình cảm, dễ xúc động
Chấm hay nghĩ ngợi, dễ cảm thương ,Chấm lại khóc mất bao nhiêu nước mắt.
	3.Củng cố, dặn dò: 
 GV nhận xét giờ học - Liên hệ bài sau.
-----------------------------------
Tiết 2: Toán
Tiết 77: giải toán về tỉ số phần trăm(Tiếp theo)
I.Mục tiêu: 
 -Biết tìm một số phần trăm của một số .
 - Vận dụng được để giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số 
II.Đồ dùng dạy học 
 Nội dung bài dạy 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới:
. Ví dụ:
-GV nêu ví dụ, tóm tắt, rồi hướng dẫn HS:
+100% số HS toàn trường là 800 HS. 1% số HS toàn trường là..HS?
+52,5% số HS toàn trường là.. HS?
-GV: Hai bước trên có thể viết gộp thành:
 800 : 100 x 52,5 hoặc 800 x 52,5 : 100
HS thực hiện:
1% số HS toàn trường là:
 800 : 100 = 8 (HS)
Số HS nữ hay 52,5% số HS toàn trường là:
 8 x ... ND của biên bản 
Phần kết: Ghi tên, chữ kí của người có trách nhiệm.
-HS đọc, những HS khác theo dõi SGK.
-HS chú ý lắng nghe phần gợi ý của GV.
-HS viết biên bản vào vở.
-HS trình bày.
-HS nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò: 
 GV nhận xét giờ học - Liên hệ bài sau.
Tiết 2: Toán
Tiết 80: luyện tập
I.Mục tiêu: 
 -Biết làm ba dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm .
 -Tính tỉ số phần trăm của hai số 
 -Tìm giá trị một số phần trăm của một số .
 -Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó .
II.Đồ dùng dạy học :
 Nội dung bài dạy 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: 
-Muốn tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào? 
-Muốn tìm số phần trăm của một số ta làm thế nào?
-Muốn tính một số biết một số phần trăm của nó ta làm thế nào?
	2.Luyện tập:
*Bài tập 1 (79): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào vở . 
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (79): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV cho HS nhắc lại cách tìm một số phần trăm của một số.
-Mời một HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (79):
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-GV cho HS nhắc lại cách tính một số biết một số phần trăm của nó.
-Cho HS làm vào vở .
-Mời 1 HS lên bảng làm bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò: 
 -GV nhận xét giờ học - Liên hệ bài sau
 Bài giải:
a. (giảm tải)
b. Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là:
 126 : 1200 = 0,105
 0,105 = 10,5%
 Đáp số: 10,5%
 Bài giải:
 a. (giảm tải)
b. Số tiền lãi là:
6000 000 : 100 x 15 = 900 000 (đồng)
 Đáp số: 900 000 đồng.
 *Bài giải:
a. 72 x 100 : 30 = 240 
 hoặc 72 : 30 x 100 = 240
b. (giảm tải)
 -------------------------------------------
Tiết 3: Địa lí
Tiết16: Ôn tập
I.Mục tiêu: 
 * Rèn kỹ năng đọc cho học sinh:
 -Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư , các nghành kinh tế ở nước ta ở mức độ đơn giản .
 -Chỉ trên bản đồ một số thành phố , trung tâm công nghiệp , cảng biển lớn của nước ta .
 -Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản , đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình , khí hậu , sông ngòi , đất , rừng .
 -Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi , đồng bằng , sông lớn , các đảo , quần đảo của nước ta trên bản đồ .
II. Đồ dùng dạy học: 
-Bản đồ Việt Nam.	
III.Các hoạt động dạy học:
	1.Kiểm tra bài cũ: 
 ? Nhớ tên điểm du lịch ở nước ta mà em biết 
 2.Bài mới:
	a.Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học.	
* Luyện đọc 
* Tìm hiểu nội dung bài:
-GV cho HS thảo luận nhóm 2 theo nội dung các câu hỏi trên.
c.Hoạt động 2: (Làm việc cả lớp)
-Mời đại diện các nhóm trình bày, mỗi nhóm trình bày một câu. 
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét. Kết luận: 
HS đọc nối tiếp bài 
-HS đọc yêu cầu.
-HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
	3.Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học - Liên hệ bài sau.
Tiết 4: Âm nhạc
Tiết16: Học bài hát dành cho địa phương tự chọn
I. Mục tiêu:
 -Hát đúng giai điệu và lời ca (Chú ý những chỗ có luyến âm).
 -Cảm nhận được hình tượng đẹp trong bài hát
II. Đồ dùng dạy học : 
 Nội dung bài hát
III.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
 - KT sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới: 
*Học hát bài 
- Giới thiệu bài . Quê hương em 
-GV hát mẫu 1,2 lần.
-GV hướng dẫn đọc lời ca.
-Dạy hát từng câu: 
+HS hát tiếp cho đến hết bài
+Hướng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiện tình cảm thiết tha trìu mến.
-GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
3.Phần kết thúc:
- GV nhận xét chung tiết học 
- Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe :
- Lần 1: Đọc thường 
-Lần 2: Đọc theo tiết tấu
-HS học hát từng câu:
-HS hát và gõ đệm theo nhịp
-Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo nhịp.
 Tiết 5: Sinh hoạt tuần 16
I.Nhận xét
1.Chuyên cần:
 Các em đã đi vào được nề nếp học tập và đi học tương đối đều, đầy đủ so với tuần trước, bên cạnh vẫn còn một số em chưa cố gắng học tập 
2. Học tập :
 Chú ý nghe giảng và phát biểu ý kiến xây dựng bài.
3. Đạo đức: 
 Ngoan ngoãn, lễ phép vâng lời thầy cô giáo.
4. Lao động vệ sinh : 
 - Vệ sinh trờng lớp sạch sẽ.
	 - Vệ sinh cá nhân tương đối gọn gàng
5. Tham gia các hoạt động của nhà trường.
II. Phương hướng tuần tới :
 - Duy trì tốt công tác số lượng 
 - Vệ sinh sạch sẽ cá nhân ,lớp học ,sân trường.
 - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 15.
- Tiếp tục rèn kĩ năng tính toán cho em: Sương ,Khiên ,Vùa , Nhà 
 --------------------------------------------
I. Nhận xét chung:
 1.Lớp trưởng điều khiển:
 -Lần lượt tổ trưởng các tổ lên nhận xét chung tình hình học tập của tổ trong tuần.
 -Các tổ # bổ sung ý kiến.
 -ý kiến chung của lớp trưởng.
 2.ý kiến nhận xét của GVCN.
-Nhìn chung các em ngoan lễ phép, đoàn kết với bạn bè. Trong tuần không có hiện tượng nào vi phạm về đạo đức xảy ra.
- Nề nếp ra vào lớp thực hiện tốt.
 -Xếp hàng ra vào lớp cần nhanh nhẹn hơn.
-ý thức tự quản khá tốt.
- Đi học đúng giờ. Đảm bảo tỉ lệ chuyên cần cao.
- Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp.
- Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ.
- Chữ viết , trình bày bài chưa đẹp, viết ẩu :Vũ , Bảo, Trung, Anh.
-Trong tuần đã xây dựng được nhiều ngày học tốt giờ học tốt.
- Vệ sinh lớp học + Thân thể sạch sẽ.
*Khen:Hiền , Nhung, Dương, Hoa Mai , Trang, Quỳnh . 
*Tồn tại:
- Vẫn còn một số em ý thức học tập chưa cao còn nghịch ngợm : Quân, Tài, L Thắng, Bảo.
II. Phương hướng tuần tới:
 - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 16.
- Tiếp tục rèn kĩ năng tính toán cho em: Chiến, Đức, Tài.
- Chuẩn bị tốt việc ôn tập học kì I .
Tiết 3: Thể dục
$31: bàithể dục phát triển chung 
Trò chơi “Lò cò tiếp sức”
I/ Mục tiêu:
 - Ôn bài thể dục phát triển chung y êu cầu hoàn thiện toàn bài.
 - Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động 
II/ Địa điểm-Phương tiện.
 -Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
 -Chuẩn bị một còi và kẻ sân chơi trò chơi.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
 Nội dung
1.Phần mở đầu.
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
-Chạy vòng tròn quanh sân tập
-Khởi động xoay các khớp.
-Trò chơi “Kết bạn”
 2.Phần cơ bản.
*Ônbài thể dục phát triển chung.
-Lần 1: Tập từng động tác.
-Lần 2-3: Tập liên hoàn 7động tác.
- *Thi xem tổ nào tập đúng và đẹp nhất.
*Trò chơi “Lò cò tiếp sức”
-GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cho học sinh chơi
-GV tổ chức cho HS chơi thử sau đó chơi thật.
3 Phần kết thúc.
-GV hướng dẫn học sinhtập một số động tác thả lỏng.
-GV cùng học sinh hệ thống bài
-GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
+Ôn bài thể dục.
Định lượng
6-10 phút
1-2 phút
2phút
1 phút
2 phút
18-22 phút
 13-15 phút
4-5 phút
5-6 phút
4-5 phút
1 phút
2 phút
1 phút
 Phương pháp tổ chức
-ĐHNL.
 * * * * * * * *
GV * * * * * * * *
 * * * * * * * *
-ĐHTC.
ĐHTL: GV @ 
 * * * * * * * 
 * * * * * * * 
* * * * * * *
Lần 1-2 GV điều khiển
Lần 3-4 cán sự điều khiển
-ĐHTL:
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
ĐHTC: GV
 * * * * *
 * * * * *
-ĐHKT:
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 GV
Tiết 5: Thể dục
$32: bài thể dục phát triển chung 
I/ Mục tiêu:
- Ôn tập hoặc kiểm tra bài thể dục phát triển chung y êu cầu thực hiện cơ bản đúng từng động tác và thứ tự toàn bài.
II/ Địa điểm-Phương tiện.
 -Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
 -Chuẩn bị một còi và bàn ghế để kiểm tra.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
 Nội dung
1.Phần mở đầu.
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
-Chạy vòng tròn quanh sân tập
-Khởi động xoay các khớp.
-Trò chơi “Kết bạn”
 2.Phần cơ bản.
*Ôn bài thể dục phát triển chung.
.- Tập liên hoàn 7động tác của bài thể dục.
*Kiểm tra:
-ND: Kiểm tra bài thể dục 7 động tác
*Phương pháp kiểm tra:
-Gọi một lần4 học sinhlên tập
*Đánh giá:
-Hoàn thành tốt: A+
-Hoàn thành : A
-Chưa hoàn thành : B
*Trò chơi “Nhảy lướt sóng”
-GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cho học sinh chơi
3 Phần kết thúc.
-GV hướng dẫn học sinhtập một số động tác thả lỏng.
-GV cùng học sinh hệ thống bài
-GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
+Ôn bài thể dục.
Định lượng
6-10 phút
1-2 phút
1phút
1 phút
2 phút
18-22 phút
 4-5 phút
16-18phút
3-4 phút
4-5 phút
1 phút
2 phút
1 phút
 Phương pháp tổ chức
-ĐHNL.
 * * * * * * * *
GV * * * * * * * *
 * * * * * * * *
-ĐHTC.
ĐHTL: GV @ 
 * * * * * * * 
 * * * * * * * 
* * * * * * *
-ĐHKT: 
 GV
 * * * *
- ĐHTC: GV
 * * * * *
 * * * * *
-ĐHKT:
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 GV
 -------------------------------------------------
Tiết 4: Âm nhạc
Bài 16: Học bài hát 
do địa phương tự chọn
I/ Mục tiêu:
 -Hát đúng giai điệu và lời ca (Chú ý những chỗ có luyến âm).
 -Cảm nhận được hình tượng đẹp trong bài hát
II/ Chuẩn bị : 
 1/ GV: Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
 2/ HS: Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ KT bài cũ:
 - KT sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới: 
2.1 HĐ 1: Học hát bài Nụ hoa cách mạng.
- Giới thiệu bài .
-GV hát mẫu 1,2 lần.
-GV hướng dẫn đọc lời ca.
-Dạy hát từng câu: 
+Dạy theo phương pháp móc xích.
+HS hát tiếp cho đến hết bài
+Hướng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiện tình cảm thiết tha trìu mến.
2.2- Hoat động 2: Hát kết hợp võ đệm.
-GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
.3-Phần kết thúc:
- Em hãy phát biểu cảm nhận của mình khi hát bài hát này?
- GV nhận xét chung tiết học 
- Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe :
- Lần 1: Đọc thường 
-Lần 2: Đọc theo tiết tấu
-HS học hát từng câu:
Trăm sông về biển đông hát bài ca nước non chan hoà
Quê em dòng kênh mát yêu mến cho đất đai phù sa.
-HS hát và gõ đệm theo nhịp
-Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo nhịp.
 Trăm sông về biển đông hát bài ca nước 
 x x x
non chan hoà
 x
Quê em dòng kênh mát yêu mến cho đất 
 x x x
đai phù sa.
 x
-Bài hát thể hiện tình cảm thiết tha trìu mến của bạn nhỏ với quê hương.
Tiết 5: HĐNG
Phần I : Đánh giá chung các hoạt động trong tuần
1. Chuyện cần: Các em đi học tương đối đều,song bên cạnh đó còn một số em còn nghỉ học nhiều như em Su ,Thích
2. Học tập: Ngồi trong lớp chú ý nghe giảng, phát biểu ý kiến xây dựng bài
3. Đạo đức : Lễ phép ,không gây mất đoàn kết
4. LĐVS: - Lao động theo khu vực quy định 
- Vệ sinh cá nhân tượng đối gọn gàng
5. Tham gia các hoạt động của nhà trường

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16.doc