Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 24, 25, 26

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 24, 25, 26

Toán

TIẾT 116: LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiờu:

- Hệ thống hoỏ, củng cố cỏc kiến thức về diện tớch, thể tớch hỡnh hộp chữ nhật và hỡnh lập phương.

- Vận dụng cỏc cụng thức tớnh diện tớch, thể tớch để giải cỏc bài tập cú liờn quan với yờu cầu tổng hợp hơn.

II. Đồ dựng dạy học:

- GV: Bảng phụ,

- HS: Bảng con.

III. Cỏc hoạt động dạy học:

HĐ1. Kiểm tra bài cũ (3)

- M: Muốn tớnh diện tớch toàn phần và thể tớch hỡnh lập phương ta làm thế nào?

 Nờu cỏch tớnh diện tớch xung quanh và thể tớch hỡnh hộp chữ nhật?

HĐ2. Luyện tập - Thực hành (32-34)

a) Nháp: * Bài 1/ 123 (6-8)

- KT: Tớnh diện tớch một mặt, diện tích toàn phần và thể tớch hỡnh lập phương

- Chốt: Nêu cách tính diện tích một mặt, diện tích toàn phần và thể tớch hỡnh lập phương?

 b) SGK: * Bài 2/ 123 (10-12)

- KT: Tính diện tích mặt đáy, diện tích xung quanh và thể tớch hỡnh hộp chữ nhật

- Chốt: Nêu cách tớnh diện tớch đáy, diện tích xung quanh thể tớch hỡnh hộp chữ nhật?

c) Vở: * Bài 3/123 (10-12)

- KT: Tớnh thể tớch hỡnh lập phương vận dụng thực tế

- Chốt: Muốn tớnh thể tớch hỡnh lập phương em làm thế nào?

DKSL: HS thực hiện phộp tớnh với phõn số cũn lỳng tỳng, lời giải chưa gọn.

CKP: Nhắc HS nhớ cách tính toán với PS

HĐ3. Củng cố, dặn dũ ( 2-3)

 

doc 50 trang Người đăng hang30 Lượt xem 501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 24, 25, 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Toán
Tiết 116: Luyện tập chung
I. Mục tiờu: 
- Hệ thống hoỏ, củng cố cỏc kiến thức về diện tớch, thể tớch hỡnh hộp chữ nhật và hỡnh lập phương.
- Vận dụng cỏc cụng thức tớnh diện tớch, thể tớch để giải cỏc bài tập cú liờn quan với yờu cầu tổng hợp hơn.
II. Đồ dựng dạy học:
- GV: Bảng phụ, 
- HS: Bảng con.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
HĐ1. Kiểm tra bài cũ (3’)
- M: Muốn tớnh diện tớch toàn phần và thể tớch hỡnh lập phương ta làm thế nào?
 Nờu cỏch tớnh diện tớch xung quanh và thể tớch hỡnh hộp chữ nhật?
HĐ2. Luyện tập - Thực hành (32-34’)
a) Nháp: * Bài 1/ 123 (6-8’)
- KT: Tớnh diện tớch một mặt, diện tích toàn phần và thể tớch hỡnh lập phương
- Chốt: Nêu cách tính diện tích một mặt, diện tích toàn phần và thể tớch hỡnh lập phương?
 b) SGK: * Bài 2/ 123 (10-12’)
- KT: Tính diện tích mặt đáy, diện tích xung quanh và thể tớch hỡnh hộp chữ nhật
- Chốt: Nêu cách tớnh diện tớch đáy, diện tích xung quanh thể tớch hỡnh hộp chữ nhật?
c) Vở: * Bài 3/123 (10-12’)
- KT: Tớnh thể tớch hỡnh lập phương vận dụng thực tế
- Chốt: Muốn tớnh thể tớch hỡnh lập phương em làm thế nào?
DKSL: HS thực hiện phộp tớnh với phõn số cũn lỳng tỳng, lời giải chưa gọn.
CKP: Nhắc HS nhớ cách tính toán với PS
HĐ3. Củng cố, dặn dũ ( 2-3’)
- M: Muốn tớnh thể tớch hỡnh hộp chữ nhật , hỡnh lập phương ta làm thế nào?
RKN:
 Tập đọc
Luật tục xưa của người Ê - đê
I Mục tiêu 2. Hiểu ý nghĩa của bài : Người Ê-đê từ xacó luật tục quy định xử phạt nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê- đê, HS hiểu: xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người sống, làm việc theo luật pháp. 
II. Đồ dùng dạy- học: 
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
- Bút dạ + giấy khổ to. 
- Bảng phụ viết tên 5 luật nước ta 
1. Kiểm tra bài cũ (2-3’)
- HS đọc thuộc lòng bài Chú đi tuần 
- Nêu nội dung chính của bài?
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài (1-2’)
- Để giữ gìn cuộc sống thanh bình, cộng đồng nào, xã hội nào cũng có những quy định yêu cầu mọi người phải tuân theo. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu một số luật lệ xưa của dân tộc Ê-đê, một dân tộc tiểu số ở Tây Nguyên .
b. Luyện đọc đúng (10-12’)
- HS đọc bài – lớp đọc thầm theo và chia đoạn.
- Bài được chia làm mấy đoạn? (3 đoạn: Đoạn 1: Cách xử phạt; đoạn 2: Tang chứng và vật chứng; đoạn 3: Các tội).
- Đọc nối tiếp đoạn 
* Đoạn 1: Đọc rõ ràng, rành mạch Giải nghĩa: luật tục, song, co.
- HS đọc đoạn 1 theo dãy.
* Đoạn 2: Giải nghĩa: Tang chứng, nhân chứngĐọc rõ ràng, rành mạch, dứt khoát
- HS đọc đoạn 2 theo dãy.
* Đoạn 3: Giải nghĩa:Trả lại đủ giá Đọc rõ ràng, dứt khoát
- HS đọc đoạn 3 theo dãy.
- HS đọc theo nhóm đôi.
* Đọc cả bài: Đọc rõ ràng, dứt khoát, ngắt nghỉ đúng dấu câu.
- HS đọc bài (1-2 em)
- GV đọc mẫu toàn bài lần 1.
 c. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10’-12’)
* HS đọc thầm đoạn 1 + 2 và câu hỏi 1, 2.
- Người xưa đặt ra luật tục làm gì?
* HS đọc thầm đoạn 3 và câu hỏi 3.
- Kể việc mà người Ê- đê xem là có tội?
- Tìm chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê- đê quy định xử phạt rất công bằng?
- Hãy kể tên 1 số luật ở nước ta hiện nay mà em biết?
- Nêu nội dung chính của bài? Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng.
 + Những việc được coi là có tội: Tội không hỏi mẹ cha. Tội ăn cắp.Tội giúp kẻ có tội.Tội dẫn đường cho địch đến làng. Chuyện nhỏ xử nhẹ. Chuỵên lớn xử nặng.
+ Người phạm tội là bà con, anh em cũng xử như vậy.
+ Luật giáo dục. Luật Phổ cập tiểu học. Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Luật Bảo vệ môi trường. Luật Giao thông đường bộ.
 d. Luyện đọc diễn cảm ( 10-12’) 
* Đoạn 1: - Đọc rõ ràng, rành mạch 
 	 - HS đọc đoạn theo dãy
* Đoạn 2:- Đọc rõ ràng, rành mạch, dứt khoát 
* Đoạn 3:- Đọc rõ ràng, dứt khoát
* Đọc cả bài: - Đọc rõ ràng, dứt khoát, ngắt nghỉ đúng dấu câu.
 	 - GV đọc mẫu lần 2.
 	 - HS đọc cá nhân (8-10 em) - GV nhận xét, khen những học sinh đọc tốt.
e. Củng cố , dặn dò (2-4’)
 	- GV nhận xét tiết học
 	- Về nhà đọc trước bài: Hộp thư mậ
RKN:
_____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2013
Toán
Tiết 117: Luyện tập chung
I. Mục tiờu: củng cố về:
- Tớnh tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tớnh nhẩm và giải toỏn.
- Tớnh thể tớch hỡnh lập phương, khối tạo thành từ cỏc hỡnh lập phương.
II. Đồ dựng dạy học:
- GV: Bảng phụ
- HS: Bảng con
II. Các hoạt động dạy học :
HĐ1. Kiểm tra bài cũ (3’)
* M: - Nờu cỏch tỡm tỉ số phần trăm của một số?
 - Muốn tớnh thể tớch hỡnh lập phương ta làm thế nào?
HĐ2. Luyện tập - Thực hành (32-34’)
 a) SGK: * Bài 1a/ 124 (5-7’)
KT: Tỡm tỉ số phần trăm của một số.
Chốt: Muốn tìm tỉ số phần trăm của một số em làm thế nào?
b) Nhỏp: * Bài 2/ 124 (8-10’)
KT: Tỡm tỉ số phần trăm của hai số- Tớnh thể tớch hỡnh lập phương.
Chốt: Cách tỡm tỉ số phần trăm của hai số - Tớnh thể tớch hỡnh lập phương.
 c) Vở: * Bài 3/ 127- Bài 1b/ 124 (15-17’)
KT: Tính thể tích hình lập phương, khối tạo từ các hình lập phương
Chốt: Cách chia hình; Nêu cách tớnh thể tớch hỡnh lập phương?
 DKSL: HS lỳng tỳng khi tỡm tỉ số phần trăm của một số.
Tớnh diện tớch cần sơn ở bài 3 cũn lỳng tỳng.
CKP: Nhắc HS nhớ cách làm
HĐ3. Củng cố, dặn dũ ( 2-3’)
- M: Muốn tớnh thể tớch hỡnh hộp chữ nhật , hỡnh lập phương ta làm thế nào?
RKN:	
 Chính tả (nghe viết )
Núi non hùng vĩ
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Nghe – viết đúng chính tả bài Núi non hùng vĩ.
2. Nắm chắc cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam (chú ý nhóm tên người và tên địa lý vùng dân tộc thiểu số).
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ (2- 4’)
- HS viết bảng con : Hai Ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xai.
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài (1-2’ ) 
- Tiết chính tả hôm nay các em sẽ nghe – viết đoạn văn Núi non hùng vĩ và luyện tập cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
b. Hướng dẫn chính tả (10-12’)
- GV đọc đoạn viết lần 1.
- Đoạn văn miêu tả vùng đất nào ?
* Tập viết chữ ghi tiếng khó:
+ GV đọc và ghi bảng : tày đình , hiểm trở, lồ lộ, Hoàng Liên Sơn, Phan-xi-păng, Ô Quy Hồ, Sa Pa, Lào Cai.
+ Nêu cách viết hoa DTR?
- Mở SGK đọc thầm theo.
- Đoạn văn miêu tả vùng biên cương Tây Bắc của Tổ quốc nơi giáp giới giữa nước ta và Trung Quốc .
 HS đọc các từ trên
- Phân tích chữ ghi tiếng khó
- Viết bảng con 
c. Viết chính tả
- GV đọc từng câu , từng cụm từ
- HS viết bài
d. Hướng dẫn chấm – chữa (3-5’)
- GV đọc , Chấm bài
- HS soát lỗi, ghi số lỗi ( bằng bút chì )
- Đổi vở cho bạn để soát lỗi.
đ. Hướng dẫn bài tập chính tả (8-10’)
* Bài 2/58: - Kết luận bằng cách viết lại các tên riêng, tên người, tên dân tộc: Đắm Săn, Y Sun, Nơ Trang Long, A- ma Dơ- hao, Mơ- nông.
- Đọc nội dung và nêu yêu cầu của bài tập.
- Đọc thầm đoạn thơ, dùng bút chì gạch các tên riêng trong đoạn văn –
- Phát biểu ý kiến – nói tên riêng đó, cách viết hoa
* Bài 3/58:
- Bài thơ đố các em tìm đúng và viết đúng chính tả tên một số nhân vật lịch sử
- Chốt lời giải theo kết quả đúng 
- Câu 1: Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo. 
- Câu2: Vua Quang Trung (Nguyễn Huệ)
- Câu 3: Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh )
- Câu 4: Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn)
- Câu5: Lê Thánh Tông (Lê Tư Thành).
- Đọc nội dung bài 
- HS làm bài vào vở 
- Đọc kết quả bài của mình, các bạn khác nhận xét.
- Đọc lại các lời giải đố 
e. Củng cố, dặn dò (2’- 3’)
- GV nhận xét tiết học 
- Về viết lại 5 tên vị vua 
RKN:
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ trật tự- an ninh
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về trật tự, an ninh .
2.Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu .
II. Đồ dùng dạy- học: 
- Từ điển. Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ (2’-3’)
-Chữa bài tập 2(55)
2. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài (1-2’) 
- Trong tiết học hôm nay, các em cùng tìm hiểu nghĩa của từ an ninh, làm các bài tập để thực hành sử dụng những từ ngữ thuộc chủ điểm .
b. Hướng dẫn HS thực hành (32- 34’)
* Bài 1/59 (4-6’) Khẳng định đáp án (b) là đúng. 
- Đọc yêu cầu của bài tập 
- Suy nghĩ , phát biểu ý kiến . Cả lớp nhận xét, loại bỏ đáp án (a) và (c).
Kết luận bằng cách viết lại các tên riêng, tên người, tên dân tộc: Đắm Săn, Y Sun, Nơ Trang Long, A- ma Dơ- hao, Mơ- nông.
- Đọc nội dung và nêu yêu cầu của bài tập.
- Đọc thầm đoạn thơ, dùng bút chì gạch các tên riêng trong đoạn văn –
- Phát biểu ý kiến – nói tên riêng đó, cách viết hoa
*Bài 4/59 (10-12’)
- Chốt lời giải đúng
- Đọc nội dung bài tập, cả lớp theo dõi SGK 
- Đọc thầm lại bản hướng dẫn, trao đổi nhóm đôi
- Nhóm trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác bổ sung ý kiến
* Từ ngữ chỉ việc làm: 
* Từ ngữ chỉ cơ quan, tổ chức:
* Từ ngữ chỉ người có thể, giúp em tự bảo vệ khi không có cha mẹ ở bên.
- Nhớ số điện thoại của cha mẹ, nhớ địa chỉ, số điện thoại người thân, gọi ĐT 113, 114,115, kêu lớn để người xung quanh biết, đi theo nhóm, tránh chỗ tối, chạy đến nhà người quen, khoá cửa, không cho người lạ biết em ở nhà một mình, không mở cửa cho người lạ 
- Nhà hàng, cửa hiệu, trường học, đồn công an,113, 114, 115, 
- Ông bà, chú bác, người thân, hàng xóm, 
d. Củng cố, dặn dò (2-4’)
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau. 
RKN:
Khoa học
 Tiết 47: Lắp mạch điện đơn giản (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện.
- Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
II. Đồ dùng:
- Chuẩn bị theo nhóm: Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt) và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ
- Chuẩn bị chung: Bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây).
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (3-5’)
- Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
- Nêu cách lắp mạch điện đơn giản?
2. Dạy bài mới (32’):
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận (15-16’)
* Mục tiêu:- Củng cố kiến thức về mạch kín, mạch hở, về dẫn điện, cách điện.
	- HS hiểu được vai trò của cái ngắt điện.
* Cách tiến hành:
	- GV cho HS chỉ ra và quan sát một số cái ngắt điện. HS thảo luận về vai trò của cái ngắt điện.
	- HS làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp (có thể sử dụng cái ghim giấy).
Hoạt động 4: Trò chơi “Dò tìm mạch điện” (Không bắt buộc)-(15-16’)
* Mục tiêu: - Củng cố cho HS kiến thức về mạch kín, mạch hở, về dẫn điện, cách điện.
* Cách tiến hành:
- GV chuẩn bị một hộp kín, nắp hộp có gắn các khuy kim loại Các khuy được xếp t ... húm HS nối nhau thi đọc lại . Cả lớp bỡnh chọn nhúm đọc sinh động, hấp dẫn nhất .c. Củng cố, dặn dũ (2’-4’) Nhận xột giờ học .
RKN:	
Đạo đức
Bài 12: Em Yêu hoà bình (Tiết 1)
 I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Giá trị của hoà bình; trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình
- Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức
- Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình; ghét chiện tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiện tranh
II. Tài liệu và phương tiện:
- Tranh, ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh
- Tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi và nhân dân Việt Nam, thế giới.
- Giấy khổ to, bút màu
- Điều 38, Công ước quốc tế về quyền trẻ em
- Thẻ màu dùng cho hoạt động 2 tiết 1
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Khởiđộng: HS hát bài Trái đất này của chúng em, nhạcTrương Q Lục, thơ: Định Hải
- GV nêu câu hỏi:
+ Bài hát nói lên điều gì?
+ Để Trái Đất mãi mãi tươi đẹp, yên bình, chúng ta cần phải làm gì?
- GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin ( trang 37, SGK )
* Mục tiêu: HS hiểu được những hậu quả do chiến trnah gây ra và sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình
* Cách tiến hành:
1. GV yêu cầu HS quan sát các tranh, ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh và hỏi:
Em thấy những gì trong các tranh, ảnh đó?
2. HS đọc các thông tin trang 37 - 38, và thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi trong SGK
3. Các nhóm thảo luận
4. GV mời đại diện mỗi nhóm trình bày một câu hỏi, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
5. GV kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo,thất học,..Vì vậy chúng ta phải cùng bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
Hoạt động 2:
Bày tỏ thái độ ( bài tập 1, SGK )
* Mục tiêu: HS biết được trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình
 * Cách tiến hành
1. GV lần lượt đọc từng ý kiến trong bài tập 1
2. Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước
3. GV mời một số HS giải thích lý do
4. GV kết luận: các ý kiến (a), (d) là đúng; các ý kiến (b), (c) là sai. Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình
Hoạt động 3: Làm bài tập 2, SGK
* Mục tiêu: HS hiểu biểu hiện của lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hàng ngày
* Cách tiến hành:
1. HS làm bài tập 2 ( làm việc cá nhân )
2. Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh
3. Một số HS trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét, bổ sung
4. GV kết luận: 
Để bảo vệ hoà bình, trước hết mỗi người cần phải có lòng yêu hoà bình và thể hiện điều đó ngay trong cuộc sống hằng ngày, trong các mối quan hệ giữa con người với con người, giữa các dân tộc, quốc gia này với các dân tộc, quốc gia khác, như các hành động, việc làm (b), (c) trong bài tập 2
Hoạt động 4: làm bài tập 3, SGK
* Mục tiêu: HS biết được những hoạt động cần làm để bảo vệ hoà bình
 * Cách tiến hành: 
1. HS thảo luận nhóm bài tập 3
2. Đại diện từng nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác bổ sung
3. GV kết luận, khuyến khích HS tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng
4. GV mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
 Hoạt động nối tiếp
1 . Sưu tầm tranh,ảnh, bài báo băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và thế giới: sưu tầm các bài thơ, bài hát, truyện,...về chủ đề em yêu hoà bình.
Thể dục
( Giáo viên chuyên dạy )
___________________________________
Thứ sáu ngày 8 thỏng 3 năm 2013 
 Toán
Tiết 130: Vận tốc (130)
 I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Bước đầu có khái niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 3 – 5’)
- Bảng con: Đổi 1 phút 20 giây = ? phút = ? giây.
Hoạt động 2: Bài mới ( 13-15’)
* Hoạt động 2.1: Học sinh đọc bài toán 1.
- Giáo viên vẽ sơ đồ lên bảng. Học sinh suy nghĩ và tìm cách giải.
170
:
4
=
42.5
¯
¯
¯
GV chốt:
km
giờ
km/giờ
- Giáo viên: Trung bình mỗi giờ ô tô đi dược 42,5 km.
- Hỏi: Em hiểu 42.5 km / giờ nghĩa là thế nào ?
- Đọc nhận xét SGK/ 139
- Muốn tính vận tốc ta làm thế nào ?
- GV: Nếu quãng đường là s; Thời gian là t ; Vận tốc là v thì công thức được viết như thế nào? Vài học sinh nêu cách tìm v và công thức : v = s : t 
- GV cho HS ước lượng vận tốc của người đi bộ, đi xe đạp ,xe máy, ô tô .... sau đó sửa lại cho đúng với thực tế. GV cung cấp cho HS một số đơn vị vận tốc thông dụng: km/ giờ ; m / phút ; m / giây.
* Hoạt động 2.2: Hướng dẫn đọc đề bài toán 2, suy nghĩ và giải bài toán vào BC: 
60 : 10 = 6 (m/giây).
- GV: gọi HS nhận xét bài làm ở bảng con, nêu lời giải, đơn vị vận tốc ?
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành (17-19’)
a) Bảng con:	* Bài 1/139 (6-7’) 
- Kiến thức: Tính đúng vận tốc và ghi đúng đơn vị vận tốc.
- Chốt: Cách tính vận tốc của người đi xe máy.
b) Nháp:	* Bài 2/139 (6’)
Vận dụng công thức tính đúng vận tốc, ghi đúng đơn vị đo của vận tốc: km/ giờ.
- Chốt: Trình bày bài theo mẫu BT 2.
c) Vở:	* Bài 3/139 (8’)
Vận dụng công thức tính đúng vận tốc, ghi đúng đơn vị đo của vận tốc: m/ giây.
- Chốt: Cách tính diện tích; Trình bày bài.
* Dự kiến sai lầm:
- Tính vận tốc khi đơn vị tương quan chưa tương ứng.
- Ghi đơn vị vận tốc sai.
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (3 – 5’)
- Muốn tính vận tốc ta làm thế nào?
- Nêu công thức tính vận tốc ? Các đơn vị vận tốc thông dụng.
RKN:
Luyện từ và cõu
Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu
I. Mục đớch, yờu cầu:
1. Củng cố hiểu biết về biện phỏp thay thế từ ngữ để liờn kết cõu .
2. Biết sử dụng biện phỏp thay thế từ ngữ để lien kết cõu .
II. Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ 
III. Cỏc hoạt động dạy-học:
1. Kiểm tra bài cũ (2’- 3’): Làm bài tập 2
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài (1’- 2’) Cỏc em đó hiểu thế nào là phộp thay thế từ ngữ để lien kết cõu.Tiết học hụm nay cỏc em cựng thực hành về thay thế từ ngữ để liên kết cõu.
b. Hướng dẫn thực hành (32’- 34’) 
* Bài 1/86 (6’- 8’): 1HS đọc yờu cầu của bài tập 
- HS đỏnh thứ tự cỏc cõu ; đọc thàm lại đoạn văn , làm bài 
- HS tự gạch chõn những từ ngữ chỉ nhan vật Phự Đổng Thiờn Vương và nờu tỏc dụng của việc dùng từ ngữ thay thế.
- HS trả lời , cả lớp và GV nhận xột 
- Chốt lời giải đỳng: Cỏc từ dung để chỉ nhõn vật Phự Đổng Thiờn Vương: trang nam nhi, trỏng sĩ ấy, người trai làng Phự Đổng.
- Tỏc dụng của việc dung từ ngữ thay thế : Trỏnh việc lặp từ. giỳp cho diễn đạt sinh động hơn, rừ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết .
* Bài 2/87 (10’- 12’): Đọc yờu cầu của bài tập 
- Kết luận lời giải đỳng 
Cõu 2: Người thiếu nữ họ Triệu 
Cõu 3: Nàng 
Cõu 4 : nàng 
Cõu 5: Triệu Thị Trinh
Cõu 6: Người con gỏi vựng nỳi Quan Yờn. 
Cõu 7: Bà 
+ Đọc kĩ đoạn văn, dựng chỡ gạch chõn dưới những từ bị lặp lại .
+ Tỡm từ thay thế 
+ viết lại đoạn văn đó sử dụng từ thay thế.
- Làm vở 
- Đọc đoạn văn đó được thay thế từ 
e. Củng cố, dặn dũ (2’- 4’)
- GV nhận xột tiết học; Chuẩn bị bài sau.
RKN:
Tập làm văn
Trả bài văn tả đồ vật
I. Mục đớch, yờu cầu:
1. HS biết rỳt kinh nghiệm về cỏch viết bài văn tả đồ vật theo đề bài đó cho: bố cục, trỡnh tự miờu tả, quan sỏt và chọn lọc chi tiết,cỏch diễn đạt, trỡnh bày.
2. Nhận thức được ưu, khuyết điểm của bạn và của mỡnh khi đươc cụchỉ rừ; biết tham gia sửa lỗi chung;biết tự sữa lỗi cô yêu cầu; biết viết lại một đoạn văn cho hay.
II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy – học: 
1. Kiểm tra bài cũ (2’- 4’) 
- HS đọc màn kịch Giữ nghiêm phép nước -> GVnhận xét 
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài (1’- 2’)
b. Nhận xét kết quả bài viết của HS: Cho HS đọc lại đề bài của tiết kiểm tra 
* Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp
+ Ưu điểm: - Viết đủ bố cục 
 - Câu văn có hình ảnh 
 - Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc.
 - Một số bài trình bày sạch sẽ, chữ viết sạch đẹp 
+ Những thiếu xót:
 - Môt số bài bố cục cha rõ ràng 
 - Diễn đạt lủng củng , rờm rà 
 - Câu thiếu chủ ngữ , sai nhiều lỗi chính tả
 - Nội dung tả còn sơ sài 
* Thông báo điểm số cụ thể 
c. Hướng dẫn HS chữa bài: 
- GV trả bài 
- Hướng dẫn HS chữa lỗi chung 
- 1HS chữa lỗi , cả lớp chữa trên nháp 
- Cả lớp nhận xét bài của bạn 
- Hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài 
- HS đọc bài và chữa lỗi của mình 
- Đổi vở cho bạn để rà soát lỗi 
- HS học tập những đoạn văn hay 
- GVđọc những đoạn văn , bài văn hay của HS
- HS thảo luận để tìm ra cáI hay
- HS chọn viết lại một đoạn văn vho hay hơn
- HS chọn một đoạn văn viết cha đạt viết lại cho hay hơn 
- HS đọc đoạn văn vừa viết -> GV chấm điểm đoạn văn viết lại của HS
d. Củng cố, dặn dò (2’- 4’)
- GV nhận xét tiết học, khen bài viết tốt; Những HS viết bài chưa tốt về nhà viết lại.
RKN:
Khoa học
tiết 52: Sự sinh sản của thực vật có hoa
I - Mục tiêu:
Trình bày về sự thụ phấn, sự hình thành hạt và quả.
Phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.
Biết cách bảo vệ thực vật, hoa.
II - Đồ dùng:
- Hình vẽ SGK phóng to.
- Sưu tầm tranh ảnh: Hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
III- Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
	- Kể tên các bộ phận của một bông hoa.
	- Kể tên những hoa có cả nhị và nhụy ( hoa lưỡng tính).
	- Kể tên những hoa chỉ có nhị hoặc nhụy ( hoa đơn tính).
2. Giới thiệu bài:
- Sự sinh sản của thực vật có hoa.
	 3. Dạy bài mới: (32’)
	HĐ1: Thực hành vẽ sơ đồ: (15’)
 * Mục tiêu: HS trình bày về sự thụ phấn, sự hình thành hạt và quả.
 * Cách tiến hành: HS đọc SGK/118 ( mục bạn cần biết): Điền vào hình vẽ 1 và 2 
-> HS trình bày.
+ Sự thụ phấn.
+ Sự hình thành hạt và quả.
- HS trình bày -> HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận.
 HĐ2: Thảo luận: (17’)
- HS quan sát tranh ảnh + SGK -> Thảo luận:
 + Trong tự nhiên hoa	có thể thụ phấn theo những cách nào?
 + Em có nhận xét gì về hương thơm, màu sắc cả những hoa thụ phấn nhờ sâu bọ ?
+ Quan sát tranh hình 3, 4, 5, 6/ 99 chỉ ra hoa nào thụ phấn nhờ gió, hoa nào thụ phấn nhờ sâu bọ?
+ HS làm việc cả lớp: Đại diện các nhóm trình bày.
-> Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận:+ Hoa thụ phấn nhờ côn trùng thường sặc sỡ, hthơm mật ngọt: hoa bưởi, 
 cam, chanh, bầu, bí
+ Hoa thụ phấn nhờ gió không có màu sắc đẹp: các loại cây cỏ, lúa, ngô
4. Củng cố: - HS đọc mục bạn cần biết SGK/ 99.
5. Dặn dò:
- VN: Học thuộc bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 T 24,25, 26 THUY.doc