Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần thứ 7, 8

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần thứ 7, 8

Tập đọc

NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT

I Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng những từ phiên âm nước ngoài. Biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu các từ ngữ: boong tàu, dong buồm, hành trình, sửng sốt.

- Hiểu ý nghĩa: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.

II Đồ dùng dạy học:

 Bảng phụ chép đoạn 2.

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc bài Tác phẩm của Si-le và tên Phát xít và trả lời câu hỏi.

 

doc 44 trang Người đăng hang30 Lượt xem 649Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần thứ 7, 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009
Tập đọc
Những người bạn tốt
I Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng những từ phiên âm nước ngoài. Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu các từ ngữ: boong tàu, dong buồm, hành trình, sửng sốt.
- Hiểu ý nghĩa: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.
II Đồ dùng dạy học:
	Bảng phụ chép đoạn 2.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài Tác phẩm của Si-le và tên Phát xít và trả lời câu hỏi.
B. Bài mới: 
a) Luyện đọc.
- Hướng dẫn học sinh đọc đúng, giải nghĩa từ khó
- Giáo viên đọc mẫu.
b) Hướng dẫn tìm hiểu nội dung.
- Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?
- Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào?
 - Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn?
- Cho hs nêu nội dung bài.
c) HDHS đọc diễn cảm đoạn 2.
- HD hs đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2
- NX, khen ngợi hs đọc tốt.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc 4 đoạn - đọc theo cặp - đọc toàn bài.
- Giải nghĩa những từ khó
- A-ri-ôn phải nhảy xuống biển vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham, cướp hết tặng vật của ông, đòi giết ông.
- Cá heo đáng yêu đáng quý vì biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ, biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển. Cá heo là bạn tốt của người.
- HS nêu ý kiến.
- 2 HS nêu nội dung bài.
- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
C. Củng cố, dặn dò: 	
- Hệ thống nội dung. Học bài và chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
	+ Quan hệ giữa 1 và ; và ; và ;
	+ Tìm một thành phần chưa hết của phép tính với phân số.
	+ Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động:
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới: 
- HD học sinh làm và chữa bài tập.
Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Gọi học sinh chữa bài, nêu cách làm.
 1 : = 1 x = 10 ( lần)
- Tương tự các phần còn lại.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2: 
- Củng cố kiến thức: tìm thành phần chưa biết trong phép tính. 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 3: 
- HDHS tóm tắt và làm bài. HS có thể làm theo 2 cách: 2 bước giải với 2 phép tính hoặc 1 phép tính.
- Giáo viên chấm, biểu dương.
Bài 4: 
- Muốn biết 60000 đồng mua được bao nhiêu mét vải ta phải biết gì?
- Làm thế nào để tìm được giá tiền 1m vải?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm. nhận xét và chốt lời giải.
- Học sinh tự làm, chữa.
 1 gấp 10 lần ; gấp 10 lần ;
 gấp 10 lần 
- Học sinh tóm tắt đề – làmbài.
Trung bình 1 giờ vòi đó chảy được:
- Học sinh đọc đề bài, tóm tắt bài toán.
- Biết giá tiền 1m vải.
- Lấy giá tiền 1m vải trước đây trừ đi số tiền giảm của 1m vải hiện nay.
- Học sinh làm bài, chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét, cho điểm. hệ thỗng bài học và nhận xét tiết học.
--------------------------------------------------------	
Khoa học
Phòng bệnh sốt xuất huyết
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
- Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.
- Thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thông tin và hình trang 28, 29 (sgk).
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho 2 hs nêu một số dấu hiệu của bệnh sốt rét?
B. Bài mới: 
1. Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập.
- Giáo viên chỉ định 1 số học sinh nêu kết quả làm bài tập cá nhân .
- Thảo luận cả lớp.
 + Bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không ? Tại sao?
2. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chỉ và nói về nội dung của từng hình.
- Nêu những việc làm để phòng bệnh sốt xuất huyết?
- Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm. kết luận, rút ra bài học.
- Học sinh đọc các thông tin sau đó làm các bài tập (sgk)
1.Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết là gì? (Vi rút)
 2. Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên là gì? (Muỗi vằn)
 3. Muỗi vằn sống ở đâu?(Trong nhà) 
- HS nêu ý kiến trả lời.
- Học sinh quan sát hình 2, 3, 4 (trang 29- sgk) và trả lời các câu hỏi.
- Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh.
- Diệt muỗi, diệt bọ gậy để tránh muỗi đốt.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh đọc lại.
C. Củng cố- dặn dò:
 - Nhận xét giờ học, dặn hs về nhà vận dụng bài học vào gia đình.
--------------------------------------------------------------
Tiếng Việt
Bdhs: Luyện đọc: những người bạn tốt
I Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng những từ phiên âm nước ngoài. Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu các từ ngữ: boong tàu, dong buồm, hành trình, sửng sốt.
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép phần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc lại bài Những người bạn tốt và trả lời câu hỏi.
- GVnhận xét, cho điểm.
B. Luyện đọc và cảm thụ nội dung bài.: 
a) Luyện đọc.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm. đọc mẫu bài 1 lượt.
- Hướng dẫn học sinh đọc đúng, giải nghĩa từ khó . Giải nghĩa những từ khó
- Giáo treo bảng phụ hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm.
b) Hướng dẫn tìm hiểu nội dung.
- HD học sinh ôn lại nội dung bài qua các câu hỏi tìm hiểu bài.
- Cho hs nêu nội dung bài.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc 4 đoạn
- HS đọc toàn bài.
- HS đọc diễn cảm và giải nghĩa từ khó.
- Luyện đọc, thi đọc bài trước lớp.
- Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài đọc.
- HS nêu ý kiến.
- 2 HS nêu nội dung bài.
- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
C. Củng cố, dặn dò: 	
- Hệ thống nội dung. Dặn hs về chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------------
Toán
Bdhs: Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
II/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ.
2- HD học sinh làm bài tập.
* Bài tập 1:
-Cho HS Ra nháp.
-Cho HS nối tiếp nhau hỏi và trả lời, HS trả lời phải giải thích tại sao lại ra kết quả như vậy.
*Bài tập 2:
-Cho HS làm vào bảng con.
-Chữa bài.
* Bài tập 4:
- Mời HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở.
- Chữa bài.
*Lời giải:
 1 10
a) 1 : = 1 x = 10 (lần)
 10 1
 Vì vậy 1 gấp 10 lần 1/10
 1 1 1 100
b) : = x = 10 (lần)
 10 100 10 1
Vì vậy 1/10 gấp 10 lần 1/100.
- HS làm vở, chữa bài.
 1 24 12 
a) x= ; b) x= ; c) x= ; d) x= 2
 10 35 20
 Bài giải
 Giá tiền mỗi mét vải trước khi giảm giá là:
 60 000 : 5 = 12 000 ( đồng)
 Giá tiền mỗi mét vải sau khi giảm giá là:
 12 000 – 2000 = 10 000 (đồng)
 Số mét vải có thể mua theo giá mới là:
 60 000 : 10 000 = 6 (mét)
 Đáp số: 6 m
3.Củng cố – dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về hoàn thiện bài vào VBT
Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2009
Luyện từ và câu
từ nhiều nghĩa
I. Mục đích, yêu cầu:
- Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa. Phân biệt được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong 1 số câu văn. Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 1 số danh từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động có thể minh hoạ cho các từ nhiều nghĩa.
III. Các hoạt động lên lớp:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Phần nhận xét:
Bài 1: 
- Hướng dẫn học sinh tìm nghĩa ở cột B thích hợp với mỗi từ ở cột A.
Bài 2: 
- Giáo viên nhắc học sinh: không cần giải thích 1 cách phức tạp. Chính các câu thơ đã nói về sự khác nhau giữa từ in đậm trong khổ thơ với các từ ở BT1.
Bài 3: 
- Giáo viên gọi học sinh trả lời.
- Nhận xét.
- Rút ra Ghi nhớ từ VD trên.
b) Phần luyện tập.
Bài 1: 
- Hướng dẫn học sinh gạch 1 gạch dưới từ mang nghĩa gốc, 2 gạch dưới từ mang nghĩa chuyển.
Bài 2:
- Cho hs tự làm, chữa bài.	
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm việc độc lập.
+ Răng; Mũi; Tai.
- Nêu yêu cầu bài tập.
+ Răng của chiếc cào không nhai như răng của người và động vật.
+ Mũi của chiếc thuyền không dùng đẻ ngửi được.
+ Tai của cái ấm không dùng để nghe được.
- Học sinh trao đổi theo cặp.
+ Nghĩa của từ răng: đều chỉ vật nhọn sắc.
+ Nghĩa của từ mũi: cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra ở phía trước.
+ Nghĩa của từ mũi: cùng chỉ bộ phận mọc ở 2 bên.
- HS đọc và TL Ghi nhớ.
- Học sinh làm việc độc lập.
a) Đôi mắt của bé mở to.
 Quả na mở mắt.
- Học sinh làm việc nhóm.
 + Lưỡi: lưỡi dao, lưỡi gươm, 
- HS làm vở, chữa bài.
C. Củng cố- dặn dò: 
- NX tiết học, dặn hs về làm bài trong vở BT.
--------------------------------------------------------------
Toán
Khái niệm về số thập phân
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
- Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân. Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ viết nội dung bài tập.
III. Các hoạt động lên lớp:
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:	
1. Giới thiệu khái niệm số thập phân.
a) HDHS nêu nhận xét từng hàng trong bảng ở phần a.
- Giáo viên giới thiệu: 1dm hay m còn được viết thành 0,1m
- Viết 0,1 lên bảng cùng hàng với m
- Các phân số thập phân ; ; được viết thành 0,1; 0,01; 0,001 và giới thiệu 0,1; 0,01; 0,001 gọi là số thập phân.
b) Hướng dẫn học sinh nêu nhận xét từng hàng trong bảng phần b tương tự như phần a để học sinh nhận ra được 0,5; 0,07; 0,009 là số thập phân.
2. Luyện tập.
Bài 1:
- Cho hs đọc bài miệng.
Bài 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh viết theo mẫu của từng phần a, b, rồi tự làm và chữa bài.
 a) 7 dm = m = 0,7 m
 5 dm = m = 0,5 m
- Học sinh quan sát và nêu được:
+ 1dm hay m còn được viết thành 1m.
+ 1cm hay m còn được viết thành 0,01m.
+ 1mm hay m còn được viết thành 0,001m.
- Học sinh đọc lại: 0,1; 0,01; 0,001.
- Học sinh đọc lại: 0,5; 0,07; 0,009
- Học sinh đọc phân số thập phân và số thập phân ở vạch đó.
- Học sinh xem hình vẽ để nhận biết:
 2 mm = m = 0,002 m.
 4g = kg = 0,004 kg
C. Củng cố- dặn dò: 
 - Giáo viên nhận xét, cho điểm. hệ thống bài học, dặn hs về ôn tập bài học.
-----------------------------------------------------------
Chính tả
Nghe- viết: Dòng kinh quê hương
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nghe - viết chính xác, trình bày một đoạn của bài Dòng kinh quê hương.
- Năm chắc đánh quy tắc đánh dấu thanh chứa iê/ ia.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu học tập nội dung bài 3, 4.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh lên bảng viết lại các từ đã học tiết trước.
Lừa thưa, mưa, tương, tươi.
- Nhận xét.
B. Bài mới: 
1. Hướng dẫn nghe viết.
- Giáo viên đọc bài một lượt.
- Nội dung bài chính tả là gì?
- Những từ cần chú ý trong bài? ... hơi.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
1/ Phần mở đầu:
-GVnhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học,chấn chỉnh đội ngũ,trang phuc tâp luyện
-Xoay các khớp cổ chân cổ tay,khớp gối hông, vai
*Chạy nhẹn hàng thành một hàng trên địa hình tự nhiên ở sân trường 
-Đi thường thành 4 hàng ngang
*Chơi chò chơi: Chimbay cò bay”
2/Phần cơ bản:
a/ Đội hình đội ngũ
-Ôn tập hàng ngang, dóng hàng điểm số, đi đều vòng phải vòng trái-đứng lại đổi chân khi sai nhịp
b/ Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Trao tín gậy”
- GV nêu tên chò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chưc cho hoc sinh chơi
3/Phần kết thúc:
-Thực hiện một số động tác thả lỏng
-Tại chỗ hát một bài theo nhip vỗ tay
-GV cùng học sinh hệ thống bài
-GV nhận xét ,đánh giá giờ học, giao bài về nhà.
- HS tập hợp, khởi động.
GV * * * * * * * *
 * * * * * * * *
-Lần1: GV điều khiển
-Lần2-3: cán sự điều khiển
Tập hợp, chơi trò chơi theo nhóm tổ.
NX kết quả chơi các nhóm bạn.
- Tập hợp, thả lỏng tại chỗ.
------------------------------------------------------------------
Kĩ thuật
Nấu cơm
I. Mục tiêu: Học sinh cần phải:
Biết cách nấu cơm.
Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp đỡ gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
Gạo tẻ, nồi cơm, dụng cụ đong gạo, rá và chậu để vo gạo.
Đũa, xô chứa nước sạch.
Phiếu học tập.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới: 	
1. Tìm hiểu cách nấu cơm trong gia đình.
- Yêu cầu học sinh đọc SGK.
- Nêu các bước để chuẩn bị nấu cơm?
- Làm thế nào để nấu cơm ngon?
- Những ưu, nhược điểm của việc nấu cơm bằng bếp củi và nồi điện?
- Giáo viên kết luận.
2. Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp.
- GV tổ chức cho HS thảo luận và làm trên phiếu học tập.
- Tổ choc cho học sinh trình bày kết quả thảo luận.
- Gọi 1 – 2 học sinh lên thực hiện các thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun.
- Giáo viên nhận xét, chấm điểm. 
- GV nêu lưu ý khi nấu cơm:
 + Chọn nồi đáy bằng.
 + Cho nước vừa phải.
 + Đun nước sôi rồi cho gạo như vậy cơm sẽ ngon.
 + Nấu lửa to, khi cạn nấu lửa nhỏ. 
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi.
- Rửa nồi, đong gạo, vo gạo, đun nước.
- Đổ nước vào nấu
- Nấu bằng nước sôi.
.
- Học sinh thảo luận làm bài vào phiếu học tập.
- Trình bày kết quả.
- Nhận xét cách thực hiện của bạn.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Giúp đỡ công việc cho cha mẹ ở nhà.
Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2008
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
(dựng đoạn mở bài – kết bài)
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh.
- Biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Vở bài tập Tiếng việt 5.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh đọc đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương bài viết trước?
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: 
 - Có mấy cách mở bài? Nội dung từng cách?
Bài 2:
- Có mấy kiểu kết?
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 3: 
Giáo viên hướng dẫn và lấy ví dụ.
+ Một đoạn mở đầu kiểu gián tiếp.
+ Một đoạn kết bài kiểu mở rộng.
- Học sinh đọc nội dung bài.
+ Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
+ Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào việc hoặc giới thiệu ngay đối tượng được tả.
+ Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào chuyện.
+ Học sinh nói bài 1.
Là kiểu mở bài trực tiếp.
Là kiểu mở bài gián tiếp.
- Có 2 kiểu kết bài chính đó là: 
+ Kết bài không mở rộng: Kết cục không có lời bình.
+ Kết bài mở rộng: kết cục có lời bình.
+ Học sinh so sánh giống và khác nhau ở 2 đoạn kết.
- Học sinh nghe g làm vở.
C. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà viết đoạn văn chưa đạt và chuẩn bị tuần sau.
-------------------------------------------------------------
Toán
Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về:
- Bảng đơn vị đo độ dài.
- Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng.
- Luyện tập viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn, để trống một số ô.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:	
1.Ôn lại hệ thống bảng đơn vị đo độ dài.
- Nêu tên các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé?
- Mối quan hệ giữa hai đơn vị đứng liền kề nhau? Ví dụ.
- Mỗi đơn vị đo dài gấp 10 đơn vị liền sau nó.
- Mỗi đơn vị đo độ dài bằng một phần mười (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó.
2. Thực hành:
Bài 1:
a) 8 m 6 dm = m = 6,8 m
c) 3 m 7 cm = m = 3,07 m
Bài 2: 
Giáo viên gợi ý:
3 m 4 dm = m = 3,4 m 
a) 2 m 5 cm = m = 2,05 m ;
b) 8 dm 7 cm = dm = 8,7 dm ;
Bài 3: 
- GV nhận xét, chốt lời giải.
- km, hm, dam, m, dm, cm, mm.
- Học sinh trả lời và ví dụ.
1 km = 10 hm; 1 hm = km = 0,1km
b) 2 dm 2 cm = dm = 2,2 dm.
d) 23 m 13 cm = = 23, 13 m
- Học sinh đọc đề và trả lời.
- Học sinh tự làm.
21 m 36 cm = m = 21,36 dm
4 dm 32 mm = dm = 4,32 dm
- Học sinh tự làm.
a) 5 km 302 m = km = 5,302 km; b) 5 km 75 m = km = 5,075km
C. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học, dặn hs về nhà hoàn thiện bài tập vào vở.
------------------------------------------------
Đạo đức
Nhờ ơn tổ tiên (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Học xong bài học sinh biết:
- Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ.
- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
II. Tài liệu, phương tiện:
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Nhắc lại nội dung bài trước.
B. Bài mới:
1. Tìm hiểu về ngày giỗ tổ Hùng Vương.
Bài 4: SGK
- Chí nhóm, hướng dẫn hs làm bài tập.
- Giáo viên gợi ý.
 + Em nghĩ gì khi xem, nghe, đọc các thông tin trên?
 + Việc nhân dân ta tổ chức giỗ tổ Hùng Vương vào ngày 10/ 3 hàng năm thể hiện điều gì?
2. Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
Bài 2:
+ Em có tự hào về các truyền thống đó không?
+ Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó?
- GV nhận xét, bổ sung ý kiến.
3. Học sinh đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ điểm biết ơn tổ tiên.
- Đại diện nhóm học sinh lên giới thiệu các tranh, ảnh, thông tin thu nhập được về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
- Học sinh nêu ý kiến.
- Vài học sinh lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh trả lời.
C. Củng cố- dặn dò:
- HS nêu lại Ghi nhớ bài học tiết trước.
- Nhận xét giờ học. Dặn hs về chuẩn bị cho bài sau.
----------------------------------------------------
Thể dục
động tác vươn thở, tay. Trò chơi: “dẫn bóng”
I. mục tiêu:
- Học 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác.
- Chơi trò chơi “Dẫn bóng”. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động.
II/ Địa điểm-Phương tiện.
-Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
-Chuẩn bị một còi, bóng và kẻ sân.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
1.Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
-Chạy một hàng dọc quanh sân tập
-Khởi động xoay các khớp.
-Khởi động một trò chơi do GV chọn.
2.Phần cơ bản.
*Học động tác vươn thở 3-4 lần mỗi lần 2.8 nhịp.
-GV nêu tên động tác.Phân tích kĩ thuật đọng tác và làm mẫu cho HS làm theo
-GV theo dõi uốn nắn cho học sinh
*Hoc động tác tay( dạy tương tự như động tác trên)
-Ôn 2động tác vươn thở và tay.
*Trò chơi “dẫn bóng”
3 Phần kết thúc.
-GV hướng dẫn học sinh thả lỏng
-GV cùng học sinh hệ thống bài
-GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
- HS tập hợp, khởi động
 * * * * * * * *
GV * * * * * * * *
 * * * * * * * *
-ĐHNT.
- Lớp tập hợp học và tập động tác mới.
 GV 
 * * * * * * * 
 * * * * * * * 
* * * * * * *
Lần 1-2 GV điều khiển
Lần 3-4 cán sự điều khiển
- HS chơi theo nhóm.
- Tập hợp, thả lỏng.
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 GV
------------------------------------------------------------
Địa lý
Dân số nước ta
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết được nước ta có dân số đông, gia tăng dân số nhanh.
- Nhớ số liệu dân số nước ta ở thời điểm gần nhất.
- Nêu được một số hậu quả do dân số tăng nhanh.
- Thấy được sự cần thiết của việc sinh ít con trong một gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:	
- Bảng số liệu về dân số các nước Đông Nam á năm 2004.
- Biểu đồ dân số Việt Nam.
III. Các hoạt động lên lớp:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
 1. Dân số.
 * Hoạt động 1: 
- Giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
- Năm 2004 nước ta có bao nhiêu dân? Đứng thứ mấy ở Đông Nam á.
2. Gia tăng dân số.
* Hoạt động 2:
- Giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
- Cho biết số dân từng năm của nước ta? Nhận xét về sự tăng dân số của nước ta?
* Hoạt động 3:
- Giúp học sinh hoàn thiện phần trả lời.
- Dân số tăng nhanh gây khó khăn gì trong việc nâng cao đời sống của nhân dân?
- Giáo viên tóm tắt ý chính.
- Học sinh quan sát bảng số liệu dân số năm 2004 và trả lời câu hỏi sgk.
- Năm 2004 nước ta có 82 triệu người.
- Dân số nước ta đứng thứ ba ở Đông Nam á và là 1 trong những nước đông dân trên thế giới.
- Học sinh quan sát biểu đồ qua các năm, trả lời câu hỏi.
- Số dân tăng qua các năm.
+ Năm 1979: 52,7 triệu người.
+ Năm 1989: 64,4 triệu người.
+ Năm 1999: 76,3 triệu người.
- Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân mỗi năm thêm hơn 1 triệu người.
- Dân số tăng nhanh trong khi đó diện tích đất không tăng do đó nhu cầu về thực phẩm, nhu cầu về lương thực,
- HS nêu bài học SGK.
C. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Dặn hs ôn tập bài và chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------------------
Hoạt động tập thể
Sơ kết tuần
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua.
	- Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau.
	- Giáo dục học sinh thi đua học tập.
II. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định lớp:
- HS hát đầu giờ, ổn định lớp.
	2. Sinh hoạt.
a) GV nhận xét chung 2 mặt: 
 - Đạo đức 
 - Văn hoá.
	 - Lớp trưởng nhận xét.
	 - Tổ thảo luận g rút ra kết luận.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá: ưu điểm, nhược điểm trong tuần.
- Biểu dương những học sinh có thành tích,phê bình những bạn có khuyết điểm.
b) Phương hướng tuần sau:
- Khắc phục nhược điểm.
- Thi đua học tập giành nhiều điểm 9, 10 để kỉ niệm ngày phụ nữ Việt Nam 20/10.
- Tiếp tục rèn chữ, giữ vở và chuẩn bị bài tuần sau.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn hs phát huy những ưu điểm của tuần để tuần sau tốt hơn.
- Nhắc hs ôn tập bài, chuẩn bị cho tuần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 7-8.doc