Giáo án trọn bộ lớp 5 - Tuần 7

Giáo án trọn bộ lớp 5 - Tuần 7

Môn: Tập đọc- Tiết CT: 13

Tên bài dạy: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT

I. MỤC TIÊU :

- Bước đầu đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 )

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Truyện, tranh, ảnh về cá heo.

 

doc 21 trang Người đăng nkhien Lượt xem 2664Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án trọn bộ lớp 5 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
Môn: Tập đọc- Tiết CT: 13
Tên bài dạy: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. MỤC TIÊU :
- Bước đầu đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Truyện, tranh, ảnh về cá heo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Luyện đọc. 
a) GV (hoặc 1 HS) đọc toàn bài.
b) Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- GV chia đoạn: 4 đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp.
- Cho HS luyện đọc các từ ngữ: A-ri-tôn, Xi-xin, yêu thích, buồm.
c) HS đọc cả bài trước lớp.
- Cho HS đọc cả bài.
- 2 HS 
- Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa từ.
d) GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn giọng đọc.
- Cho HS đọc.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
GHI CHÚ
Môn: Toán – Tiết CT: 31
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
	Biết mối quan hệ giữa 1 và ; và ; và . 
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số. 
- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Bảng phụ viết nội dung bài tập 2/22. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Bài 1
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV tổ chức cho HS làm miệng. 
- GV và cả lớp nhận xét. 
Bài 2
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Tìm số hạng chưa biết ta thực hiện như thế nào?
- Tương tự GV hỏi tìm số bị trừ, số bị chia, thừa số chưa biết. 
- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu. 
- Gọi 4 HS làm bài trên bảng lớp. 
- GV và cả lớp nhận xét. 
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. 
- Nêu cách tìm số trung bình cộng. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng. 
- GV và cả lớp nhận xét. 
Bài 4 ( HS khá, giỏi )
- GV tiến hành tương tự bài tập 3. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu những HS làm bài chưa xong về tiếp tục sửa bài vào vở. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm miệng. 
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Tổng trừ đi số hạng đã biết. 
- HS trả lời. 
- HS làm bài trên phiếu. 
- 4 HS làm bài trên bảng lớp. 
- 1 HS đọc đề bài toán. 
- Trung bình cộng của các số bằng tổng của các số đó chia cho số các số hạng. 
- HS làmbài vào vở. 
- 1 HS làm bài trên bảng. 
GHI CHÚ
Môn: Đạo đức – Tiết CT: 7
Tên bài dạy: NHỚ ƠN TỔ TIÊN 
I. MỤC TIÊU :
- Biết được con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. 
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. 
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương. 
- Câu ca dao, tục ngữ, truyện, nói về lòng biết ơn tổ tiên. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
2. Dạy bài mới:
 Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ.
Mục tiêu: Giúp HS biết được một biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiên.
Cách tiến hành:
- 2 HS lên bảng trả lời.
- GV gọi HS đọc truyện Thăm mộ. 
- GV yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi sau:
 + Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên?
 + Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên?
 + Vì sao Việt muốn lau bàn thờ giúp mẹ?
- GV kết luận: ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể. 
- HS đọc thầm.
- HS cả lớp thảo luận và trả lời.
Hoạt động 2: làm bài tập 1, SGK.
Mục tiêu: giúp HS biết được những việc cần làm để bày tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
Cách tiến hành:
- GV cho HS tự làm bài tập. 
- GV yêu cầu HS trình bày ý kiến trước lớp.
- GV kết luận: chúng ta cần thể hiện sự biết ơn tổ tiên bằng các việc làm cụ thể, thiết thực, phù hợp với khả năng như các việc cố gắng học tập, rèn luyện để trở thành người có ích cho xã hội; gìn giữ nền nếp tốt đẹp của gia đình; thăm mộ tổ tiên, ông bà 
- HS làm bài và trao đổi với bạn bên cạnh.
- 2 HS trả lời, cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Tự liên hệ.
Mục tiêu: giúp HS tự đánh giá bản thân qua đối chiếu với những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS kể những việc đã làm được thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được.
- GV gọi HS lên trình bày trước lớp.
- GV nhận xét và kết luận: chúng ta đã biết thể hiện sự biết ơn tổ tiên bằng các việc làm cụ thể, thiết thực.
Mỗi người phải biết ơn tổ tiên và có trách nhiệm giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 
- HS làm việc cá nhân và trao đổi trong nhóm nhỏ.
- 3 HS trình bày.
3. Củng cố –dặn dò:
- GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và sưu tầm tranh, ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương. Những câu ca dao, tục ngữ, truyện, nói về lòng biết ơn tổ tiên. 
- HS trả lời
GHI CHÚ
Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010
Môn: Chính tả (nghe - viết) – Tiết CT: 7
Tên bài dạy: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
I. MỤC TIÊU :
- Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm được vần thích hợp để điền vào cả 3 chỗ trống trong đoạn thơ (BT2); thực hiện được 2 trong 3 ý a,b,c của BT3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ hoặc 3 tờ phiếu phô tô khổ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài . 
Hoạt động 2: Viết chính tả. 
a) Hướng dẫn chính tả. 
- GV đọc bài chính tả một lượt.
- Luyện viết một số từ ngữ: giọng hò, reo mừng, lảnh lót
b) GV đọc cho HS viết chính tả.
c) Chấm, chữa bài.
- GV đọc toàn bài.
- HS soát lỗi chính tả.
- GV chấm 5-7 bài.
- HS đổi vở cho nhau.
- GV nhận xét chung.
Hoạt động 3: Làm bài tập chính tả. 
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3.
( Cách tiến hành như ở các BT trước)
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
GHI CHÚ
Môn: Toán – Tiết CT: 32
Tên bài dạy: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU : 
- Biết đọc, biết viết số thập phân dạng đơn giản. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Các bảng nêu trong SGK (kẻ sẵn vào bảng phụ của lớp). 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng: 
 Tìm x biết:
 x + = ; x x = 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm về số thập phân (dạng đơn giản). 
- GV treo bảng phụ có bảng a ở phần nhận xét. 
- GV hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng:
+ Có 0m1dm tức là 1 dm, 1dm bằng mấy phần mười của mét?
- GV viết bảng: 1dm = m. 
- GV tiến hành như vậy cho các hàng còn lại. 
- GV giới thiệu phân số thập phân như SGK. 
Bài 1
- GV tổ chức cho HS làm miệng. 
Bài 2
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV hướng dẫn mẫu, yêu cầu HS làm bài trên bảng con. 
- GV và HS nhận xét. 
Bài 3 ( HS khá, giỏi )
- GV treo bảng phụ có nội dung bài tập, yêu cầu HS đọc đề bài. 
- Yêu cầu cả lớp làm bài. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
- 1dm = m. 
- HS làm miệng. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài trên bảng con. 
- HS làm bài trên bảng. 
GHI CHÚ
Môn: Luyện từ và câu –Tiết CT: 13
Tên bài dạy: TỪ NHIỀU NGHĨA
I. MỤC TIÊU :
- Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa.
- Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong câu văn có dùng từ nhiều nghĩa. Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh, ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động có thể minh hoạ cho các nghĩa của từ nhiều nghĩa.
- 2, 3 tờ phiếu khổ to phô tô.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra
- 2 HS đặt câu để phân biệt nghĩa của một cặp từ đồng âm.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Nhận xét 
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
 Tìm và nối nghĩa tương ứng với từ.
- Cho HS làm bài.
- 2 HS lên bảng.
- HS còn lại dùng viết chì nối trong SGK.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
 Chỉ ra sự khác nhau của các từ trong khổ thơ và nghĩa gốc.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3.
( Cách tiến hành tương tự 2 BT trước)
Hoạt động 3: Ghi nhớ. 
- Cho HS đọc phần Ghi nhớ.
- 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Có thể cho HS tìm thêm VD.
Hoạt động 4: Luyện tập 
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
( Cách tiến hành như các BT trước)
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
GHI CHÚ
Môn : Khoa học – Tiết CT: 13
Tên bài dạy: PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
I. MỤC TIÊU :
- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Thông tin và hình trang 28, 29 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập trong SGK.
Mục tiêu: 
- HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
- HS nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm bài cá nhân.
- HS đọc kĩ đọc kĩ các thông tin và làm các bài tập trang 28 SGK.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
Kết luận: (SGV)
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
Cách tiến hành:
- Cho HS quan sát các hình 2, 3, 4 trang 29 SGK và trả lời các câu hỏi.
- Cho HS thảo luận.
Kết luận: (SGK)
3. Củng cố, dặn dò: 
- G ... yêu cầu gì của cách mạng Việt Nam?
 + Khi có Đảng, cách mạng Việt Nam phát triển như thế nào? 
- GV kết luận
HS làm việc theo nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS, cùng đọc SGK và tìm câu trả lời.
3. Củng cố –dặn dò:
- GV yêu cầu HS liên hệ: kể việc gia đình, địa phương em làm gì để kỉ niệm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 3-2-1930.
- 3 HS nêu trước lớp. 
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài cũ và tìm hiểu về phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh. 
GHI CHÚ
Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010
Môn: Tập làm văn – Tiết CT: 13
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I. MỤC TIÊU :
- Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn ( BT 1 ); hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một số hình ảnh minh hoạ cảnh sông nước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra: 
- 2 HS trình bày lại dàn ý của bài văn miêu tả cảnh sông nước.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Làm bài tập. 
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
 Xác định 3 phần của bài văn.
 Phần thân bài có mấy đoạn? Nội dung?
 Tác dụng của các câu văn in đậm trong mỗi đoạn, trong cả bài.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- HS làm việc cá nhân.
- GV nhận xét, chốt lại.
- Lớp nhận xét.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
 Đọc từng đoạn văn và chọn câu làm câu mở đoạn cho đoạn văn.
- Cho HS làm bài.
- HS làm việc cá nhân.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
 Chọn 1 trong 2 đoạn văn và viết câu mở đoạn đã chọn.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, khen những HS viết hay.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn của BT 3, viết lại vào vở, chuẩn bị cho tiết TLV mới.
GHI CHÚ
Môn: Toán – Tiết CT: 34
Tên bài dạy: HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN. ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU :
- Biết: Tên các hàng của số thập phân.
- Đọc, viết số thập phân, vhuyeenr số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Kẻ sẵn một bảng phóng to bảng của SGK, hoặc hướng dẫn HS sử dụng bảng của SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 02 HS
- Yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng và cách đọc, viết số thập phân. 
- GV treo bảng phụ có nội dung bảng a trong phần nhận xét. 
- Dựa vào bảng, hãy nêu các hàng của phần nguyên, các hàng của phần thập phân trong số thập phân. 
- Mỗi đơn vị của hàng bằng bao nhiêu đơn vị của hàng thấp hơn liền sau? Cho ví dụ. 
- GV tiến hành như vậy đối với phần b, c của SGK. 
- GV rút ra ghi nhớ SGK/38. 
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. 
Bài 1
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm miệng. 
Bài 2a,b
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở 
- GV nhận xét. 
Bài 3 ( HS khá, giỏi )
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV hướng dẫn mẫu. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Muốn đọc và viết số thập phân ta thực hiện như thế nào?
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
- HS theo dõi, trả lời. 
- 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm miệng. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- 1HS làm bài trên bảng , cả lớp làm vào vở
- HS làm bài vào vở. 
GHI CHÚ
Môn: Luyện từ và câu - Tiết CT: 14
 Tên bài dạy: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. MỤC TIÊU :
- Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy ( BT1, BT2 ); hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3.
- Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ hoặc phiếu phô tô phóng to.
- Bút dạ, một vài tờ giấy khổ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Làm bài tập. 
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- 2 HS lên bảng.
- Cả lớp dùng viết chì nối câu ở cột A với nghĩa ở cột B.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm việc + trình bày kết quả.
- HS làm việc cá nhân.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3. 
( Cách tiến hành như ở các BT trước)
d) Hướng dẫn HS làm BT 4. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- HS làm việc theo nhóm.
- Phát bút dạ, phiếu phô tô cho các nhóm.
- Cho HS trình bày.
- Đại diện các nhóm lên dán phiếu đã làm lên bảng.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở BT 4. 
- Chuẩn bị bài tiếp.
GHI CHÚ
Môn: Địa lí – Tiết CT: 7
Tên bài dạy: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU :
Xác định và mô tả được vị trí nước ta trên bản đồ.
Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về Địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản.
Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Phiếu BT có vẽ lược đồ trống VN.
Bản đồ địa lý tự nhiên VN.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Kiểm tra bài cũ :
2 HS trả lời 2 câu hỏi 2,3 – SGK/81.
Đọc thuộc bài học.
2/ Bài mới :
* Hoạt động 1 : làm việc cả lớp
- Chỉ và mô tả vị trí, giới hạn của nước ta trên BĐ. 
* Hoạt động 2 : Trò chơi “đối đáp nhanh”
Bước 1 : Chọn 2 đội chơi có số HS như nhau, mỗi HS được gắn một số thứ tự bắt đầu từ 1. Hai em có STT giống nhau sẽ đứng đối diện nhau.
Bước 2 : GV hướng dẫn cách chơi như – SGV/94.
Bước 3 : GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá. Tìm đội thắng cuộc.
* Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm 
Bước 1 : Thảo luận câu hỏi 2 - SGK
Bước 2 : Đại diện các nhóm trình bày kết quả - NX
Bài học SGK
3/ Củng cố, dặn dò : 
- HS trình bày lại các ý của BT2.
- Về nhà học bài và đọc trước bài 8/83
HS lên bảng chỉ BĐ.
- Hai đội chơi bước vào vị trí.
- HS lắng nghe.
- HS nhận xét.
- Nhóm 6 (5’)
- HS trình bày.
- Vài HS đọc
GHI CHÚ
Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010
Môn: Tập làm văn - Tiết CT: 14
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU :
- Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình từ miêu tả.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một số bài văn, đoạn văn, câu văn hay tả cảnh sông nước.
- Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của từng HS.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Luyên tập. 
a) Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài. 
- Cho HS đọc đề. 
- GV lưu ý những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã ghi trên bảng.
Đề bài: Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong tuần trước, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước.
- Chú ý HS: 
­Chọn phần nào trong dàn ý.
­Xác định đối tượng miêu tả trong đoạn văn.
­Miêu tả theo trình tự nào?
­Viết ra giấy nháp những chi tiết nổi bật, thú vị sẽ trình bày trong đoạn.
­Xác định nội dung câu mở đầu và câu kết.
b) Cho HS viết đoạn văn. 
- HS làm bài cá nhân.
- Cho HS trình bày bài làm.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, khen những HS viết tốt.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn đã sửa hoàn chỉnh vào vở.
- Chuẩn bị bài tiếp.
GHI CHÚ
Môn : Khoa học – Tiết CT: 14
Tên bài dạy: PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO
I. MỤC TIÊU :
- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình trang 30, 31 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
Mục tiêu:
- HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não.
- HS nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
Chuẩn bị: một bảng con, phấn (hoặc bút viết bảng), một cái chuông.
Cách tiến hành:
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
- HS lắng nghe.
- Cho HS làm việc.
- HS làm việc theo nhóm.
- Cho trình bày kết quả.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
Cách tiến hành:
- Cho HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 30, 31 SGK và trả lời các câu hỏi.
- HS làm việc cá nhân.
- Cho HS thảo luận câu hỏi.
Kết luận: (SGK)
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
GHI CHÚ
Môn: Toán – Tiết CT: 35
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Biết chuyển phân số thập phân thành hỗn số. 
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Bảng phụ viết nội dung bài tập 4/39. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 02 HS
- Yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Bài 1
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV hướng dẫn HS bài mẫu. 
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
Bài 2 ( 3 phân số thứ 2,3,4 ):
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV hướng dẫn mẫu cho HS. 
- Tổ chức cho HS làm bài vào phiếu. 
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng. 
- GV sửa bài, nhận xét. 
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV hướng dẫn mẫu. 
- Yêu cầu HS làm bài vào nháp, sau đó phát biểu ý kiến. 
- GV và HS nhận xét. 
Bài 4 ( HS khá, giỏi )
- Gọi HS đọc đề bài. 
- GV Yêu cầu HS tự làm bàIVào vở. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng. 
- GV sửa bài, nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
- Yêu cầu HS về làm bài vào vở bài tập. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài trên bảng con. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS lắng nghe. 
- HS làm bài vào phiếu. 
- 2 HS làm bài trên bảng. 
- HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm miệng. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS làm bài vào vở. 
- 1 HS làm bài trên bảng. 
GHI CHÚ
SINH HOẠT TẬP THỂ
I/ MỤC TIÊU:
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A/ Đánh giá các hoạt đông trong tuần:
1/ Cán sự lớp báo cáo:
2/ GV nhận xét:
B/ Kế hoạch tuần sau:
C/ Văn nghệ
TỔ TRƯỞNG DUYỆT - KÍ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 7.doc