Tập đọc:
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I.Mục tiêu:
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơI đúng chỗ.
- Hiểu nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe thày yêu bạn. Học thuộc đoạn : Sau 80 năm giời nô lệ của các em. ( Trả lời các câu hỏi 1, 2,3).
II.Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh hoạ bài học.
Bảng phụ viết sẵn đoạn thư cần đọc thuộc: Hơn 80 năm giời.
III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Tuần 1 Thứ 2 ngày 15 tháng 8 năm 2011 Tập đọc: Thư gửi các học sinh I.Mục tiêu: - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơI đúng chỗ. - Hiểu nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe thày yêu bạn. Học thuộc đoạn : Sau 80 năm giời nô lệ của các em. ( Trả lời các câu hỏi 1, 2,3). II.Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ bài học. Bảng phụ viết sẵn đoạn thư cần đọc thuộc: Hơn 80 năm giời..... III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I-Mở đầu:Giới thiệu 5 chủ điểm sách TV5-Tập1. II-Bài mới : HĐ1-Giới thiệu bài: - Giới thiệu chủ điểm mở đầu:” Việt Nam tổ quốc em” - Giới thiệu hoàn cảnh ý nghĩa bài. HĐ 2-Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: Đoạn 1: Từ đầu đến . em nghĩ sao? Đoạn 2: Phần còn lại - Giáo viên đọc diễn cảm cả bài. b,Tìm hiểu bài. * HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1. ? Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác. *HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 và 3. ? Cách mạng tháng 8,nhiệm vụ của toàn dân là gì ? ? HS có trách nhiệm ntn trong công cuộc kiến thiết đất nước. ? Cả bài này nói lên điều gì? c,Hướng dẫn đọc diễn cảm. -GV đọc diễn cảm đoạn 2(treo bảng phụ) - Hướng dẫn hs đọc thuộc lòng. - GV tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng. - Gv viên nhận xét-bình chọn bạn đọc thuộc và hay. 3-Củng cố-Dặn dò: - Gv viên tổng kết toàn bài. - Gv nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. -1hs khá đọc cả bài. -2hs nối tiếp đoạn. -1hs chú giải. -HS đọc theo cặp. -1hs đọc cả bài. - Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước VNDCCH.... - Từ ngày khai trường này,các em hs bắt đầu được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn VN. - Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại, lam cho nước ta theo kịp các nước trên toàn cầu. - HS phải cố gắng siêng năng học tập,ngoan ngoãn,nghe thầy,yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước làm cho VN bước tới đài vinh quang. - HS trả lời. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Một vài hs đọc diễn cảm trước lớp. - HS nhẩm học thuộc từ”Sau 80 năm giời nô lệ.....của các con em” - HS đọc thi. Toán Ôn tập: Khái niệm về phân số I Mục tiêu: - Biết đọc, viết phân số, biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. -Vận dụng vào đúng các bài tập trong sách giáo khoa. II-Đồ dùng dạy học: GV:-Bảng phụ. - Phân số bằng giấy bìa. III- Các hoạt động dạy và học cơ bản: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I-ổn định tổ chức: II-Kiểm tra bài cũ: III-Bài mới: 1-Giới thiệu bài: Trực tiếp 2-Giảng bài: *-Hoạt động 1:Khái niệm về phân số. - GV treo bảng phụ bằng giấy phân số. ?Bảng giấy được chia làm mâý phần bằng nhau. ? Cô lấy đi 2 phần,hỏi cô lấy đi mấy phần của bảng giấy. - Tương tự:GV chia bìa làm 10 phần lấy đi 5 phần.Hỏi gv lấy đi mấy phần của bảng giấy. GV: ,,,là các phân số +, Lưu ý: có thể dùng phân số để ghi kết quả phép chia cho số tự nhiên cho STN khác 0.Phân số đó gọi là thương của phép chia đã cho. - GV hướng dẫn:Mọi STN đều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1. - Số 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau - Số 0 có thể viết thánh phân số có tử số là 0 và mẫu số khác 0 GV kết luận khắc sâu kiến thức. *Hoạt động 2:Luyện tập-Thực hành: Bài 1: Điền vào ô trống theo mẫu - HS biết đọc thành thạo các phân số - Làm bài cá nhân. Bài 2: HS viết phép chia dưới dạng phân số - Hoạt động cá nhân Bài 3: HS đọc yêu cầu bài. - HS hiểu 1 số tự nhiên mẫu số là 1 - Hoạt động cá nhân. Bài 4: HS đọc yêu cầu - HS biết 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau. 0 có thể viết thành phân số có tử số là 0 và mẫu khác 0. - Hoạt động nhóm đôi. *Củng cố-dặn dò: - HS nhắc lại kiến thức của bài. - Về làm bài tập sgk (4) - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu đặc điểm của phân số. - HS quan sát và trả lời - 3 phần. - bảng giấy - Hs nhắc lại. - bảng giấy - Tg tự hs quan sát hình 3 và - Ba phần tư - Bốn phần năm - Hs nhắc lại. VD1 : 1 : 3 = ; 4 : 10 =; 9 : 2 = VD2: 5 =; 12 = VD: 1 =; 1 = VD: 0 =; 0 =; 0 = - HS làm bài-đọc trước lớp - Đổi chéo bài kiểm tra. -1hs lên bảng trình bày. -HS nhận xét. - HS tự làm vở bài tập - Đọc kết qủa trước lớp - HS đọc kết quả,nhận xét. Chính tả (nghe viết) Bài: Việt Nam thân yêu I-Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả ; không mắc quá 5 lỗi, trình bày đúng thể thơ lục bát. - Tìm được tiếng thích hợp điền vào ô trống theo yêu cầu bài tập 2 ; thực hiện đúng bài tập 3. II-Đồ dùng dạy học: GV: SGK,TV5,VBT,phiếu NDBT 3 HS: VBT, TV5 III-Các hoạt động dạy và học cơ bản: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I-Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng,sgk phục vụ cho phần môn chhính tả của hs. II- Bài mới: 1- GTB:Nêu yêu cầu của giờ học 2-Hướng dẫn HS nghe viết . - GV đọc bài sgk - Yêu cầu hs đọc thầm lại bài chính-Nhắc các em chú ý cách trình bày thơ lục bát. ? Nêu cách trình bày thơ lục bát - Lưu ý hs 1 số từ dễ viết sai. - Gv đọc từng dòng thơ cho học sinh viết - Đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt - Chấm 7-10 bài - Nêu nhận xét chung. 3-Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Bài tập 1 (VBT-2) - 1 hs nêu yêu cầu bài. Bài Tập 2 ( VBT - 2) (5) - HS làm theo cặp : Y/c Làm đúng - GV nhận xét-chốt lại lời giải đúng - Lưu ý hs:âm (quơ) 4- Củng cố-dặn dò: - Hệ thống nội dung chính của bài. - Nhận xét giờ học-dặn dò: -HS chuẩn bị vở ô ly. -HS nghe -HS theo dõi -Đọc thầm lại bài thơ -Chữ cái đầu từng dòng thơ viết hoa.Câu 6 tiếng việt lùi vào 2 ô,câu 8 tiếng việt lùi ra 1 ô. -Gấp sách,nghe gv đọc ,viết bài -Soát lại bài,tự phát hiện,sửa lỗi -Từng cặp đổi chéo bài soát lỗi chính tả. -Làm BT(7) -HS nhớ ô trống số 1 là tiếng bấưt đầu bằng ng hoặc ngh,ô số 2 là tiếng bắt đầu bằng g hoặc ng,ô số 3 là tiếng bắt đầu bằng c hoặc k -Làm vào VBT. -3 hs lên bảng thi trình bày đúng nhanh.Kết qủa làm vào phiếu học tập. -1 vài hs tiếp nối nhau đọc bài hoàn chỉnh -Lớp soat bài -1 hs đọc yêu cầu. -Học sinh làm VBT -Hs làm VBT -2 hs nhìn bảng nhắc lại quy tắc viết :c/k, g/ngh, ng/ngh. -Nhẩm học thuộc lòng quy tắc Tin học: GV bộ môn Thứ 3 ngày 16 thỏng 8 năm 2011 Kể chuyện: Lý tự trọng I. Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của Gv và tranh minh hoạ, kể lại được toàn bộ câu chuyện, và hiểu ý nghĩa câu vchuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Lí tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù. II.Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ. HS: Chuẩn bị bài ở nhà. III.Các hoạt động dạy và học cơ bản: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò I, Bài mới: 1, Giới thiệu bài: Trực tiếp 2, Giáo viên kể chuyện * Kể lần 1: Viết tên các nhân vật trong truyện: Lí Tự Trọng, tên đội tây, luật sư, mật thám Lơ- grăng. - Giúp HS giải nghĩa 1 số từ khó được chú giải sau truyện. * Kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ. * Kể lần 3: kể và thể hiện điệu bộ. 3, Hướng dẫn HS kể chuyện. a, Bài 1: - 1HS đọc yêu cầu. GV: Dựa vào tranh minh hoạ và trí nhớ, các em hãy tìm cho mỗi tranh 1-2 câu thuyết minh. - Nhận xét. - Treo bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh b, Bài tập 2,3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. -Nhắc HS: + Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần kể đúng nguyên văn. + Kể xong, trao đổi với bạn bè về nội dung ý nghĩa câu chuyện. ?Vì sao mọi người coi ngục lại gọi anh là “ ông nhỏ” ? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét 4, Củng cố – dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Về nhà kể cho người thân nghe. - Nghe kể chuyện - Sáng dạ, mít tinh, luật sư, thành viên, quốc ca. - Nghe quan sát tranh minh hoạ. - Kể chuyện, trao đổi ý nghĩa truyện. - HS đọc yêu cầu. - Làm bài cá nhân - HS đọc lại lời thuyết minh, chốt lại ý kiến đúng. - HS kể chuyện theo nhóm( 6 em) + Kể từng đoạn + Kể toàn bộ câu chuyện. + Thi kể chuyện trước lớp. + Trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lí Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. - Bình chọn bạn kể câu chuyện hay nhất. Khoa học: Sự sinh sản I-Mục tiêu: - Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểmt giống với bố mẹ của mình. II-Đồ dùng dạy học: GV:phiếu học tập,hình SGK- 4,5 HS: VBT III- Các hoạt động dạy và học cơ bản: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò I-Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bị của hs II-Bài mới: 1-GTB: Trực tiếp 2-Các hoạt động: a-Hoạt động 1:Tổ chức trò chơi -Mục tiêu:H nhận mỗi trẻ em đều có bố,mẹ sinh ra và có đặc điểm giống với bố mẹ của mình - Cách tiến hành: +Bước 1: Phổ biến cách chơi Phát mỗi hs 1 phiếu + Bước 2: HS chơi + Bước 3: Tuyên dương HS thắng cuộc ? Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé. ? Qua trò chơi các em rút ra được điều gì. * Kết luận: b, Hoạt động 2: + Mục tiêu: HS nêu được ý nghĩa của sự sinh sản. + Cách tiến hành: - Bước 1: Hướng dẫn HS ? Buổi đầu gia đình em gồm mấy người, đó là những ai. ? Bây giờ gia đình em gồm có bao nhiêu người, đó là những ai. - Bước 2: HS làm việc theo cặp - Bước 3: 1 số HS trình bày kết quả làm việc ? Sự sinh sản có ý nghĩa như thế nào? đối với gia đình, dòng họ. ? Điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản. * Kết luận: 3, Củng cố - dặn dò: - Hệ thống nội dung chính của bài. - Nhận xét giờ học, dặn dò. -Trò chơi “Bé là con ai” -Nếu HS nào nhận được phiếu có em bé thì phải đi tìm bố mẹ. Ngược lại nếu HS nào nhận được phiếu có hình bố hoặc mẹ phải đi tìm con. - Ai tìm được đúng( sẽ thắng cuộc) - HS chơi - HS trả lời câu hỏi - Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống bố, mẹ của mình. - Quan sát hình 1,2,3 SGK- T4,5 và đọc lời thoại giữa các nhân vật. - Liên hệ với gia đình mình. - HS làm việc theo hướng dẫn của GV - HS thảo để tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản không qua các câu hỏi. - Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau. Luyện từ và câu Từ đồng nghĩa I.Mục tiêu: - Bước đầu hiểu từ động nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau ; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn ( nội dung ghi nhớ) - Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu bài tập 1, BT 2 ( 2 trong số 3 từ) ; đặt câu được với 1 cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu ( BT 3 ). II.Đồ dùng dạy học: GV: VBT, phiếu học tập. HS: VBT III.Các hoạt động dạy và học cơ bản: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò ... 1( BT2) - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học. - Chọn được các từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn. ( BT3) II- Đồ dùng dạy học: GV: SGK, bài soạn HS: VBT III- Các hoạt động dạy và học cơ bản: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò I, Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là từ đồng nghĩa. ? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? cho VD. - Nhận xét. II, Bài mới: 1, Giới thiệu bài : Trực tiếp 2, Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Phát phiếu học tập và 1 số trang tờ điển cho các nhóm làm việc. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài - Cho HS từng tổ chơi trò chơi tiếp sức, mỗi em đọc nhanh 1-2 câu. - Nhận xét. VD: Vườn rau nhà em xanh mướt. Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài - Phát phiếu cho 2-3 em - Nhận xét - Yêu cầu HS giải thích lí do vì sao em chọn từ này mà không chọn từ kia. 3, Củng cố - dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - chuẩn bị bài sau. - Hs trả lời. - Hs đọc yêu cầu a, Chỉ màu xanh: b, Chỉ màu đỏ: c, Chỉ màu đen: - Làm bài theo nhóm. - Tra từ điển, trao đổi, đại diện báo cáo kết quả. - HS viết các từ vào VBT theo kết quả đúng. - Suy nghĩ, mỗi em ít nhất 1 câu, nói với người bạn ngồi cạnh câu văn của mình. - HS chơi tiếp sức. - HS cùng GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. - Lớp đọc thầm đoạn văn - HS làm việc cá nhân, viết từ thích hợp vào chỗ trống. - Trình bày kết quả làm bài. - 2 HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh với những từ đúng. - Đáp án: điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm vang, hối hả. Thứ 6 ngày 19 thỏng 8 năm 2011 Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I- Mục tiêu: - Nêu được những nhận xét về cách miêu tả vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng (BT1). - Lập đựơc dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2). II- Đồ dùng dạy học: GV: SGK, bài soạn HS: VBT III- Các hoạt động dạy và học cơ bản: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I-Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ ở tiết trước - Nhắc lại cấu tạo của bài”Năng trưa” II- Bài mới: 1- GTB: Trực tiếp 2- Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1: HS đọc nội dung bài. - Hs làm bài theo cặp *Nhận xét: Nhấn mạnh nghệ thuật quan sát chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả bài văn. Bài 2: Hs đọc nội dung yêu cầu bài tập. - Giới thiệu một số tranh ảnh minh hoạ cảnh vườn cây,công viên,đường phố,nương dẫy... - Kiểm tra kết quả quan sát của hs -Phát riêng bảng phụ-bút dạ cho 2 hs - Nhận xét đánh giá. - Chấm điểm những dàn ý tốt - Chốt lại nội dung bằng cách mời 1 hs làm bài tốt nhất trên giấy khổ to dán lên bảng. *Nhận xét-bổ sung: 3, Củng cố - dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - chuẩn bị bài sau. -HS trả lời - Cả lớp đọc thầm - Hs trao đổi theo cặp và trả lời lần lượt các câu hỏi. - Thi trình bày ý kiến. -Câu trả lời:skg 61 - Cả lớp đọc thầm - Quan sát tranh ảnh - Dựa vào kết qủa quan sát,mỗi hs tự lập dàn ý vào vbt cho bài văn tả cảnh mỗi buổi trong ngày. - Làm bài cá nhân - Trình bày bài làm. - 1 HS trình bày kết quả làm bài của mình. - Nhận xét góp ý bổ sung. VD: Mở bài: Giới thiệu bao quat cảnh yên tĩnh của công viên vào buổi sớm. - Thân bài: Tả các bộ phận của cảnh + Cây cối, chim chóc, con đường... + Mặt hồ... + Người tập thể dục... - Kết bài: Em rất thích đến công viên vào buổi sớm mai. Thể dục: GV bộ môn Toán: Phân số thập phân I- Mục tiêu: - Biết đọc , viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đóthành phân số thập phân. II- Đồ dùng dạy học: GV: SGK, bài soạn HS: VBT III- Các hoạt động dạy và học cơ bản: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò I, Kiểm tra bài cũ: ? Muốn so sánh phân số ta làm như thế nào. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nhận xét. II, Bài mới: 1, Giới thiệu bài : Trực tiếp 2, Các hoạt động: a, Hoạt động1: Giới thiệu phân số thập phân - Nêu và viết các phân số. , , - GV: Các phân số có mẫu số là: 10,100, 1000... gọi là các phân số thập phân. - Đưa phân số: 3/5 ? Em hãy tìm phân số bằng phân số 3/5 để có mẫu số là 10. - Tương tự: ,- Em có nhận xét gì qua ví dụ trên. ? Bằng cách nào để có phân số thập phân. b, Hoạt động2: Thực hành Bài 1- VBT – 8: - Đọc các phân số thập phân. - GV viết bảng rồi yêu cầu HS đọc Bài 2- VBT – 8: Viết các phân số thập phân - GV hướng dẫn HS làm, rồi chữa bài. Bài 3- VBT – 8: Khoanh vào phân số thập phân ? Phân số như thế nào gọi là phân số thập phân? + Chú ý: có thể chuyển thành phân số thập phân nhưng phải khoanh vào phân số đã là phân số thập phân. Bài 4- VBT – 8:Chuyển thành phân số thập phân ? Muốn chuyển các phân số thành phân số thập phân ta làm như thế nào? Bài 5- VBT – 8:Chuyển thành phân số có mẫu số là 100 - Nhắc HS chú ý khi làm bài ở dạng này. 4, Củng cố – dặn dò: - Gv tổng kết bài - Về nhà làm bài tập vào vở ô ly. _ HS lấy ví dụ - HS quan sát và nêu đặc điểm của mẫu số. - Có mẫu số là: 10, 100, 1000,... - HS lấy ví dụ: , , - = - =, = - Phân số có thể viết thành phân số thập phân. - Tìm số tự nhiên khác không nhân với mẫu số để có10,100,1000... rồi nhân tử số, mẫu số với số đó để được phân số thập phân. - HS đọc nhiều lần. - Đổi vở chéo kiểm tra nhau đọc. - 2HS làm bảng lớp, lớp làm VBT. , , , - HS đọc yêu cầu bài. - Phân số có mẫu số: 10,100,10000... -, , - HS đọc yêu cầu bài. - Hs làm bài, chữa bài, giải thích. a, b, c, d, đ, e, - HS thực hành làm, nêu cách làm. = = Lịch sử “Bình tây đại nguyên soái” Trương định I-Mục tiêu: - Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định : Không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp. + Trương Định quê ở Bình Dương, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định ( 1859). + Triều dính kí hoà ước nhường 3 tỉnh Miền đông Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến. + Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp. - Biết các đường phố , trường học, . . . ở địa phương mang tên Trương Đinh. II-Đồ dùng dạy học: GV:-Hình sách giáo khoa. -Bản đồ hành chính Việt Nam. III-Các hoạt động dạy học và học cơ bản: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-Hoạt động 1:GV trình bày kết hợp bản đồ + Mục tiêu: HS biết 1-9-1818 thực dân pháp xâm lược nước ta (Đà Nẵng) nhân dân ta chống trả quyết liệt. - GV trình bày kết hợp bản đồ chiều 31/8/1858.Thực dân pháp điều 13 tàu chiến dàn trận ở cửa biển Đà Nẵng quân và dân ta chống trả quyết liệt nên chúng không thực hiện được ý đồ đánh nhanh thắng nhanh. 2. Hoạt động 2: Giúp HS làm rõ 4 ý - GV trình bày hiểu biết về Trương Định. GV sử dụng bản đồ. ? Trương Định có điều gì băn khoăn, lo lắng? ? Trước những băn khoăn đó nghĩa quân và dân chúng đã làm gì? ? Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin của nhân dân? - Yêu cầu HS báo cáo theo nhóm và nhóm khác nhận xét. 3. Hoạt động 3: Tổ chức nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - GV hoàn thiện câu trả lời. 4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò: - GV nhấn mạnh những kiến thức cần nắm. ? Em suy nghĩ như thế nào trước việc Trương Định quyết tâm ở lại cùng nhân dân. ? Em biết gì thêm về Trương Định. -HS chú ý quan sát bản đồ -Năm sau,TDP phải hướng đánh vào Gia Định.Nhân dân Nam kì khắp nơi đứng lên chống TDP.Đáng chú ý nhất là phong trào chỉ huy của Trương Định. -Hoạt độn nhóm - HS trình bày hiểu biết về Trương Định HS: Năm 1862, triều đình nhà Nguyễn kí hoà ước.....ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng.... - Giữa lệnh vua và lòng dân, Trương Định không biết hành động như thế nào cho phải lẽ. - Giữa lúc ấy, chỉ huy nghĩa quân đóng ở Tân An.... nghĩa quân khắp nơi ủng hộ. - .... cảm kích tấm lòng của nghĩa quân và quần chúng, Trương Định đã không tuân theo lệnh vua. Khoa học Bài: Nam hay nữ I-Mục tiêu: - Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểmt giống với bố mẹ của mình. II-Đồ dùng dạy học: GV: Hình sgk-6,7 HS: VBT III-Các hoạt động dạy và học cơ bản: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò I, Kiểm tra bài cũ: ?Sự sinh sản có ý nghĩa như thế nào đối với gia đình, dòng họ? - Nhận xét , ghi điểm. II, Bài mới: 1, Giới thiệu bài : Trực tiếp 2, Các hoạt động: a, Hoạt động 1: HS thảo luận + Mục tiêu: HS xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học. + Cách tiến hành: - Bước 1: - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển thảo luận các câu hỏi 1,2,3 SGK. - Bước 2: - Yêu cầu mỗi nhóm trình bày câu trả lời của 1 câu hỏi. - Nhóm khác bổ sung. * Kết luận: SGK -24. b, Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi + Mục tiêu: HS phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội nam và nữ. + Cách tiến hành: - Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Phát cho mỗi nhóm 1 tấm phiếu như gợi ý SGK – 8 - Bước 2: - Cho các nhóm tiến hành làm việc( chơi) - Bước 3: - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả làm việc. - Nhận xét. - Bước 4: - Đánh giái, kết luận và tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3, Củng cố - dặn dò: - Hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau - HS trả lời. - Thảo luận cặp. - Làm việc theo nhóm - Thảo luận câu hỏi 1,2,3 SGK. - Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng” - Thi xếp các tấm bìa vào bảng. Nam Cả nam và nữ Nữ - Lần lượt từng nhóm giải thích vì sao lại sắp xếp như vậy. - Cả lớp cừng đánh giá, tìm ra sự sắp xếp giống nhau hoặc khác nhau giữa các nhóm, đồng thời xem nhóm nào sắp xếp đúng và nhanh là thắng cuộc. - Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm trình bày và giải thích tại sao nhóm mình lại sắp xếp như vậy. - Các HS khác nhận xét bổ sung. Hoạt động tập thể I Mục tiêu - Kiểm điểm ý thức đạo đức của HS trong thời gian vừa qua, giúp HS thấy được các mặt đã đạt để tiếp tục phát huy và khắc phục được những nhược điểm - Đề ra phương hướng hoạt động cho thời gian tới II, Nội dung: 1: Kiểm điểm ý thức học tập Lớp trưởng lên nhận xét chung tình hình của lớp trong thời gian qua Các tổ thảo luận bổ sung báo cáo của lớp trưởng GV nhận xét chung: *, Ưu điểm: Tuyên dương: *, Tồn tại: 2: Phương hướng hoạt động thời gian tới Tiếp tục phát huy những ưu điểm Nhanh chóng khắc phục những tồn tại trong thời gian qua Tổ chức tốt phong trào” Nói lời hay, làm việc tốt”” Vườn hoa điểm mười” để chào mừng ngày 2- 9; 15 - 10.
Tài liệu đính kèm: