Giáo án tuần 1 và 2 lớp 5

Giáo án tuần 1 và 2 lớp 5

Thể dục (Tiết 01)

TỔ CHỨC LỚP - ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ

 TRÒ CHƠI : “KẾT BẠN”

I. MỤC TIÊU :

 - Biết được những nội dung cơ bản của chương trình và một số quy định , yêu cầu trong giờ học Thể dục.

 - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp.

 - Trò chơi Kết bạn . Yêu cầu HS nắm được cách chơi , nội quy chơi , hứng thú trong khi chơi .

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :

 1. Địa điểm : Sân trường .

 

doc 57 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1162Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tuần 1 và 2 lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 01:
Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011
 SINH HOẠT TẬP THỂ
Thể dục (Tiết 01)
TỔ CHỨC LỚP - ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ 
 TRÒ CHƠI : “KẾT BẠN”
I. MỤC TIÊU :
	- Biết được những nội dung cơ bản của chương trình và một số quy định , yêu cầu trong giờ học Thể dục.
 - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dĩng hàng, cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp.
	- Trò chơi Kết bạn . Yêu cầu HS nắm được cách chơi , nội quy chơi , hứng thú trong khi chơi .
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
 1. Địa điểm : Sân trường .
 2. Phương tiện : Còi .
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
Mở đầu : 
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học : 
1 – 2 phút.
Hoạt động lớp.
-Đứng tại chỗ hát và vỗ tay : 1 – 2 phút .
- Khởi động các khớp cổ tay, khớp chân, hơng, vai, đầu gối: 3-4 phút.
Cơ bản : 
a) Giới thiệu tóm tắt chương trình Thể dục 5 : 2 – 3 phút.
- Chú ý nhắc nhở HS tinh thần học tập và tính kỉ luật.
b) Phổ biến nội quy , yêu cầu tập luyện : 1 – 2 phút.
- Khi lên lớp, quần áo phải gọn gàng ; không đi dép lê, phải đi giày hoặc dép có quai sau ; khi nghỉ tập phải xin phép thầy cô.
- Trong giờ học, muốn ra vào lớp phải được GV cho phép.
c) Biên chế tổ tập luyện : 1 – 2 phút .
- Chia đồng đều nam nữ và trình độ sức khỏe ở mỗi tổ ; chọn tổ trưởng là em có sức khỏe, nhanh nhẹn, thông minh, được tổ tín nhiệm .
d) Chọn cán sự Thể dục lớp : 1 – 2 phút 
- Dự kiến, nêu lên để cả lớp quyết định; tốt nhất là chọn lớp trưởng.
e) Đội hình đội ngũ : 5 – 10 phút.
- Cách chào và báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học ; cách xin phép ra vào lớp.
- Làm mẫu, sau đó chỉ dẫn cho cán sự và cả lớp cùng tập.
e) Trò chơi “ Kết bạn ” : 4 – 5 phút.
- Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi 
Hoạt động lớp.
- HS nghe.
- HS chia tổ theo HD của GV.
- HS tập theo HD, sau đĩ thực hành theo tổ.
- 1 nhóm làm mẫu.
- Cả lớp chơi thử vài lần.
- Chơi chính thức vài ba lần, có “phạt” những em phạm quy.
Phần kết thúc : 
- Hệ thống bài : 1 – 2 phút.
- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà : 2 – 3 phút.
Hoạt động lớp.
- HS vừa đi theo vịng trịn vừa hít thở sâu : 1 – 2 phút.
Đạo đức (Tiết 01)
EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM
(Tiết 1) 
I. MỤC TIÊU: 
 - HS Biết: Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
 - Cĩ ý thức học tập, rèn luyện. (HS cĩ khả năng: Biết nhắc nhở các bạn cần cĩ ý thức học tập, rèn luyện).
 - Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
II. CHUẨN BỊ: 
Các bài hát chủ đề “Trường em” + Mi-crô không dây để chơi trò chơi “Phóng 
viên” + giấy trắng + bút màu + các truyện về tấm gương học sinh lớp 5 gương mẫu. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: Kiểm tra SGK, ĐDHT
3. Giới thiệu bài mới: 
- Em là học sinh lớp 5 (Tiết 1).
- HS nhắc lại tựa bài.
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận 
- Yêu cầu học sinh quan sát từng bức tranh trong SGK trang 3 – 4 và trả lời các câu hỏi. 
- HS thảo luận nhóm đôi 
- Tranh vẽ gì? 
- Tranh 1: Cô giáo đang chúc mừng các bạn học sinh lên lớp 5. 
-Tranh 2: Bạn học sinh lớp 5 chăm chỉ trong học tập và được bố khen. 
- Em nghĩ gì khi xem các tranh trên? 
- Em cảm thấy rất vui và tự hào. 
- HS lớp 5 có gì khác so với học sinh các lớp dưới? 
- Lớp 5 là lớp lớn nhất trường. 
- Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? Vì sao? 
- HS trả lời. 
* GV kết luận -> Năm nay em đã lên lớp Năm, lớp lớn nhất trường. Vì vậy, HS lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt để cho các em HS các khối lớp dưới học tập . 
* Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1. 
- Hoạt động cá nhân.
- Nêu yêu cầu bài tập 1. 
- Cá nhân suy nghĩ và làm bài. 
- HS trao đổi kết quả tự nhận thức về mình với bạn ngồi bên cạnh. 
- GV nhận xét.
- 2 HS trình bày trước lớp. 
GV kết luận : Các điểm (a), (b), (c), (d), (e) là nhiệm vụ của HS lớp 5 chúng ta cần phải thực hiện. Bây giờ chúng ta hãy tự liên hệ xem đã làm được những gì, những gì cần cố gắng hơn.
* Hoạt động 3: Tự liên hệ (BT2).
GV nêu yêu cầu tự liên hệ
GV mời một số em tự liên hệ trước lớp.
- Thảo luận nhóm đôi. 
- HS tự suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5.
* Hoạt động 4: Củng cố: Chơi trò chơi “Phóng viên”. 
- Hoạt động lớp. 
- Một số HS sẽ thay phiên nhau đóng vai là phóng viên (Báo KQ hay NĐ) để phỏng vấn các HS trong lớp về một số câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học. 
- Theo bạn, học sinh lớp Năm cần phải làm gì ?
- Bạn cảm thấy như thế nào khi là học sinh lớp Năm? 
- Bạn đã thực hiện được những điểm nào trong chương trình “Rèn luyện đội viên”?
- Hãy nêu những điểm bạn thấy còn cần phải cố gắng để xứng đáng là học sinh lớp Năm.
- Nhận xét và kết luận. 
- Vài HS đọc ghi nhớ trong SGK 
5. Hoạt động tiếp nối:
- Yêu cầu HS lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này ở nhà. 
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát về chủ đề “Trường em”.
- Sưu tầm các bài báo, các tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu. 
- Nhận xét tiết học. 
- Vẽ tranh về chủ đề “Trường em”. 
Tốn (Tiết 01)
ÔN TẬP : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU : 
 - Biết đọc, viết phân số ; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
II. CHUẨN BỊ : 
- 	GV: Chuẩn bị 4 tấm bìa. 
- 	HS: Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động : 
- Hát 
2. Bài cũ : Kiểm tra SGK - bảng con 
- Nêu cách học bộ môn Toán 5.
3. Giới thiệu bài mới: 
- GV giới thiệu và ghi tựa đề bài học.
- Từng HS chuẩn bị 4 tấm bìa (SGK). 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: 
- Tổ chức cho học sinh ôn tập 
- Yêu cầu từng HS quan sát từng tấm bìa và nêu: 
Ÿ Tên gọi phân số. 
Ÿ Viết phân số.
Ÿ Đọc phân số. 
- Lần lượt HS nêu phân số, viết, đọc (lên bảng). VD: đọc là hai phần ba 
- Vài HS nhắc lại cách đọc. 
- Làm tương tự với ba tấm bìa còn lại. 
- Vài HS đọc các phân số vừa hình thành. 
- GV theo dõi nhắc nhở HS. 
- Từng HS thực hiện với các phân số: 
- Yêu cầu HS viết phép chia sau đây dưới dạng phân số: 2 : 3 ; 4 : 5 ; 12 :10.
- Từng HS viết phân số :
 là kết quả của 4 : 5
 là kết quả của 12 :10
- Phân số tạo thành còn gọi là gì của phép chia 2 : 3? 
- Phân số là kết quả của phép chia 
2 : 3. 
- GV chốt lại chú ý 1 (SGK).
- Yêu cầu HS viết thành phân số với các số: 4; 15 ; 14 ; ... 
- Mọi số tự nhiên viết thành phân số có mẫu số là gì? 
- ... mẫu số là 1
- (ghi bảng) 
- Yêu cầu HS viết thành phân số bằng 1.
- Từng HS viết phân số: 
- Số 1 viết thành phân số có đặc điểm như thế nào? 
- ... tử số bằng mẫu số và khác 0. 
- Nêu VD: 
- Yêu cầu HS viết thành phân số với số 0. 
- Từng HS viết phân số: 
;... 
- Số 0 viết thành phân số có đặc điểm gì? (ghi bảng). 
-  cĩ tử số bằng 0 và mẫu số khác 0.
* Hoạt động 2: 
- Hoạt động cá nhân + lớp 
- Hướng dẫn HS làm bài tập. 
- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập. 
- Từng HS làm bài vào vở bài tập. 
- Lần lượt sửa từng bài tập. 
- Đại diện mỗi tổ làm bài trên bảng (nhanh, đúng). 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị tiết sau : Oân tập “Tính chất cơ bản của phân số”.
- Nhận xét tiết học .
Lịch sử (Tiết 01)
 “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH 
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu được các sự kiện chủ yếu về Trương Định: khơng tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.
 - Biết các đường phố, trường học,ở địa phương mang tên Trương Định.
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Bản đồ hành chính Việt Nam - Hình ảnh SGK/4 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: Kiểm tra SGK + ĐDHT 
3. Giới thiệu bài mới: 
“Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định. 
HS nhắc lại tựa bài.
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: 
Hoàn cảnh dẫn đến phong trào kháng chiến dưới sự chỉ huy của Trương Định 
- Hoạt động lớp 
- GV treo bản đồ + trình bày nội dung. 
- HS quan sát bản đồ 
- Sáng 1/ 9/ 1858, thực dân Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược nước ta. Tại đây, quân Pháp đã vấp phải sự chống trả quyết liệt nên chúng không thực hiện được kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh.
- Năm sau, thực dân Pháp phải chuyển hướng, đánh vào Gia Định. Nhân dân
 Nam Kì khắp nơi đứng lên chống Pháp, đáng chú ý nhất là phong trào kháng chiến dưới sự chỉ huy của Trương Định. 
* Hoạt động 2: Thảo luận. 
- Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân 
- Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời gian nào? 
- Ngày 1/9/1858 
- Năm 1862 xảy ra sự kiện gì? 
- Triều đình kí hòa ước cắt 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho thực dân Pháp, lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến của nhân dân và đi An Giang nhậm chức lãnh binh. 
-> GV nhận xét + giới thiệu thêm về Trương Định 
- GV chuyển ý, chia lớp thành 3 nhóm tìm hiểu nội dung sau: 
- Mỗi nhóm bốc thăm và giải quyết 1 yêu cầu. 
+ Điều gì khiến Trương Định phải băn khoăn, lo nghĩ? 
- Trương Định băn khoăn là ông làm quan mà không tuân lệnh vua là mắc tội phản nghịch, bị trừng trị thảm khốc. Nhưng nhân dân thì không muốn giải tán lực lượng và một dạ tiếp tục kháng chiến. 
+ Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã làm gì? 
- Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã su ... -Lớp nhận xét bổ sung.
+ Hình 5: Thai được 5 tuần.
+ Hình 3: Thai được 8 tuần.
+ Hình 4: Thai được 3 tháng.
+ Hình 2: Thai được khoảng 9 tháng.
2 em đọc mục: Bạn cần biết.
Thø s¸u ngµy 02 th¸ng 8 n¨m 2011
LuyƯn tõ vµ c©u
LuyƯn tËp vỊ tõ ®ång nghÜa
I.Yªu cÇu cÇn ®¹t:
-T×m ®ỵc c¸c tõ ®ång nghÜa trong ®o¹n v¨n (BT1); xÕp c¸c tõ vµo c¸c nhãm tõ ®ång nghÜa (BT2).
 - ViÕt ®o¹n v¨n t¶ c¶nh kho¶ng 5 c©u cã sư dơng mét sè tõ ®ång nghÜa(BT3). 
II. §å dïng: GV:Viết sẵn bài tập 1 vào bảng phụ.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Bµi cị
? Tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc
Bµi míi
-Giới thiệu bài: 
H§ 1(10 phút) Hướng dẫn làm bài tập 1: 
-GV treo bảng phụ có bài 1 lên bảng yêu cầu HS đọc, xác định yêu cầu đề bài.
Nhận xét bài hs làm và chốt lại cách làm: 
 Từ đồng nghĩa ở đoạn văn là: mẹ, má, u, bu, bầm, bủ, mạ.
 H§ 2(10phút)Hướng dẫn làm bài tập 2:
-Yêu cầu HS đọc, xác định yêu cầu đề bài của bài 2.
-Yêu cầu HS nêu cách hiểu nghĩa các từ trong bài tập 2 và làm bài cá nhân vào vở 1 em lên bảng làm.
-Nhận xét bài hs làm và chốt lại cách làm: 
 +bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang.
 +lung linh. long lanh, lấp lánh, lấp loá, lóng lánh.
 +vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt.
-Yêu cầu HS đối chiếu bài sửa sai.
H§ 3(10phút)Hướng dẫn làm bài tập 3:
-HD HS đọc, xác định yêu cầu đề bài của bài.
-Tổ chức HS làm bài vào vở,
-Tổ chức cho HS nhận xét bài trên bảng lớp 
– yêu cầu HS đọc bài ở vở để cùng nhận xét.
-GV nhận xét từng bài sửa sai, chấm điểm và tuyên dương bài làm tốt.
H§ 4(2-3 phút)Củng cố – dặn dò:
Yêu cầu HS nêu hiểu biết của mình về từ đồng nghĩa, khi dùng từ đồng nghĩa cần chú ý gì?
-HS đọc, xác định yêu cầu đề bài.
-1hs làm vào vở, một em lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn
-HS đọc, xác định yêu cầu đề bài của bài 2.
-HS nêu cách hiểu nghĩa từ.
-Hs làm vào vở, một em lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn
-HS đọc, xác định yêu cầu đề bài của bài 3.
-HS làm bài vào vở, 1Hs kh¸lµm vµo phiÕu. 
-HS nhận xét bài trên bảng lớp - HS đọc bài ở vở để cùng nhận xét.
Hs nªu.
TËp lµm v¨n
LuyƯn tËp lµm b¸o c¸o thèng kª
I.Yªu cÇu cÇn ®¹t
 -nhËn biÕt ®ỵc b¶ng sè liƯu thèng kª , hiĨu c¸ch tr×nh bµy sè liƯu thèng kª díi hai h×nh thøc : nªu sè liƯu vµ tr×nh bµy b¶ng (BT1).
- Thèng kª ®ỵc sè HS trong líp theo mÉu (BT2).
C¸c KNS c¬ b¶n ®ỵc gi¸o dơc: Thu thËp, xư lÝ th«ng tin; Hỵp t¸c(cïng t×m kiÕm sè liƯu, th«ng tin);ThuyÕt tr×nh kÕt qu¶ tù tin;X¸c ®Þnh gi¸ trÞ
II. §å dïng: - Bảng phụ ghi bảng thống kê trong bài: Nghìn năm văn hiến.
6 phiếu bài tập (BT2).
III. Hoạt động dạy và học:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Bµi cị
Gọi 2 HS đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày đã viết lại hoàn chỉnh.
Gv nhËn xÐt ghi ®iĨm
Bµi míi
Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
 H§ 1(17 phút)Hướng dẫn làm bài tập 1
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-GV treo bảng thống kê ở bảng phụ và yêu cầu trình bày lần lượt kết quả từng câu hỏi thảo luận – Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
a. Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài:
- Từ 1075 đến 1919, số khoa thi ở nước ta: 185, số tiến sĩ: 2896.
- Số khoa thi, số TS và TN của từng triều đại.
- Số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại cho đến ngày nay: số bia – 82, số tiến sĩ có tên khắc trên bia – 1306.
b. Các số liệu TKâ được trình bày dưới 2 hình thức:
- Nêu số liệu và lập bảng số liệu.
c. Tác dụng của các số liệu thống kê: 
- Giúp người đọc dễ tiếp nhận TT, dễ so sánh.
- Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta.
 H§ 2(13phút)Hướng dẫn HS làm bài tập 2: 
-Gọi 1 HS đọc đề bài – xác định yêu cầu bài tập.
-GV chia lớp thành 4 tổ, phát phiếu cho HS làm việc theo tổ.
-Yêu cầu HS trình bày kết quả–GV nhận xét tuyên dương nhóm làm bài đúng nhất.
-Yêu cầu nêu: Tác dụng của bảng thống kê
H§ 3(4-5phút)Củng cố- Dặn dò: 
- NhËn xÐt tiÕt häc.
-GV nhắc HS nhớ cách lập bảng thống kê. Để chuẩn bị bị cho tiết tập làm văn sau: Nhớ lại hoặc quan sát một cơn mưa và ghi lại những điều quan sát được.
2Hs Tb lÇn lỵt ®äc.C¶ líp theo dâi nhËn xÐt.
-HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-Nhóm 2 em đọc thầm bài 1 hoàn thành yêu cầu của bài tập.-Từng nhóm trình bày từng nội dung, nhóm khác bổsung.
Triều đại
Số 
k thi
Số TS
Số TN
Lý 
6
11
0
Trần 
14
51
9
Hồ 
2
12
0
Lê
104
1780
27
Mạc 
21
484
10
Nguyễn 
38
558
0
-1 HS đọc đề bài–xác định yêu cầu bài tập 2.
-HS hoàn thành bảng thống kê theo tổ.
-Các tổ trưởng trình bày.
- Giúp ta thấy rõ kết quả, đặc biệt là kết quả có tính so sánh
To¸n:
TiÕt10: Hçn sè (T)
I.Yªu cÇu cÇn ®¹t
-BiÕt chuyĨn mét hçn sè thµnh mét ph©n sè vµ vËn dơng c¸c phÐp tÝnh céng, trõ ,nh©n, chia hai ph©n sè ®Ĩ lµm bµi tËp.
- Bµi tËp cÇn lµm: Bµi 1(3 hçn sè ®Çu);Bµi 2(a,c); bµi 3(a,c)
II. §å dïng d¹y häc
 GV: Các tấm bìa vẽ hình vuông như sgk thể hiện hỗn số .
II. Hoạt động dạy và học:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.
2. Bài cũ: Yêu cầu HS đọc và nêu phần nguyên, phần phân số của các hỗn số sau:
-GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
-Giới thiệu bài.
HĐ 1: Hướng dẫn cách chuyển hỗn số thành phân số:(15 phút)
-Gv dán Các tấm bìa vẽ hình vuông như sgk thể hiện hỗn số lên bảng. 
H: Em hãy đọc hỗn số chỉ số phần hình vuông đã được tô màu? Hãy đọc phân số chỉ số phần hình vuông đã tố màu?
-Gv nhận xét HS trả lời và chốt lại:
 * Đã tô màu hình vuông. Tô màu 2 hình vuông là 16 phần, tô màu thêm hình vuông, tức là tô màu thên 5 phần tất cả là 16 + 5 = 21 phần. Vậy có hình vuông được tô màu 
 hìmh vuông = hình vuông hay = 
-Yêu cầu HS theo nhóm bàn hãy trình bày cách viết = ?
( Gợi ý cho HS viết hỗn số thành tổng phần nguyên, phần phân số rồi cộng lại).
-GV nhận xét và chốt lại: 
= 2 + = 
Hay viết ngắn gọn hơn: = 
Ta có thể viết hỗn số thành phân số có:
*Tử số bằng phần nguyên nhân với mẫu số rồi cộng với tử số ở phần phân số.
*Mẫu số bằng mẫu số ở phần phân số.
HĐ 2: Luyện tập – thực hành::(15 phút)
Yêu cầu HS đọc bài tập sgk, nêu yêu cầu và làm bài – GV theo dõi HS làm.
- GV chốt cách làm bài HS và ghi điểm.
Bài 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số:
2 = ; 4 = ; 3 = ; 
Bài 2: Gv yªu cÇu hs lµm viƯc c¸ nh©n bµi a,c
Gv híng dÉn Hs yÕu: Léc, Khëi
_ChuyĨn Hçn sè thµnh ph©n sè.
 _Thùc hiƯn phÐp tÝnh víi c¸c ph©n sè.
 Bài 3: Gäi hs nªu yªu cÇu bµi tËp
Yªu cÇu Hs lµm bµi a,c
Gv chèt bµi ®ĩng
4. Củng cố: -Yêu cầu HS nhắc lại cách viết hỗn số thành phân số.
5. Dặn dò: Về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS trả lời cá nhân, HS khác bổ sung.
-HS thảo luận theo nhóm bàn, hoàn thành yêu cầu Gv giao, sau đó đại diện nhóm trình bày-nhóm khác bổ sung.
-HS đọc thuộc phần nhận xét tại lớp.
-HS đọc bài tập sgk, nêu yêu cầu và làm bài.
Hai HS lên bảng làm, lớp làm vào nh¸p,sau ®ã tr×nh bµy bµi lµm, Hs kh¸ nªu c¸ch lµm.
Hai HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Hs nhËn xÐt bµi.
Hs nªu yªu cÇu
Hs lµm bµi vµo vỉ,1Hs lµm vµo phiÕu.NhËn xÐt bµi b¹n lµm.
§ỉi vë kiĨm tra lÉn nhau.
§Þa lÝ
Bµi 2: §Þa h×nh vµ kho¸ng s¶n
I.Yªu cÇu cÇn ®¹t:
-Nªu ®ỵc ®Ỉc ®iĨm chÝnh cđa ®Þa h×nh:
 PhÇn ®Êt liỊn cđa ViƯt Nam, diƯn tÝch lµ ®åi nĩi vµ diƯn tÝch vµ ®ång b»ng.
-Nªu tªn mét sè kho¸ng s¶n chÝnh cđa ViƯt Nam : than, s¾t, a-pa-tit, dÇu má, khÝ tù nhiªn,.
- ChØ c¸c d·y nĩi vµ ®ång b»ng lín trªn b¶n ®å (lỵc ®å): d·y Hoµng Liªn S¬n, Trêng S¬n; ®ång b»ng b¾c bé, ®ång b»ng Nam Bé, ®ång b»ng duyªn h¶i miỊn trung.
 - ChØ ®ỵc mét sè má kho¸ng s¶n chÝnh trªn b¶n ®å (lỵc ®å) : than ë qu¶ng ninh, s¾t ë Th¸i Nguyªn, a-pa-tit ë Lµo Cai, dÇu má, khÝ tù nhiªn ë vïng biĨn phÝa nam,
HS kh¸, giái: BiÕt khu vùc cã nĩi vµ mét sè d·y nĩi cã híng nĩi t©y b¾c-®«ng nam, c¸ch cung.
II- §å dïng d¹y häc
B¶n ®å §Þa lý tù nhiªn ViƯt Nam.
Lỵc ®å Kho¸ng s¶n ViƯt Nam.lỵc ®å ®Þa h×nh ViƯt Nam.
 III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
BB- Bµi míi
1. §Þa h×nh ViƯt Nam.
Trªn phÇn ®Êt liỊn cđa níc ta 3/4diƯn tÝch lµ ®åi nĩi. C¸c d·y nĩi ë níc ta ch¹y theo hai híng chÝnh(- Nh÷ng d·y nĩi cã híng t©y b¾c- ®«ng nam : Hoµng Liªn S¬n, Trêng S¬n B¾c. Nh÷ng d·y nĩi cã h×nh c¸nh cung : S«ng G©m, Ng©n S¬n, B¾c S¬n, §«ng TriỊu, Trêng S¬n Nam) 1/4 diƯn tÝch lµ ®ång b»ng(chđ yÕu do phï sa cđa s«ng ngßi båi ®¾p).
2. Kho¸ng s¶n.
Tªn kho¸ng s¶n
KÝ hiƯu
N¬i ph©n bè chÝnh
C«ng dơng
Than
A- pa- tÝt
S¾t
B«- xit
dÇu má
-Níc ta cã nhiỊu lo¹i kho¸ng s¶n, trong ®ã cã nhiỊu nhÊt lµ than ®¸ tËp trung chđ yÕu ë Qu¶ng Ninh.
3:Nh÷ng lỵi Ých do ®Þa h×nh vµ kho¸ng s¶n mang l¹i 
-C¸c ®ång b»ng ch©u thỉ thuËn lỵi cho ph¸t triĨn ngµnh NN (sư dơng ®Êt ph¶i ®i ®«i víi båi bỉ ®Êt...)
_NhiỊu kho¸ng s¶n ph¸t triĨn ngµnh khai th¸c,cung cÊp nguyªn liƯu cho ngµnhc«ng nghiƯp. (khai th¸c vµ sư dơng ph¶i tiÕt kiƯm ...)
Cđng cè- dỈn dß. 
- GV chèt l¹i kiÕn thøc cđa bµi.
- HS chuÈn bÞ bµi häc sau.
- GV yªu cÇu. 
 - HS ®äc mơc 1 vµ quan s¸t h×nh 1 trong SGK, trao ®ỉi nhãm 6 chØ vïng nĩi vµ vïng ®ång b»ng, so s¸nh diƯn tÝch, nªu tªn vµ chØ trªn lỵc ®åc¸c d·y nĩi,c¸c cao nguyªn. §¹i diƯn tr×nh bµy, líp nhËn xÐt, BS. 
GV giĩp HS hoµn thiƯn c©u TL, chuÈn x¸c KT.
- GV yªu cÇu HS dùa vµo h×nh 2 trong SGK vµ vèn hiĨu + KĨ tªn mét sè lo¹i kho¸ng s¶n ë níc ta, hoµn thµnh b¶ng 
-HS trao ®ỉi theo cỈp, ®¹i diƯn nªu ý kiÕn. Líp nhËn xÐt, BS
- GV giĩp HS hoµn thiƯn c©u tr¶ lêi, kÕt luËn.
GV nªu y/c. HS trao ®ỉi,liªn hƯ, mét sè nªu ý kiÕn( HSKG nªu râ lÝ do.)
GV tỉng kÕt ý. KÕt luËn.
.
4- 5 HS lªn chØ B¶n ®å theo yªu cÇu cđa GV. HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
- 1- 2 HS nªu kÕt luËn chung cđa bµi.
 Sinh ho¹t cuèi tuÇn 2

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 5 tuan 12 CKTKNS.doc