Tiết 1
Chào cờ
Tiết 2
Toán
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Biết thực hiện phộp nhõn một số với một tổng, nhõn một tổng với một số.
- Làm được cỏc bài 1, bài 2(a 1 ý; b) 1 ý, bài 3
2. Kĩ năng:
- Vận dụng để tớnh nhanh, tớnh nhẩm.
II. CHUẨN BỊ:
- Kẻ bảng phụ bài tập 1.
- SGK
Tuần 12 Tiết 1 Chào cờ Tiết 2 Toán NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I. MỤC ĐÍCH - YấU CẦU: 1. Kiến thức: Biết thực hiện phộp nhõn một số với một tổng, nhõn một tổng với một số. Làm được cỏc bài 1, bài 2(a 1 ý; b) 1 ý, bài 3 2. Kĩ năng: Vận dụng để tớnh nhanh, tớnh nhẩm. II. CHUẨN BỊ: Kẻ bảng phụ bài tập 1. SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Một vuụng - Gọi hs lờn bảng sửa BT 4 SGK/65 - Gọi hs nhận xột bài của bạn, nờu cỏch giải khỏc - Nhận xột, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Ghi bảng 4 x (3 + 5) = (1) - Gọi hs lờn bảng tớnh và nờu cỏch tớnh - Biểu thức này gọi là một số nhõn với một tổng. Ngoài cỏch bạn thực hiện cũn cú cỏch làm nào khỏc? Tiết toỏn hụm nay cỏc em biết cỏch thực hiện nhõn một số với một tổng theo nhiều cỏch khỏc nhau. 2)Hoạt động 1: Tớnh và so sỏnh giỏ trị của hai biểu thức - Ghi lờn bảng biểu thức thứ hai 4 x 3 + 4 x 5 (2) , gọi hs lờn bảng thực hiện - Nhận xột giỏ trị của biểu thức (1) với giỏ trị của biểu thức (2) - Vậy ta cú: 4 x(3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5 3) Hoạt động 2 : Nhõn một số với một tổng: - Chỉ biểu thức bờn trỏi dấu " = " núi: đõy là một số nhõn với một tổng, chỉ biểu thức bờn phải núi: Đõy là tổng giữa cỏc tớnh của số đú với từng số hạng của tổng. - Muốn nhõn một số với một tổng ta làm sao? - Kết luận: Ghi nhớ SGK/66 - Cụ khỏi quỏt bằng cụng thức sau: a x (b + c) =, gọi hs lờn bảng ghi biểu thức vào VP - Gọi hs đọc cụng thức trờn Hoạt động 3 : Thực hành: Bài 1: Treo bảng phụ, gọi hs lờn bảng thực hiện, cả lớp làm vào SGk Bài 2: Để tớnh giỏ trị của biểu thức theo 2 cỏch cỏc em hóy ỏp dụng quy tắc một số nhõn với một tổng - Viết lần lượt từng bài lờn bảng, gọi hs lờn bảng thực hiện, cả lớp làm vào B - Trong 2 cỏch tớnh trờn, em thấy cỏch nào thuận tiện hơn? b) GV hd mẫu - Gọi hs lờn bảng giải, cả lớp thực hiện vào vở nhỏp. - Trong 2 cỏch làm trờn, cỏch nào thuận tiện hơn? Vỡ sao? Bài 3: Gọi hs đọc y/c - Gọi 2 hs lờn bảng thực hiện, cả lớp thực hiện vào vở nhỏp. - Khi nhõn một tổng với một số chỳng ta thực hiện thế nào? - Gọi vài hs nhắc lại C/ Củng cố, dặn dũ: - Muốn nhõn một tổng với một số ta làm sao? - Về nhà làm lại bài 2b - Bài sau: Một số nhõn với một hiệu Nhận xột tiết học - 1 hs lờn bảng - Nhận xột, nờu cỏch giải khỏc - 1 hs lờn bảng thực hiện 4 x (3 + 5) = 4 x 8 = 32 - Nờu cỏch tớnh: Đõy là biểu thức cú chứa dấu ngoặc, nờn ta thực hiện phộp tớnh trong dấu ngoặc trước, sau đú thực hiện phộp tớnh nhõn . - Lắng nghe - 1 hs lờn bảng thực hiện 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32 - Giỏ trị của hai biểu thức bằng nhau - 1 hs đọc - Lắng nghe - Ta nhõn số đú với từng số hạng của tổng, rồi cộng cỏc kết quả với nhau. - 3 hs đọc ghi nhớ - 1 hs lờn bảng ghi VP và nờu cỏch tớnh a x (b + c ) = a x b + a x c - 2 hs đọc - 2 hs lần lượt lờn bảng thực hiện, cả lớp làm vào SGK - Lắng nghe - 2 hs lần lượt lờn bảng làm bài, cả lớp làm vào B a) 36 x (7 + 3 ) = 36 x 10 = 360 36 x ( 7 + 3 ) = 36 x 7 + 36 x 3 = 252+108 = 360 - Cỏch 1 thuận tiện hơn vỡ tớnh tổng đơn giản, sau đú khi thực hiện phộp nhõn ta cú thể nhẩm được - Hs theo dừi - 2 hs lần lượt lờn bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nhỏp. b) 5 x 38 + 5 x 62 = 190 + 310 = 500 5 x 38 + 5 x 62 = 5 x (38 + 82) = 5 x 100= 50 - Cỏch 2 thuận tiện hơn vỡ khi đưa biểu thức về dạng một số nhõn với một tổng chỳng ta tớnh tổng dễ dàng, ở bước thực hiện phộp nhõn ta nhõn nhẩm với 10,100 ra kết quả sẽ nhanh hơn - 1 hs đọc y/c - 2 hs lờn bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nhỏp (3 +5) x 4 = 8 x 4 = 32 3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32 - Ta cú thể nhõn từng số hạng của tổng với số đú rồi cộng cỏc kết quả với nhau. - 3 hs nhắc lại - Theo dừi Tiết 3 Tập đọc “ VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI I - Mục tiờu - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rói; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu ý nghĩa của cõu chuyện : Qua tấm gương Bạch Thỏi Bưởi, một cậu bộ mồ cụi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chớ vươn lờn đó trở thành “ vua tàu thuỷ “ . Cõu chuyện khuyờn con người hóy cú ý chớ vươn lờn. - Trả lời được cỏc CH 1, 2, 4 trong SGK - Đọc lưu loát toàn bài. Chỳ ý : + Đọc đỳng cỏc từ và cõu. + Biết đọc truyện với giọng kể đầy cảm hứng, ca ngợi nhà kinh doanh Bạch Thỏi Bưởi. - HS cú được ý chớ vươn lờn trong cuộc sống. * Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài: Xỏc định giỏ trị. Tự nhận thức bản thõn. Đặt mục tiờu và kiờn định. II - Chuẩn bị - GV : - Tranh minh hoạ nội dung bài học. - Bảng phụ viết những cõu cần luyện đọc. III - Cỏc hoạt động dạy – học Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A - Kiểm tra bài cũ : Cú chớ thỡ nờn - Yờu cầu HS đọc và trả lời cõu hỏi trong SGK. B. Dạy bài mới 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Với truyện đọc này, cỏc em sẽ làm quen với một nhõn vậy nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam : nhà kinh doanh Bạch Thỏi Bưởi. 2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc trụi chảy và đọc đỳng cỏc từ: quẩy gỏnh, xưởng, kinh doanh. Giải nghĩa cỏc từ khú. - Đọc diễn cảm cả bài. - Chia đoạn, giải nghĩa thờm từ khú . 3. Hoạt động 3 : Tỡm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài. * Đoạn 1 : - Bạch Thỏi Bưởi xuất thõn như thế nào? * Đoạn 2 : -Trước khi chạy tàu thuỷ, Bạch Thỏi Bưởi đó phải làm những cụng việc gỡ ? - Những chi tiết nào chứng tỏ anh là một người rất cú ý chớ ? * Đoạn 3 + Đoạn 4 : - Bạch Thỏi Bưởi mở cụng ty vận tải đường thuỷ vào thời điểm nào ? - Bạch Thỏi Bưởi đó thắng trong cuộc cạnh tranh khụng ngang sức với cỏc chủ tàu người nước ngồi như thế nào ? - Em hiểu nhờ đõu mà Bạch Thỏi Bưởi thành cụng ? 4. Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm bài văn. Giọng đọc là giọng kể đầy cảm hứng ca ngợi nhà kinh doanh Bạch Thỏi Bưởi. Ngắt nhịp đỳng cỏc cõu dài. 5. Củng cố – Dặn dũ - Nhận xột tiết học. - Tập kể lại cõu chuyện. - HS đọc thuộc lũng, trả lời cõu hỏi trong SGK. - HS đọc từng đoạn và cả bài. - Đọc thầm phần chỳ giải. * HS đọc thành tiếng – cả lớp đọc thầm - Mồ cụi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gỏnh hàng rong. Sau được nhà họ Bạch nhận làm con nuụi, đổi họ Bạch, được ăn học. - Đầu tiờn, anh làm thư kớ cho một hóng buụn. Sau buụn gỗ, buụn ngụ, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thỏc mỏ. - Cú lỳc mất trắng tay, khụng cũn gỡ nhưng Bưởi khụng nản chớ. - Vào lỳc những con tàu của người Hoa đó độc chiếm cỏc đường sụng miền Bắc. - Bạch Thỏi Bưởi đó đỏnh vào tõm lớ tự hào dõn tộc của người Việt : ụng cho người đến cỏc bến tàu diễn thuyết, kờu gọi hành khỏch với khẩu hiệu “ Người ta phải đi tàu ta “ . Khỏch đi tàu của ụng ngày một đụng. Nhiều chủ tàu người Hoa, người Phỏp phải bỏn lại tàu cho ụng. ễng mua xưởng sửa tàu, thuờ kĩ sư trụng nom. - Bạch Thỏi Bưởi thành cụng nhờ ý chớ vươn lờn, thất bại khụng ngó lũng. - Bạch Thỏi Bưởi biết đỏnh vào tõm lý tự hào dõn tộc ,làm hành khỏch người Việt ủng hộ chủ tàu Việt Nam, giỳp phỏt triển kinh tế việt Nam. - Bạch Thỏi Bưởi biết tổ chức cụng việc kinh doanh. - Luyện đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc. - Chuẩn bị : Vẽ trứng Tiết 4 Lịch sử CHÙA THỜI Lí I Mục tiờu: 1.Kiến thức: HS biết: Biết được những biểu hiện về sự phỏt triển củ đạo Phật thời Lý + Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật. + Thời Lý, chựa được xõy dựng ở nhiều nơi. + Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đỡnh. 2.Kĩ năng: - HS kể được một số chựa thời Lý. 3.Thỏi độ: - Vẽ đẹp của chựa, giỏo dục ý thức trõn trọng di sản văn hoỏ của cha ụng cú thỏi độ, hành vi giữ gỡn cảnh quan MT. II Đồ dựng dạy học : - Hỡnh ảnh chựa Một Cột, chựa Keo , tượng Phật A di đà - Phiếu học tập Họ và tờn: .. Lớp: Bốn Mụn: Lịch sử PHIẾU HỌC TẬP Em hóy đỏnh dấu x vào o sau những ý đỳng: + Chựa là nơi tu hành của cỏc nhà sư. o + Chựa là nơi tổ chức tế lễ của đạo Phật. o + Chựa là nơi hội họp & vui chơi của nhõn dõn. o + Chựa nhiều khi cũn là lớp học. o + Sõn chựa là nơi phơi thúc. o + Cổng chựa nhiều khi là nơi họp chợ. o III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A. Bài cũ: Nhà Lý dời đụ ra Thăng Long Vỡ sao Lý Thỏi Tổ chọn Thăng Long làm kinh đụ? Sau khi dời đụ ra Thăng Long, nhà Lý đó làm được những việc gỡ đưa lại lợi ớch cho nhõn dõn? GV nhận xột. B. Bài mới: 1. Giới thiệu: - Đạo Phật từ Aỏn Độ du nhập vào nước ta từ thời phong kiến phương Bắc độ hộ . Đạo Phật cú nhiều điểm phự hợp với cỏch nghĩ , lối sống của nhõn dõn ta. Đạo Phật và chựa chiền được phỏt triển mạnh mẽ nhất vào thời Lý. Hụm nay chỳng ta học bài: Chựa thời Lý. 2. Hoạt động1: Đạo phật trở nờn thịnh đạt. Hoạt động nhúm - Vỡ sao đến thời Lý, đạo Phật trở nờn thịnh đạt nhất? 3. Hoạt động 2: Chựa thời Lý Hoạt động cỏ nhõn GV đưa ra một số ý kiến phản ỏnh vai trũ, tỏc dụng của chựa dưới thời nhà Lý, sau đú yờu cầu HS làm phiếu học tập GV chốt: Nhà Lý chỳ trọng phỏt triển đạo Phật vỡ vậy thời nhà Lý đó xõy dựng rất nhiều chựa, cú những chựa cú quy mụ rất đồ sộ như: chựa Giỏm (Bắc Ninh), cú chựa quy mụ nhỏ nhưng kiến trỳc độc đỏo như : chựa Một Cột (Hà Nội). Trỡnh độ điờu khắc tinh vi, thanh thốt. 4. Hoạt động 3: mụ tả về cỏc chựa Làm việc cả lớp GV cho HS xem một số tranh ảnh về cỏc chựa nổi tiếng, mụ tả về cỏc chựa này. - GV yờu cầu HS mụ tả bằng lời hoặc bằng tranh ngụi chựa mà em biết ? 5. Củng cố - Dặn dũ: - Kể tờn một số chựa thời Lý. - Chuẩn bị bài: Cuộc khỏng chiến chống quõn Tống lần thứ hai (1075 – 1077) HS trả lời HS nhận xột - Cả lớp đọc từ đầu đến “triều đỡnh” - Vỡ nhiều vua đó từng theo đạo Phật. Nhõn dõn ta cũng theo đạo Phật rất đụng. Kinh thành Thăng Long và cỏc làng xó cú rất nhiều chựa. - HS làm phiếu học tập - HS xem tranh ảnh , mụ tả => khẳng định đõy là một cụng trỡnh kiến trỳc đẹp . - HS mụ tả bằng lời hoặc tranh ảnh Tiết 5 Đạo đức HIẾU THẢO VỚI ễNG BÀ, CHA MẸ I - Mục tiờu 1 - Kiến thức : HS hiểu - Con chỏu phải hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ để đền đỏp cụng lao của ụng bà, cha mẹ đó sinh thành, nuụi dưỡng mỡnh.. 2 - Kĩ năng : - HS biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lũng hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ trong cuộc sống. 3 - Thỏi độ : - HS Kớnh yờu ụng bà, cha mẹ. * Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài: Kĩ năng xỏc định giỏ trị thỡn cảm của ụng bà, cha mẹ dành cho con chỏu. Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ụng bà, cha mẹ. Kĩ năng thể hiện tỡnh cảm yờu thương của mỡnh với ụng bà, cha mẹ II - Đồ dựng học tập GV : - SGK - Đồ dựng hố trang để diễn tiểu phẩm Phần thưởng . - Bài hỏt “ Cho con “- Nhạc và lời : Nhạc sĩ Phạm Tro ... ng Bắc Bộ do phự sa những sụng nào bồi đắp nờn? Đồng bằng cú diện tớch lớn thứ mấy trong cỏc đồng bằng của nước ta? Địa hỡnh (bề mặt) của đồng bằng cú đặc điểm gỡ? GV hướng dẫn HS quan sỏt hỡnh 2 để nhận biết đồng bằng cú địa hỡnh thấp, bằng phẳng, sụng chảy ở đồng bằng thường uốn lượn quanh co, những nơi cú màu xỏm hơn là làng mạc của người dõn 4, Hoạt động 3: Trỡnh bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ (hỡnh dạng, nguồn gốc, hỡnh thành, địa hỡnh, sụng ngũi), vai trũ của hệ thống đờ ven sụng. Làm việc cỏ nhõn GV yờu cầu HS trả lời cõu hỏi ở mục 2, sau đú lờn bảng chỉ trờn bản đồ địa lớ tự nhiờn Việt Nam cỏc sụng của đồng bằng Bắc Bộ. GV cho HS liờn hệ thực tế : Tại sao sụng cú tờn gọi là sụng Hồng? Sụng Hồng cú đặc điểm gỡ? GV chỉ trờn bản đồ Việt Nam sụng Hồng & sụng Thỏi Bỡnh, đồng thời mụ tả sơ lược về sụng Hồng: Đõy là con sụng lớn nhất miền Bắc, bắt nguồn từ Trung Quốc, đoạn sụng chảy qua đồng bằng Bắc Bộ chia thành nhiều nhỏnh đổ ra biển bằng nhiều cửa, cú nhỏnh đổ sang sụng Thỏi Bỡnh như sụng Đuống, sụng Luộc; vỡ cú nhiều phự sa (cỏt, bựn trong nước) nờn nước sụng quanh năm cú màu đỏ, do đú sụng cú tờn là sụng Hồng. Sụng Thỏi Bỡnh do ba sụng: sụng Thương, sụng Cầu, sụng Lục Nam hợp thành. Đoạn cuối sụng cũng chia thành nhiều nhỏnh & đổ ra biển bằng nhiều cửa. Khi mưa nhiều, nước sụng ngũi, ao, hồ, thường như thế nào? Mựa mưa của đồng bằng Bắc Bộ trựng với mựa nào trong năm? Vào mựa mưa, nước cỏc sụng ở đõy như thế nào? GV núi thờm về hiện tượng lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ khi chưa cú đờ: nước cỏc sụng lờn rất nhanh, cuồn cuộn tràn về làm ngập lụt cả đồng bằng, cuốn trụi nhà cửa, phỏ hoại mựa màng, gõy thiệt hại cho tớnh mạng và tài sản của người dõn 5, Hoạt động 4: Thảo luận nhúm Người dõn đồng bằng Bắc Bộ đắp đờ ven sụng để làm gỡ? Hệ thống đờ ở đồng bằng Bắc Bộ cú đặc điểm gỡ? Trả lời cỏc cõu hỏi tiếp theo ở mục 2, SGK. Ngoài việc đắp đờ, người dõn cũn làm gỡ để sử dụng nước cỏc sụng cho sản xuất? GV núi thờm về tỏc dụng của hệ thống đờ đối với việc bồi đắp đồng bằng (những vựng đất ở trong đờ khụng được phủ thờm phự sa, nhiều nơi trở thành ụ trũng) sự cần thiết phải bảo vệ đờ ven sụng ở đồng bằng Bắc Bộ. Củng cố GV yờu cầu HS lờn chỉ bản đồ & mụ tả về đồng bằng Bắc Bộ, về sụng ngũi & hệ thống đờ ven sụng hoặc nối cỏc mũi tờn vào sơ đồ núi về mối quan hệ giữa khớ hậu, sụng ngũi và họat động cải tạo tự nhiờn của người dõn đồng bằng Bắc Bộ. Vd: mựa hạ mưa nhiều à nước sụng dõng lờn rất nhanh àgõy lũ lụt à đắp đờ ngăn lũ Dặn dũ: Chuẩn bị bài: Người dõn ở đồng bằng Bắc Bộ. Sưu tầm tranh ảnh về trang phục, lễ hội của người dõn đồng bằng Bắc Bộ để chuẩn bị cho buổi thuyết trỡnh - HS trả lời HS nhận xột - HS dựa vào kớ hiệu tỡm vị trớ đồng bằng Bắc Bộ ở lược đồ trong SGK - HS trả lời cỏc cõu hỏi của mục 1, sau đú lờn bảng chỉ vị trớ của đồng bằng Bắc Bộ trờn bản đồ. - HS dựa vào ảnh đồng bằng Bắc Bộ,kờnh chữ trong SGK để trả lời cõu hỏi. HS chỉ trờn bản đồ địa lớ tự nhiờn Việt Nam vị trớ, giới hạn & mụ tả tổng hợp về hỡnh dạng, diện tớch, nguồn gốc hỡnh thành & đặc điểm địa hỡnh đồng bằng Bắc Bộ. HS trả lời cõu hỏi của mục 2, sau đú lờn bảng chỉ trờn bản đồ địa lớ tự nhiờn Việt Nam một số sụng của đồng bằng Bắc Bộ. - Vỡ cú nhiều phự sa (cỏt, bựn trong nước) nờn nước sụng quanh năm cú màu đỏ, do đú sụng cú tờn là sụng Hồng Dõng lờn HS dựa vào SGK để trả lời cỏc cõu hỏi. HS dựa vào việc quan sỏt hỡnh ảnh, kờnh chữ trong SGK, vốn hiểu biết của bản thõn để thảo luận theo gợi ý. - HS trỡnh bày kết quả, thảo luận cả lớp để tỡm kiến thức đỳng Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010 Tiết 1 Toán Luyện tập LUYỆN TẬP I/ Mục tiờu: Thực hiện được nhõn với số cú hai chữ số. Vận dụng được vào giải toỏn cú phộp nhõn với số cú hai chữ số. II/ Cỏc hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Nhõn với số cú hai chữ số - Gọi hs lờn bảng trả lời : Muốn nhõn với số cú hai chữ số ta làm sao? Tớnh: 75 x 25 Nhận xột, chấm điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết toỏn hụm nay, cỏc em sẽ được củng cố về thực hiện phộp nhõn với số cú hai chữ số. Áp dụng nhõn với số cú hai chữ số để giải cỏc bài toỏn cú liờn quan 2) HD luyện tập: Bài 1: Ghi lần lượt từng bài lờn bảng, gọi hs lờn bảng thực hiện Bài 3: Gọi HS đọc đề bài - Y/c HS giải bài toỏn trong nhúm 4 (phỏt phiếu cho 2 nhúm) - Gọi hs dỏn phiếu và trỡnh bày - Nhận xột, Y/c hs đổi vở nhau để kiểm tra Bài 2: Treo bảng (đó chuẩn bị) - Giải thớch y/c - Tổ chức cho hs thi tiếp sức - Nhận xột, tuyờn dương nhúm thắng cuộc C/ Củng cố, dặn dũ: - Nhõn với số cú hai chữ số ta được mấy tớch riờng? Viết như thế nào? - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Giới thiệu nhõn nhẩm số cú hai chữ số với 11 - Ta đặt tớnh sau đú nhõn theo thứ tự từ phải sang trỏi 75 x 25 = - Lắng nghe a) 17 x 86 = 1462 b) 428 x 39 = 16692 c) 2057 x 23 = 47311 - 1 hs đọc to trước lớp - HS làm bài trong nhúm 4 - Dỏn phiếu và trỡnh bày Trong 1 giờ tim người đú đập số lần là: 75 x 60 = 4500 (lần) Trong 24 giờ, tim người đú đập số lần là: 4500 x 24 = 10800 (lần) Đỏp số: 108000 lần m 3 30 Mx78 234 2340 - Ta được 2 tớch riờng , tớch riờng thứ hai viết lựi vào bờn trỏi 1 cột so với tớch riờng thứ nhất Tiết 2 Thể dục GVC lên lớp Tiết 3 Tập làm văn KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết) IIImI/ Mục tiêu: mmmmmmmmmmm Viết được bài văn kể chuyện đỳng yờu cầu đề bài, cú nhõn vật, sự việc, cốt truyện ( mở bài, diễn biến , kết thỳc ). Diễn đạt thành cõu, trỡnh bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ ( khoảng 12 cõu ) II/ CHUẨN BỊ: Giấy, bỳt. Bảng phụ. SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG dạy học: Hoạt động của Gv Hoạt động học của HS * Khởi động: A. Bài cũ: kết bài trong bài văn kể chuyện. B. Bài mới: Bài viết kể chuyện + Hoạt động 1: Đọc đề bài - GV cho HS đọc 3 đề bài gợi ý trong SGK/124. - GV cú thể ra đề khỏc để HS chọn. 1) Hóy tưởng tượng và kể 1 cõu chuyện cú 3 nhõn vật: bà mẹ ốm, người con hiếu thảo và 1 bà tiờn. 2) Kể lại truyện “Õng Trạng thả diều” theo lời kể Nguyễn Hiền. Kết bài theo lối mở rộng. 3) Kể lại truyện Vẽ trứng theo lời kể của Lờ – ụ – nỏc – đụ đa Vin – xi. Mở bài theo cỏch giỏn tiếp. + Hoạt động 2: HS làm bài viết. - GV chấm điểm. C. Củng cố – Dặn dũ: - Nhận xột tiết học. - Chuẩn bị bài: Trả bài văn kể chuyện. - HS hỏt - HS tham khảo cỏc đề bài và chọn 1 đề làm bài viết. Tiết 4 Khoa học NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG. I/ Mục tiờu: Nờu được vai trũ của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt: + Nước giỳp cơ thể hấp thụ được những chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn và tạo thành cỏc chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giỳp thải cỏc chất thừa, chất độc hại. + Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nụng nghiệp, cụng nghiệp. + í thức bảo vệ nguồn nước. II. Cỏc hoạt động dạy học: II/ Đồ dựng dạy-học: - Băng keo - Một số tranh ảnh và tư liệu về vai trũ của nước III/ Cỏc hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Sơ đồ vũng tuần hoàn của nước trong tự nhiờn - Gọi hs lờn bảng vẽ sơ đồ vũng tuần hoàn của nước và trỡnh bày vũng tuần hoàn của nước Nhận xột, chấm điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nờu cõu hỏi: Nước dựng để làm gỡ? - Nước rất cần thiết trong cuộc sống của con người. Tiết học hụm nay, cỏc em sẽ hiểu rừ hơn về vai trũ của nước. 2) Vào bài: * Hoạt động 1: Tỡm hiểu vai trũ của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật. - Chia lớp thành 6 nhúm, yờu cầu cỏc nhúm quan sỏt cỏc hỡnh minh họa trong SGK để trả lời cỏc cõu hỏi sau (2 nhúm thảo luận 1 cõu hỏi) - phỏt phiếu cho 3 nhúm 1) Điều gỡ sẽ xảy ra nếu cuộc sống của con người thiếu nước? 2) Điều gỡ sẽ xảy ra nếu cõy cối thiếu nước? 3) Khụng cú nước, cuộc sống của động vật sẽ ra sao? - Gọi đại diện nhúm trỡnh bày (dỏn phiếu) Kết luận: Nước cú vai trũ đặc biệt đối với sự sống của con người, thực vật và động vật. Nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể. Mất một lượng nước từ 10-20% nước trong cơ thể sinh vật sẽ chết - Gọi hs đọc mục bạn cần biết/50 * Hoạt động 2: Vai trũ của nước trong một số hoạt động của con người - Trong cuộc sống hàng ngày con người cũn cần nước vào những việc gỡ? - Nước cần cho mọi hoạt động của con người, dựa vào những ý kiến trờn, cỏc em hóy cho biết con người sử dụng nước vào những loại nào? - Dỏn 2 tờ phiếu lờn bảng, tổ chức cho hs thi tiếp sức điền những ý kiến vào cột thớch hợp - Tuyờn dương nhúm nào xếp nhanh và thờm những ý kiến vào cột thớch hợp ngoài những ý kiến trờn Kết luận: Con người cần nước vào rất nhiều việc. Vậy tất cả chỳng ta hóy giữ gỡn và bảo vệ nguồn nước ở ngay chớnh gia đỡnh và địa phương mỡnh. - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/51 C/ Củng cố, dặn dũ: - Nờu vai trũ của nước? - Hóy giữ vệ sinh nguồn nước - Bài sau: Nước bị ụ nhiễm Nhận xột tiết học - 1 hs vẽ sơ đồ, 2 hs nối tiếp nhau trỡnh bày vũng tuần hoàn của nước: Nước từ sụng, suối, làng mạc chảy ra sụng, biển. Nước bay hơi biến thành hơi nước. Hơi nước liờn kết với nhau tạo thành những đỏm mõy trắng. Càng lờn cao càng lạnh, hơi nước ngưng tụ lại thành những đỏm mõy đen nặng trĩu nước và rơi xuống tạo thành mưa. Nước mưa chảy tràn lan trờn đồng ruộng, sụng ngũi và lại bắt đầu vũng tuần hoàn. - Dựng để uống, tưới cõy, chế biến thức ăn,... - Lắng nghe - Chia nhúm thảo luận - Đại diện nhúm nờu kết quả thảo luận 1) Thiếu nước con người sẽ khụng sống nổi . Con người sẽ chết vỡ khỏt. Cơ thể con người sẽ khụng hấp thu được cỏc chất dinh dưỡng hũa tan lấy từ thức ăn 2) Nếu thiếu nước cõy cối sẽ bị hộo, chết, cõy khụng lớn hay nảy mầm được. 3) Nếu thiếu nước động vật sẽ chết khỏt, một số loài sống ở mụi trường nước như cỏ, cua, tụm sẽ tuyệt chủng - Cỏc nhúm khỏc, nhận xột, bổ sung - Lắng nghe - 2 hs đọc to trước lớp - HS lần lượt phỏt biểu: + tắm, lau nhà, giặt quần ỏo + Tắm cho sỳc vật, rửa xe, + uống, nấu cơm, nấu canh + Đi bơi, tắm biển + Trồng lỳa, tưới rau, + Sản xuất xi măng, gạch men + Tạo ra điện + Chế biến hoa quả, cỏ hộp, thịt hộp,.. - Con người cần nước để sinh hoạt, vui chơi, sản xuất nụng nghiệp, cụng nghiệp - Chia 2 nhúm, mỗi nhúm cử 6 bạn - Nhận xột, bổ sung - Lắng nghe - 3 hs đọc to trước lớp - HS trả lời theo sự tiếp thu bài của cỏc em Tiết 5 Sinh hoạt Nội dung Nhận xột đỏnh giỏ thỏng học vừa qua. Nhắc nhở HS về nề nếp ra vào lớp, vệ sinh lớp. Đỏnh giỏ chất lượng vở sạch chữ đẹp. Phỏt động phong trào VSCĐ. Sinh hoạt chủ điểm : 20/11. Phỏt huy phong trào “Đụi bạn cựng tiến”.
Tài liệu đính kèm: