Giáo án tuần 14 khối 5

Giáo án tuần 14 khối 5

 Tiết 1: Chào cờ

LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT

Tiết 2: Đạo đức

TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (TIẾT 1)

I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:

- Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao phải tôn trọng phụ nữ.

- Trẻ em cần được đối sử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.

- Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc , giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày.

II. Tài liệu và phương tiện:

- Thẻ màu.

- Tranh ảnh minh hoạ.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 39 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1110Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tuần 14 khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 14
Thứ hai ngày12 tháng 11 năm 2009
 Tiết 1: Chào cờ
Lớp trực tuần nhận xét
Tiết 2: Đạo đức
Tôn trọng phụ nữ (tiết 1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao phải tôn trọng phụ nữ.
- Trẻ em cần được đối sử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.
- Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc , giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Thẻ màu.
- Tranh ảnh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Vì sao phải kính già , yêu trẻ?
3. Bài mới 
A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
B Dạy bài mới.
Hoạt động 1: Vai trò của phụ nữ.
* Mục tiêu: HS biết những đóng góp của người phụ nữ Việt Nam trong gia đình và ngoài xã hội.
* Cách tiến hành:
- Y/c HS làm việc theo nhóm để hoàn thành phiếu bài tập sau.
+ Em hãy những việc mà người phụ nữ hay làm thường ngày trong gia đình?
+ Em hãy kể tên các công việc mà người phụ nữ hay làm ngoài xã hội?
+ Có sự phân biệt đối sử giữa trẻ em gái và em trai hay không? Cho VD?
+ Em hãy kể tên một số người phụ nữ Việt Nam giỏi việc nước, đảm việc nhà trong thời nay mà em biết?
- Y/c đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhận xét - bổ xung.
Hoạt động 2: Thế nào là đối sử bình đẳng , tôn trọng với phụ nữ.
* Mục tiêu: HS biết các hành vi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ , sự đối sử bình đẳng giữa trể em trai và em gái.
* Cách tiến hành:
- Y/c HS làm việc cá nhân.
- Tổ chức cho HS làm vào phiếu bài tập.
- Hát.
- 3 HS tiếp nối nhau lên trình bày.
- HS làm việc theo nhóm để hoàn thành phiếu bài tập.
- Trong gia đình phụ nữ phải làm nhiều việc như nấu nướng, dọn dẹp ... chăm sóc con cái.
- Ngoài xã hội, nữ cũng tham gia nhiều công việc như GV, bác sĩ, kĩ sư...và có người giữ cương vị lãnh đạo cao.
- HS tự nêu.
- Những người phụ nữ nổi tiếng như: Phó chủ tịch nước Trương Mĩ Hoa.
- Đại diên nhóm lên trình bày.
- HS làm vào phiếu bài tập.
 Phiếu bài tập
1. Em hãy viết Đ vào ô trống trước nhưng ý kiến thể hiện sự đối sử bình đẳng với phụ nữ.
- Trẻ em trai và em gái có quyền đối sử bình đẳng.
- Con trai bao giờ cũng giỏi hơn con gái.
- Làm việc nhà không chỉ là trách nhiệm của mẹ và chị gái em.
- Chỉ nên cho con trai đi học.
- Mọi chức vụ trong xã hội chỉ có đàn ông mới được nắm giữ.
2. Em hãy viết S vào trước những ý kiến em cho là sai.
- Tặng quà cho mẹ, chị gái và các bạn nữ nhân ngày quốc tế phụ nữ.
- Không thích làm chung các công việc tập thể với bạn nữ.
- Khi lên xe buýt, luôn nhường các bạn gái lên xe trước.
- Trong lớp các bạn trai chơi với nhau không chơi với các bạn nữ.
- Y/c HS lên trình bày ý kiến của mình cho cả lớp cùng nghe.
- Nhận xét- bổ xung.
Hoạt động 3: Tôn trọng phụ nữ bằng hành động.
* Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái đọ tán thành với các ý kiến tôn trọng phụ nữ , biết giải thích lí do vì sao tán thành hoặc không tán thành ý kiến đó.
* Cách tiến hành:
- Y/c HS làm việc theo nhóm và ghi kết quả vào phiếu bài tập.
- Y.c các nhóm lên dán kết quả thảo luận lên bảng.
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả theo nhóm.
- Nhận xét- bổ xung.
* GV kết luận.
4. Củng cố - Dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Các nhóm nhận xét bổ xung,
- HS làm việc theo nhóm để hoàn thành phiếu bài tập sau.
 Việc làm đúng
 việc làm sai
- Đại diện nhóm lên dán kết quả.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc phần kết luận.
Tiết 3: Toán
Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân
I. Mục đích yêu cầu : Giúp HS :
- Hiểu được quy tắc chia một số tự nhiên cho một só tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
- Bước đầu thực hiện được phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số tự nhiên.
- HSY làm được một số phép tính cộng trừ có nhớ một lần.
II. Đồ dùng dạy- học . 
- GV: Đồ dùng dạy học 
- HS : Đồ dùng học tập .
III . Hoạt động dạy học- chủ yếu 
1. ổn dịnh tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
-Y/c HS nhắc lại quy tắc chia một số thập phân
 cho 10,100,1000.. 
- GV nhận xét cho điểm .
3. Bài mới 
1. HD học sinh thực hiện phép chia một sốtự tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được 
là một số thập phân.
- GV nêu bài toán ở VD1 a :
- HD HS nêu cách giải bài toán
- HD HS thực hiện các phép chia theo các bước HD trong SGK.
- Chú ý HS bước viết dấu phẩy ở thương và thêm 
0 vào bên phải số bị chia để chia tiếp.
27 : 4 = ? 
Thông thường ta đặt tính rồi làm như sau:
27 4 
 30 6,75 (m) *27 chia 4 được 6,viết 6 .
 2 0 6 nhân 4 bằng 24; 
 0 27 trừ 24 bằng 3, viết 3
*để chia tiếp ta viết ta viết dấu phẩy vào bên phải số 6 và viết thêm 0 vào bên phải 3 được 30.
30: 4 được 7, viết 7.
7 nhân 4 bằng 28 ; 30 trừ 28 bằng 2, viết 2.
* Viết thêm chữ số 0 vào bên phải 2 được 20 
20 chia 4 được 5, viết 5 
5 nhân 4 bằng 20 ,20 trừ 20 bằng 0 , viết 0 .
* Vậy 27 : 4 = 6,75 (m).
 - HD HS làm VD 1b.
43:52 =? 
- GV: phép chia này có số bị chia bé hơn số chia, ta làm như sau : 
* chuyển 43 thành 43,0 
 * đặt tính rồi tính như phép chia 43,0 : 52 
(chia số thập cho số TN ) 
43,0 52 
 1 40 
 36 0,82
- GV nêu qui tắc như trong SGK. 
- GV giải thích các bước thực hiện chia 
* Một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
2. HD thực hành.
* Bài 1. Gọi 2 HS lên bảng thực hiện .
- GV nhận xét sửa sai.
*Bài 2:
- Gọi một HS đọc đề .
- GV hd và cho HS giải vào vở .
- GV kiểm tra nhận xét sửa sai.
Bài 3: Viết phân số sau dưới dạng số thập phân:
3. Củng cố -Dặn dò.
- GV HD qua bài tập số 3 cho HS về nhà làm.
- Nhận xét giờ học .
- Hát 
- 2 HS nêu .
- HS theo dõi và nêu bài toán
- 2 HS đọc vd1.
- HSY: 123 + 690
- Theo dõi GV giải.
- 3HS nêu lai qui tắc trong SGK.
- 2HS làm bài trên bảng.
- Kết quả các phép tính lần lượt là:
a) 2,4 ; 5,75 ; 24,5 
b) 1,875 ; 6,25; 20,25.
- HSY: 356 + 329
- 1HS đọc đề bài.
- Cả lớp làm vào vở .
* Tóm tắt :
25 bộ hết : 70m
6 bộ hết :m?	
Bài giải 
 Số vải để may một bộ quần áo là :
70 : 25 = 2,8 (m )
 Số vải để may 6 bộ quần áo là:
2,8 x 6 = 16,8 (m )
 Đáp số : 16,8 m
- HSY: 826 - 284
- HS làm.
 = 0,4 ; = 0,7 5 ; = 3, 6
Tiết 4: Tập đọc
Chuỗi ngọc lam
I.Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát,diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật ,thể hiện đúng tính
cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên ; chú Pi - e nhân hậu ,tế nhị ; chị cô bé ngay thẳng thật thà .
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con ngời có tấm lòng nhân hậu ,biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
- HSY đánh vần đọc được câu 1 của bài.
II. Đồ dùng dạy- học : Tranh. minh hoạ bài đọc trong sách gioá khoa.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài “Trồng rừng ngập mặn”, nêu ý nghĩa của bài.
3. Dạy bài mới 
A. Giới thiệu bài .
- GV nêu mục đích - yêu cầu bài học.
B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài . 
GV chia đoạn .
+Đoạn 1: từ đầu đến .Pi- e và cô bé .
+Đoạn 2. còn lại đến cuộc đối thoại giữa
 Pi- e và cô bé.
- Y/c HS đọc tiếp nối đoạn .
- HD HSY đọc bài.
- Y/c HS đọc tiếp nối theo đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa một số từ.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp.
- Y/c 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu kết hợp hướng dẫn HS luyện đọc.
- GV giới thiệu tranh minh hoạ và bài đọc: Cô bé Gioan say mê ngắm chuỗi ngọc lam bày sau tủ kính, Pi- e đang nhìn cô bé từ sau quầy hàng.
- GV cho HS đọc từng đoạn theo nhóm
- GV theo dõi sửa sai . 
b, Tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi:
+Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai ? 
+Em bé có đủ tiền mua chuỗi ngọc đó không ? 
+ Chi tiết nào cho em biết điều đó ? 
+ GV theo dõi nhận xét câu trả lời của HS .
- Cho HS phân vai đọc diễn cảm đoạn 1.
- GV theo dõi sửa sai. 
+ GV cho HS đọc đoạn 2. 
- GV theo dõi, nhận xét .
- GV hỏi .
+ Chị của cô bé tìm gặp Pi- e để làm gì ?
+ Vì sao Pi- e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc ?.
- GV : Em có suy nghĩ gì về những nhân vật
trong câu truyện ? 
+ Nội dung bài nói lên điều gì?
c. Đọc diễn cảm:
- Y/c 3 HS khá luyện đọc tiếp nối 3 đoạn.
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
+ GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc.
+ Y/c HS luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét - cho điểm.
4. Củng cố- Dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau. 
- hát .
- 3HS đọc bài .
-HS lắng nghe 
- HS nghe.	
- HS đọc nối tiếp.
- HSY đọc bài.
- HS luyện đọc tiếp nối đoạn kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS nghe.
- HS quan sát tranh.
- HS đọc đoạn theo nhóm.
- Cô bé mua chuỗi ngọc để tặng chị nhân ngày lễ Nô - en. Đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất .
- Cô bé không đủ tiền để mua chuỗi ngọc đó .
- Cô bé mở khăn tay đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất. Chú Pi- e trầm ngâm nhìn cô, lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền
- 3 HS thực hiện .
- HS đọc đoạn 2 theo cặp ,nhóm.
- Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở tiệm ông không? chuỗi ngọc có phải là ngọc thật không?Pi- e bán chuỗi ngọc cho cô bé với giá tiền là bao nhiêu ?
-Vì em bé đã mua chuỗi ngọc với tất cả số tiền mà em dành dụm được.
- Ba nhân vật trong truyện đều nhân hậu, tốt bụng : Người chị thay mẹ nuôi em từ bé. Em gái yêu chị dốc hết tiền tiết kiệm đợc để mua quà tặng chị. Chú Pi- e tốt bụng muốn mang niềm vui đến cho hai chị emNhững người trung hậu ấy đã đem lại niềm vui niềm hạnh phúc cho nhau. 
- Ca ngợi những nhân vật trong truyện là những ngời tốt có tấm lòng nhân hậu, thương yêu người khác biết đem niềm vui hạnh phúc cho người khác.
- 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn.
- HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả bài.
- HS nghe.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
Tiết 5: Lịch sử
Thu - Đông 1947,Việt Bắc “Mồ chôn giặc Pháp”
I. Mục tiêu : Học song bài này HS biết .
- Diễn biến sơ lược của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.
- ý nghĩa của chiến thắng việt bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta.
II . Đồ dùng dạy học .
- Bản đồ hành chính việt nam.
- Phiếu học tập của HS.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
1. ổn định tổ chức 
2. kiểm tra bài cũ 
3. Dạy bài mới
A. Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1 (làm việc cả lớp )
- GV nêu nhiệm vụ giờ học .
+ Vì sao địch mở cuộc tấn công lên Việt Bắc ?
+ Nêu diễn biến sơ lược của chiến dịch Việt Bắc - Thu đông 1947 ?
+ Nêu ý ngh ... ho đồ vật thêm đẹp ra
- HS nhận ra vị trí của đường diềm , các hoạ tiết của đường diềm.
- HS nghe ,suy nghĩ tìm cách vẽ đường diềm.
- HS thực hành vẽ hoạ tiết .
- H/S trưng bầy sản phẩm .
- H/S nhận xét .
- HS nghe.
Tiết 5: Thể dục
Bài thể dục phát triển chung. Trò chơi: “Thăng bằng”
I. Mục tiêu
 - Học sinh được ôn các động tác bài thể dục phát triển chung: Yêu cầu tập đúng và liên hoàn các động tác.
- Chơi trò chơi: "Thăng bằng". Yêu cầu chủ động chơi nhiệt tình và an toàn chơi.
- HSKT: Thuộc động tác.
II. Địa điểm - phương tiện
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ chơi trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu
- Lớp trưởng tập trung, báo cáo sĩ số.
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu buổi học.
- Khởi động: Xoay các khớp.
- Chạy chậm thành vòng tròn
- Trò chơi “Kết bạn”.
5 - 10
1 - 2
1 - 2
1 - 2
1 - 2
ĐHTT: 
 x x x x x x x x
 x x x	 x x x x x
- Kiểm tra bài cũ
1 - 2
2. Phần cơ bản
18 - 22
- Ôn bài tập thể dục phát triển chung
10 - 12
ĐHTL:
- Giáo viên điều khiển, lớp tập toàn bài.
2 - 3l
- Chia 3 tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển.
2 - 3 l
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
- Lớp trưởng quan sát, sửa sai
- Từng tổ báo cáo kết quả ôn luyện
+ Các tổ trình diễn, báo cáo kết quả.
+ Giáo viên nhận xét chung
12 x 8n
- Chơi trò chơi : “Thăng bằng”
+ Phổ biến luận chơi, cách chơi.
+ Cho học sinh chơi thử, chơi chính thức. Thi đua
5 - 6 
3. Phần kết thúc
4 - 6
ĐHKT:
- Tập một số động tác hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài
- Nhận xét, về nhà ôn bài thể dục phát triển chung 
1 - 2
2
2
x x x x x x x x
 x x x x x x x x
Tiết 6: Hoạt động ngoài giờ
Chơi trò chơi: “thăng bằng”
Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: Toán
Chia một số thập phân cho mộtsố thâp phân
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Vận dụng giải các bài tập có liên quan đến chia số thập phân cho một số thập phân.
- HSY làm được một số phép tính cộng, trừ có nhớ một lần.
II. Các hoạt động dạy học cụ thể:
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Hình thành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân:
a, Ví dụ 1:
- GV nêu bài toán ở ví dụ 1.
- Hướng dẫn HS nêu phép tính giải bài toán 23,56 : 6,2 = ? ( kg )
- Hướng dẫn HS chuyển phép chia số thập phân thành số tự nhiên rồi thực hiện phép chia đó
- Hướng dẫn HS thực hiện chia hai số thập phân.
23, 56 6,2
4 9 5 3,8 ( kg)
- Y/c HS quan sát và nhận xét?
- Y/c HS thực hiện phép chia 235,6 : 62 
b, Ví dụ 2:
- GV nêu phép tính chia ở ví dụ 2.
- Y/c HS vận dụng cách làm ở ví dụ 1 để thực hiện phép chia và nêu nhận xét.
+ Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta phải làm như thế nào?
- Y/c HS nêu quy tắc trong sgk.
C. Thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Nhận xét - sửa sai.
Bài 2:
- Y/c HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- tóm tắt và giải.
Bài 3:
- Y/c HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
4. Củng cố - Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS quan sát và nghe.
- HS nêu phép toán.
- HS quan sát và nghe.
- HS thực hiện.
- Phần thập phân của số 6,2 có một chữ số .
- Chuyển dấu phẩy của số 23,56 sang bên phải một chữ số được số 235,5 rồi bổ dấu phẩy ở số 6,2 được số 62.
- HS thực hiện.
- HSY: 647 + 218
- HS nghe.
 82,55 : 1,27 = ?
+ Đặt tính: 82,55 1,27
 635
 0 65 
+ Nhận xét: 
- Phần thập phân của số 1,27 và 82,55 có hai chữ số . bổ dấu phẩy ở hai số đó ta được 8255 và 127
- Thực hiện phép chia 8255 : 127.
+ Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta phải làm như sau:
- Đếm xem ở phần thập phân của số chia có bao nhiêu chữ số thì chuyển dấu phẩy ở số bị chia bấy nhiêu chữ số.
- Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi thực hiện phép chia như chia cho số tự nhiên.
- HS nêu.
- HS Làm.
a, 19,72 : 5,8 = 3,4 b, 8,216 : 5,2 = 1,58
c, 12,88 : 0,25 = 51,52 d, 17,4 : 1,45 = 12
- HSY: 768 – 290
- 2 HS đọc đề.
- HS làm.
Tóm tắt: 4,5 l : 3,42 kg
 8 l : . . . kg ?
Bài giải
 1 lít dầu hoả cân nặng là:
 3,42 : 4,5 = 0,76 ( kg )
 8 lít dầu hoả cân nặng là:
 0,75 x 8 = 6,08 ( kg )
 Đáp số: 6,08 kg
- HSY: 980 – 349
- 2 HS đọc đề bài.
- HS làm.
Tóm tắt:1 bộ : 2,8 m
 492,5 m: .bộ ?
Bài giải
429,5 m vải may được số bộ quần áo và thừa số m vải là:
 492,5 : 2,8 = 153 ( bộ , dư 11 m)
 Đáp số: 1563 bộ dư 11 m vải.
Tiết 3: Tập làm văn
Luyện tập làm biên bản cuộc họp
I. Mục tiêu: 
- Thực hành viết biên bản một cuộc họp: đúng nội dung, hình thức.
- HSY đánh vần đọc được đề bài.
II. Đồ dùng: Bản phụ ghi nội dung bài tập cho HS.
III. Các hoạt động dạy học cụ thể:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
?Thế nào là biên bản? biên bản thường có những nội dung gì?
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn HS luyện tập.
- Gọi HS đọc y/c bài tập
- HD HSY đọc bài.
- GV lần lượt nêu câu hỏi để giúp HS định hướng về biên bản mình cần viết.
+ Em chọn cuộc họp nào để viết biên bản? cuộc họp bàn về việc gì?
+ Cuộc họp diễn ra vào lúc nào ? ở đâu?
+ Cuộc họp có những ai tham dự?
+ Ai điều hành cuộc họp?
+ Những ai nói trong cuộc họp, nói điều gì?
+ Kết luận cuộc họp như thế nào?
- Y/c HS làm bài theo nhóm.
- Gọi từng nhóm đọc biên bản, các nhóm khác theo dõi, nhận xét.
4. Củng cố- Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau. 
- Hát.
- 3 HS tiếp nối nhau trình bày.
- 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe.
- HSY đọc bài.
+ Em chọn viết biên bản cuộc họp lớp/ tổ/ họp chi đội.
+ Cuộc họp diễn ra vào 10h 30 tại lớp.
+ Cuộc họp có các thành viên trong lớp, cô giáo chủ nhiệm.
- Cô giáo chủ nhiệm/ lớp trưởng.
+ Cuộc họp bàn về vấn đề sinh hoạt lớp trong tuần qua
- Các thành viên trong tổ thống nhất các ý kiến đề ra.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp, các nhóm khác theo dõi, nhận xét.
Tiết 4: Khoa học
Xi măng
I. Mục tiêu:
- Kể tên các vật liệu dùng để sản xuất ra xi măng.
- Nêu tính chất và công dụng của xi măng.
II. Chuẩn bị: Hình và thông tin trong sgk
III. Các hoạt động dạy học cụ thể:
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Hãy nêu tính chất của gạch, ngói?
3. Bài mới 
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
B. Dạy bài mới.
Hoạt động 1: Thảo luận
* Mục tiêu: HS kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta.
* Cách tiến hành:
- Y/c HS thảo luận các câu hỏi sau:
+ ở địa phương em, xi măng được dùng để làm gì?
+ Kể tên một vài nhà máy xi măng ở nước ta.
Hoạt động 2: Công dụng của xi măng.
* Mục tiêu: Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất xi măng.
* Cách tiến hành:
- Y/c nhóm HS làm việc theo cặp, trao đổi và thảo luận câu hỏi:
+ Xi măng được dùng để làm gì?
Hoạt động 3: Tính chất của xi măng, công dụng của bê tông.
* Mục tiêu: Nêu được tính chất, công dụng của xi măng.
* Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi:
- Xi măng được làm từ những vật liệu gì?
- Xi măng có tính chất gì?
- Xi măng được dùng để làm gì?
- Vữa xi măng có do nguyên liệu nào tạo thành?
- Vữa xi măng có tính chất gì?
- Vữa xi măng dùng để làm gì?
- Bê tông do các vật liệu nào tạo thành?
- Bê tông có ứng dụng gì?
- Bê tông cốt thép dùng làm gì?
- Cần lưu ý điều gì khi sử dụng vữa xi măng?
- Cần phải bảo quản xi măng ntn? Tại sao?
4. Củng cố - dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 3 HS trình bày
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi
+ Dùng để chộn vữa xây nhà.
+ HS kể
- HS thảo luận theo cặp.
+ Xi măng dùng để xây nhà, xây các công trình 
- HS thảo luận
+ Xi măng được làm từ đất sét, đá vôi và một số chất khác.
+ Xi măng là dạng bột mịn, mầu xám xanh hoặc nâu đất , có loại xi măng trắng, khi trộn với nước xi măng không tan mà trở lên dẻo. Rất nhanh khô. Khi khô thì kết thành tảng cứng như đá.
+ Xi măng thường dùng để xây dung, làm ngói lợp
+ Vữa xi măng là hỗn hợp của xi măng, cát, nước trộn đều vào với nhau.
+ Vữa xi măng có dạng bột dẻo, dễ gắn kết gạch, ngói, nhanh khô. Khi khô không bị rạn nưt, không them nước.
Vữa xi măng thường dùng để xây nhà, trát tường , trát các bể chứa nước.
+ Bê tông là hỗn hợp của xi măng, cát sỏi, nước trộn đều.
+ Bê tông là hỗn hợp chịu nến, được dùng để lát đường, đổ trần nhà, mống
+ Bê tông cốt thép là hỗn hợp xi măng , cát , sỏi, nước trộn đều rồi đổ vào các khuân có cốt sắt.
+ Vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay, không được để lâu vì khi khô vữa xi măng trở lên cứng , không tan, không them nước, các dụng cụ làm với vữa xi măng cũng phải rửa ngay.
+ Càn phải ssể các bao xi măng cẩn then, ở nơi khô ráo, thoáng khí, bao xi măng dùng chưa hết phải buộc thật chặt. Vì xi măng là dạng bột có thể gây bụi bẩn, xi măng gặp nước hay không khí ẩm sẽ khô kết tảng, cứng như đá.
Tiết 4: Âm nhạc.
 ôn tập hai bh: những bông hoa, những bài ca; ước mơ
I. Mục tiêu:
- HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái. Tập trình bày hai bài hát bằng cách có lĩnh xướng - đối đáp - đồng ca.
- HS trình bày bằng cảm nhận về tác phẩm được nghe.
- HSKT: Thuộc lời ca.
II. Chuẩn bị: Nhạc cụ, băng đĩa.
III. Các hoạt động dạy học cụ thể:
1. Phần mở đầu.
- Giới thiệu nội dung tiết học.
2. Phần cơ bảm:
a, Nội dung 1: Ôn tập hai bài hát.
* Hoạt động1: Ôn bài hát. Những bông hoa, những bài ca.
+ GV bắt nhịp cho HS hát ôn.
+ GV hướng dẫn hát theo hình thức hát nối tiếp
+ Cho lớp biểu diễn.
* Hoạt động 2: Ôn bài hát. Ước mơ.
- Cho HS ôn bài hát theo hình thức hát lĩnh xướng
- Chia nhóm cho các em trình bày sau đó tự nhận xét.
b, Nội dung 2: Nghe nhạc.
- Cho HS nghe một bài hát thiếu nhi chọn lọc.
- Cho HS cảm nhận về bài hát.
3. Phần kết thúc.
- Cho HS hát lại hai bài hát vừa ôn.
- Nhận xét tiết học.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS hát ôn với tình cảm tươi vui, náo nức.
- HS hát ôn theo hướng dẫn của GV.
- HS biểu diễn bài hát với một vài động tác phụ hoạ đơn giản.
- 1 HS hát từ đầu đến.. mong chờ. Cả lớp hát emmuôn nhà.
- Các nhóm thực hiện sau đó tự bìmh chọn xem nhóm nào thể hiện tốt nhất.
- HS lắng nghe.
- HS nói lên cảm nhân của mình về bài hát vừa được nghe.
- HS hát lại.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 14
I. Chuyên cần:
II. Học tập:
............................................................................................................................................
III. Đạo đức:
IV. Các hoạt động khác:
V. Phương hướng tuần 15

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 14(2).doc