Giáo án tuần 19 buổi 2

Giáo án tuần 19 buổi 2

Tiết 1: Khoa học (*)

ST 37: DUNG DỊCH

, Mục tiêu

 Sau bài học , Hs biết:

 - Kể tên một số dung dịch

 - Thực hành cách tách các chát trong dung dịch bằng cách chưng cất

,Đồ dùng dạy- học

 - Hình trang 76,77 SGK

 - Một ít đường (hoặc muối), nước số để nguộị một cốc (li) thủy tinh, thìa nhỏ cán dài

 

doc 14 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1054Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tuần 19 buổi 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Thứ hai, 28/12/2009
Tiết 1: Khoa học (*)
ST 37: Dung dịch
I, Mục tiêu
 Sau bài học , Hs biết:
 - Kể tên một số dung dịch 
 - Thực hành cách tách các chát trong dung dịch bằng cách chưng cất
II,Đồ dùng dạy- học
 - Hình trang 76,77 SGK 
 - Một ít đường (hoặc muối), nước số để nguộị một cốc (li) thủy tinh, thìa nhỏ cán dài 
III, Hoạt độngdạy- học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Kiểm Tra : Nêu cách tạo ra một hỗn hợp
2, Bài mới 
a, Giới thiệu bài
b, Hoạt động1:Thực hành "Tạo ra dung dịch"
* Mục tiêu :
- Biết cách tạo ra dung dịch
- Kể được tên một số dung dịch
* Cách tiến hành :
Bước 1: Làm việc theo nhóm :
- GV cho HS làm việc theo nhóm như hướg dẫn SGK 
- Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì ? 
- Dung dịch là gì?
- Kể tên một số dung dich mà bạn biết ? 
Bước 2: Làm việc cả lớp 
Rút ra kết luận SGK 
c, Hoạt động2: Thực hành
* Mục tiêu :HS nêu được cách tách các chất trong dung dịch .
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm 
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Qua thí nghiệm trên, theo các em, ta có thể làm thế nào để tách các chất trong dung dịch.
 Kết luận :
 - Ta có thể tách các chất trong dung dịchbằng cách chưng cất .
 - Trong thực tế, người ta sử dụng phương pháp chưng cất để tạo ra nước cất dùng cho nghành y tế và một số nghành khác cần nước thật tinh khiết . 
3, Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau 
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm các nhiêm vụ
+ Tạo ra một dung dịch đường(hoặc dung dich muối)
- HS thảo luận
- Đại diện mỗi nhóm nêu công thức pha dung dịch đường(hoặc dung dịch muối), nếm thử 
- Các nhóm nhận xét so sánh 
- HS nêu 
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình lần lượt làm các công việc :
 - Đọc hướng dẫn thực hành strang 77 SGK và thảo luận, đưa ra dự đoán kết quả thí nghiệm theo câu hỏi trong SGK.
 - HS làm thí nghiệm :úp đĩa lên một cốc nước muối nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra.
 - Các thành viên trong nhóm đều nếm thử những giọt nước đọng trên đĩa rồi rút ra nhận xét. So sánh với kết quả ban đầu . 
 - HS trả lời.
Tiết 3: Chính tả
Cây rơm
I. Mục tiêu
- Hs viết đúng các từ ngữ trong bài "Cây rơm" 
 - Hs được rèn khả năng phân biệt các tiếng có phụ âm đầu d/ gi /r
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Gv giới thiệu bài, ghi bảng
2. Hướng dẫn Hs nghe viết
- Gv đọc mẫu cho Hs nghe
- (?) Nêu nội dung của đoạn thơ
- Yêu cầu Hs nêu những từ ngữ khó viết
- Yêu cầu Hs viết từ khó
+ Gọi 2 Hs lên bảng
+ Hs viết vào nháp: tròn nóc, cọc trụ, ướt, túp lều, tinh ranh, dâng dần, êm đềm
+ Nhận xét, dặn dò Hs cách viết
Gv đọc bài cho Hs viết
Gv đọc cho Hs soát lỗi
Gv chấm bài
3. Hướng dẫn Hs làm bài tập chính tả
Bài 1: Tìm và chép lại các tiếng có phụ âm đầu r/ d/ gi trong bài
- Hs làm bài
- Gv nhận xét bài
Bái 2: Tìm các tiếng có phụ âm đầu:
- Viết bằng d
- Viết bằng gi
- Viết bằng r
+ Hs làm bài
+ gv chấm 1 số bài
+ Gv nhận xét bài
4. Củng cố, dặn dò
Tiết 2: Tin học
(Gv bộ môn)
Thứ ba, 29/12/2009
Tiết 1: Kể chuyện (*)
St 19 : Chiếc đồng hồ
I.Mục tiêu, 
 - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, các em kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Chiếc đồng hồ.
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK..
III.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1Giới thiệu bài
- HS lắng nghe
2.GV kể chuyện
HĐ1: GV kể lần 1 ( không sử dụng tranh)
 - GV kể to, rõ, chậm: Đoạn Bác Hồ với cán bộ trong hội nghị cần kể với giọng vui, thân mật.
HĐ2: GV kể lần 2 ( kết hợp chỉ tranh)
• Tranh 1: GV treo tranh 1 lên bảng (tay chỉ tranh, miệng kể).
Năm 1954............có chiều phân
• Tranh 2+3: Bác Hồ đến thăm hội nghị. Mọi người vui vẻ đón Bác ( tranh 2)
Bác bước lên diễn đàn.......đồng hồ được không? (Tranh 3)
• Tranh 4: Chỉ trong ít phút.....hết
- HS lắng nghe
- HS quan sát tranh + nghe kể
3.Hướng dẫn HS kể chuyện
HĐ1: Cho HS kể theo cặp
 GV giao việc: Các em sẽ kể theo cặp: Mỗi em kể cho bạn nghe sau đó đổi lại. Các em trao đổi với nhau để tìm ra ý nghĩa câu chuyện.
HĐ2: Cho HS thi kể chuyện trước lớp
- GV giao việc: Cô sẽ cho 4 cặp lên thi kể. Các em kể nôid tiếp. Khi mỗi nhóm kể xong, em kể đoạn cuối thay mặt nhóm trình bày ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS thi + nêu ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét, cùng với HS bầu chọn nhóm kể hay, biết kết hợp lời kể với chỉ tranh.
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe và tìm ý nghĩa của câu chuyện.
- 4 cặp lên thi
- Lớp nhận xét
4.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
Tiết 2: Toán (*)
luyện tập
I.Mục tiêu 
-Ôn quy tắc tính với các số tự nhiên, phân số, số thập phân 
- Củng cố ,rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình thang 
II. Đồ dùng dạy học
-Bảng ghi phụ BT3
III. Các hoạt động dạy học - chủ yếu 
ND
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1:GTB
HĐ2: Thực hành, luyện tập
HĐ3: Củng cố – dặn dò
Bài 1:
Yêu cầu HS đọc đề bài 
-Nhận xét các đơn vị đo của các số đo 
-Các số đo thuộc loại số nào?
-Yêu cầu thảo luận nhóm đội, nhắc lại quy tắc thực hiện phép tính + và x với số thập phân và phân số
- hỏi :Hãy nhắc lại quy tắc tính diện tích hình thang 
- Gọi 3 HS (trung bình )lên bảng làm bài ,Hs ở dưới làm bai vào vở 
- GV quan sát cách tính và trình bầy một số đối tượng HS còn yêu .Giúp đỡ (nếu cần )
- Yêu cầu HS nhận xét 
- GV nhận xét ,đánh giá 
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc đề bài,vẽ hình và điền các số đo đã cho vào hình vẽ
Tóm tắt :Yêu cầu HS tự làm vào vở
-Hỏi :Để tính được ki-lô-gam thóc thu hoạch được trên thủa ruộng đó ta cần biết điều gì?
-Hỏi : :Để tính diện tích thủa ruộng hình thang cần biết những yếu tố gì ?
-Nếu HS không làm dược bài GV gợi ý 
+ Yếu tố nào của hình thang đã biết ?
+ Cần tìm yếu tố nào ?
+Tìm đáy bé bằng cách nào ? 
+Tìm chiều cao bằng cách nào ? 
+ Gọi một số HS lên bảng làm bài
- Yêu cầu HS nhận xét
-GV nhận xét ,đánh giá ,chữa bài 
Bài 3:
Yêu cầu HS đọc đề bài
-GV treo bảng phụ có hình vẽ kèm 2 nhận định 
-yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài
-Yêu cầu HS trình bầy kết quả thảo luận .Giải thích.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
Tính diện tích hình thang có 2 độ dài 2 đáy lần lượt là a và b ,chiều cao là h:
a)a=14cm; b= 6cm;h= 7cm.
b)a= 2 m; b=1,8m;h= 9m
 3 4
- Các số đo cùng đơn vị đo 
a) Thuộc số tự nhiên 
b) phân số 
c) Số thập phân 
-HS cùng nhẩm lại các quy tắc tính cộng và nhân các phân số ,các số thập phân .
S =(a + b) x h 
 2
-Hs nhắc lại 
Bài giải
a)diện tích hình thang là:
(14+6) x 7 = 70 (cm2)
 2
 Đáp số :70 cm2
b)Diện tích hình thang là:
3+1= 84 (m2)
 Đáp số :84 m2
c) Diện tích hình thang là:
(2,8+1,8) x0,5=1,15 (m2)
 2
Đáp số : 1,15 m2
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
- Biết độ dài đấy lớn, đấy bé và chiều cao
- Hs nhận xét
- Hs đọc đề
- Hs làm bài
Tiết 3: Tin Học
(Gv bộ môn)
Thứ tư, 30/12/2009
Tiết 1: Tập làm văn (*)
St 37: Luyện tập tả người
(Dựng đoạn mở bài)
I. Mục tiêu.
1- Nhận biết được 2 kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người
2- Viết được đoạn mở bài cho bài văn người theo hai kiểu trực tiếp và gián tiếp
II. Đồ dùng dạy- học
Bảng phụ ghi sẵn hai kiểu mở bài.
Bút dạ + 3 tờ giấy khổ to để HS làm bài
III Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài
Cuối học kỳ I các em đã được làm quen với kiểu bài văn tả người. Trong tiết tập làm văn đầu tiên của học kỳ II này, chúng ta tiếp tục luyện tập Dựng đoạn mở bài trong bài văn tả người. Các em sẽ luyện viết đoạn mở bài theo hai kiểu trực tiếp và gián tiếp. (GV đưa bảng phụ viết sẵn hai kiểu mở bài lên)
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc to. Cả lớp lắng nghe
2.Luyện tập
Bài 1.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc đoạn a+b
- GV giao việc:
• Các em đọc kỹ đoạn a, b
• Nêu rõ cách mở bài ở 2 đoạn có gì khác nhau?
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng.
• Đoạn mở bài a: Mở theo cách trực tiếp:
Giới thiệu trực tiếp người định tả. Đó là người bà trong gia đình.
• Đoạn mở bài b: Mở bài theo kiểu gián tiếp: Giới thiệu hoàn cảnh sau đó mới giới thiệu người định tả. Đó là bác nông dân đang cày ruộng.
Bài 2.
- Cho HS đọc yêu cầu và 4 đề a, b, c, d
- GV giao việc:
• Mỗi em chọn 1 trong 4 đề.
• Viết một đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Cho HS làm bài: Phát giấy cho 3 HS
- Cho HS trình bày ( yêu cầu HS nói rõ chọn đề nào? Viết mở bài theo kiểu nào?)
- GV nhận xét, khen những HS mở bài đúng theo cách mình đã chọn và hay.
- 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm theo.
- HS làm việc cá nhân
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét
- Một số HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- 3 HS làm bài tập vào giấy
- HS làm bài cá nhân
- HS làm bài vào giấy dán lên bảng lớp.
- Một số HS đọc đoạn mở bài
- Lớp nhận xét
3Củng cố- dặn dò
GV nhận xét tiết học
Chuẩn bị tiết sau.
Tiết 2: Toán (BGRY)
Luyện tập: diện tích hình thang
I. Mục tiêu
- Hs được củng cố các kiến thức về tính diện tích hình thang
- Hs vận dụng làm các bài tập 
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
HĐ1: Gv giới thiệu bài, ghi bảng
HĐ2: Thực hành
Bài 1: Cho hình chữ nhật ABCD, trên AB lấy m sao cho AM = AB . Tính diện tích hình thang AMCD biết BC = 14cm; AB = 27cm
	- Hs làm vào vở. 1 Hs lên bảng
	- Gv nhận xét bài, nêu cách làm bài.
Bài 2: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 42 cm; AD = 30 cm. Trên AB lấy M và N sao cho AM = AB; AN= NB. Tính diện tích hình thang
	- Hs làm vào vở. 1 Hs lên bảng
	- Gv nhận xét bài, nêu cách làm bài.
	- Gv lưu ý cách vẽ hình
Bài 3: Một thửa ruộng hình thang có độ dài 2 đấy là 120 m và 90 m, chiều cao kém trung bình cộng của 2 đấy là 25m. Hỏi thửa ruộng có diện tích bao nhiêu ha?
	Hs đọc bài, tóm tắt
	Hs làm bài, Gv chấm một số vở
	Gv hệ thống lại cách làm bài
HĐ3: Củng cố, dặn dò
Tiết 3: Thể dục
Đi đều vòng phải – trái. Đổi chân khi đi đều sai nhịp
Trò chơi “ tung và bắt bóng”
I. Mục tiêu 
- Thực hiện đúng các động tác đi đều cách đổi chân khi đi đều sai nhịp
- Biết cách tung và bắt bóngbằng hai tay, tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay
- thực hiện được nhảy dây kiểu chụm hai chân
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. Địa điểm – phương tiện 
Địa điểm : Trên sân trường 
Phương tiện : Còi , kẻ sân 
III. Phương pháp lên lớp
Phần
Nội dung
TG
KL
Phương pháp tổ chức
Mở đầu
- ổn định tổ chức lớp
- GV nhận lớp kiểm tra sĩ số
- Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học 
-Chạy nhẹ nhàng vòng sân
- Giậm chân tại chỗ
- Cho hs khởi động các khớp
- Trò chơi” đứng ngồi theo hiệu lệnh “
2’
1’
1’
1-2’
1’
2-3’
1’
200m
2x8N
 Đội hình nhận lớp ( 1 )
x x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x x
GV
Đội hình khởi động (2)
CS
Cơ Bản
-Ôn đi đều vòng phải- vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp
+ Chia tổ tập luyện
+ Cán sự lớp điều khiển hoặc các bạn thay nhau hô cho tổ mình tập
+ Từng tổ báo cáo kết quả ( có thưởng-phạt)
- Trò chơi “ Tung và bắt bóng“
+ GV nêu tên trò chơi
+ Nêu cách chơi, luật chơi
+ Gọi 1-2em lên chơi thử- chơi thật
+ Tổ chức cho hs chơi
10-12
2-3’
7-9’
4-5L
2x8N
3-4L
1lần
Đội hình TL(3 )
CS x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 x x x x CS
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
- Gọi 1tổ lên làm mẫu, cả lớp ngồi dưới quan sát
 Kết thúc
- GV cho hs thả lỏng
- Hệ thống bài
- Nhận xét giờ học về ôn bài cũ
2’
2’
1’
- Thả lỏng tích cực
- Gọi 1, 2 em lên củng cố 
- Đội hình uống lớp như (1 ) 
Thứ năm, 31/12/2009
Tiết 1: Địa lý (*)
 St 19: Châu á
I.Mục tiêu
Sau bài học HS có thể:
Nêu được tên các châu lục và các đại dương trên thế giới.
Dựa vào lược đồ (bản đồ) nêu được vị trí, giới hạn của châu á.
Nêu được một số đặc điểm về địa hình và khí hậu châu á
Sử dụng quả Địa Cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí đại lý, giói hạn của lãnh thổ Châu á
Đọc được tên và chỉ vị trí của các dãy núi cao và các đồng bằng lớn, cao nguyên, sông lớn của châu á trên bản đồ (lược đồ).
II. Đồ dùng dạy - học
Bản đồ tự nhiên châu á.
Các hình minh hoạ của SGK.
Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
giới thiệu bài
Hoạt động 1
các châu lục và các đại dương trên thế giới
châu á là một trong 6 châu lục của thế giới
- GV hỏi HS cả lớp:
+ Hãy kể tên các châu lục, các đại dương trên thế giới mà em biết.
- Khi HS trả lời, GV ghi nhanh lên bảng thành 2 cột, 1 cột ghi tên các châu lục, 1 cột ghi tên các đại dương.
- HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi, mỗi em chỉ cần nêu tên một châu lục hoặc một đai dương mà mình biết.
+ Các châu lục trên thế giới:
	1. Châu Mĩ.
	2. Châu âu
	3. Châu Phi
	4. Châu á
	5. Châu đại dương
	6. Châu Nam cực
+ Các đại dương trên thế giới:
	1. Thái Bình Dương
	2. Đại Tây Dương
	3. ấn Độ Dương
	4. Bắc Băng Dương
Hoạt động 2
Vị trí địa lí và giới hạn của châu á
- GV treo bảng phụ viết sẵn các câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu về vị trí địa lí châu á (hoặc viết vào phiếu giao cho HS).
- GV tổ chức HS làm việc theo cặp:
+ Nêu yêu cầu: Hãy cùng quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi .
- GV mời 1 HS khá lên điều khiển các bạn báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS, sau đó nêu kết luận: Châu á nằm ở bán cầu Bắc, có 3 phía giáp biển và đại dương.
- Đọc thầm các câu hỏi.
- Làm việc theo cặp, cùng xem lược đồ, trao đổi, trả lời từng câu hỏi.
Hoạt động 3
diện tích và dân số châu á
- GV treo bảng số liệu về diện tích và dấn số các chấu lục, yêu cầu HS nêu tên và công dụng của bảng số liệu.
- GV nêu yêu cầu HS đọc bảng số liệu và hỏi: Em hiểu chú ý 1 và 2 trong bảng số liệu như thế nào?
- GV kết luận: Trong 6 châu lục thì châu á có diện tích lớn nhất.
- 1 HS nêu trước lớp :Bảng số liệu thống kê về diện tích và dân số của các châu lục, dựa vào bảng số liệu ta có thể so sánh diện tích và dân số của các châu lục với nhau.
- HS nêu theo ý hiểu của mình.
Hoạt động 4
các khu vực của châu á và
nét đặc trưng về tự nhiên của mỗi khu vực
- GV treo lược đồ các khu vực châu á, và hỏi HS: Hãy nêu tên lược đồ và cho biết lược đồ thể hiện những nội dung gì?
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để thực hiện phiếu học tập 
- GV mời 1 nhóm HS dán phiếu của nhóm mình lên bảng, trình bày, yêu cầu các nhóm khác theo dõi.
4. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
- HS đọc lược đồ, đọc phần chú giải và nêu: Lược đồ các khu vực châu á, lược đồ biểu diễn:
+ Địa dình châu á.
+ Các khu vực và giới hạn từng khu vực của châu á.
- Một nhóm HS trình bày trước lớp. HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
Tiết 2: An toàn giao thông
Em làm gì để thực hiện an toàn giao thông
I. Mục tiêu
Hs có ý thức thực hiện đảm bảo an toàn giao thông
Hs vận dụng những kiến thức đã học để xây dựng phương án phòng tránh tai nạn giao thông và các bạn trong lớp
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
HĐ1: Gv giới thiệu bài, ghi bảng
HĐ2: Tổ chức cho Hs tham gia trò chơi đóng vai
- Gv nêu tình huống: bạn An đi sinh hoạt Câu Lạc Bộ, vì quá ham mê nên về muộn. Trời tối, An đi xe đạp về nhà nhưng xe của An không có đèn chiếu sáng, em lạimặc áo màu xanh sẫm. Đường về nhà An cũng không có đèn. Theo em, bạn An nên xử lý như thế nào để đảm bảo an toàn?
- Gv tổ chức cho Hs thảo luận nhóm sắm vai để xử lý tình huống
- Gọi Hs thể hiện
- Gv nhận xét
HĐ3: Lập phương án thực hiện ATGT
- Gv chia lớp làm 3 nhóm:
+ Nhóm 1: Gồm các học sinh tự đi xe đến trường, lập phương án đi xe đạp an toàn
+ Nhóm 2: Gồm các học sinh được bố mẹ đưa đến trường, lập phương án Con đường dến trường an toàn
+ Nhóm 3: Gồm các học sinh tự đi bộ đến trường, lập phương án đi bộ an toàn
- Gv hướng dẫn Hs cách lập các phương án
+ Điều tra khảo sát
+ Kế hoạch thực hiện
+ Tổ chức thực hiện
- Gv tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
- Tổ chức cho Hs trình bày
- Gv nhận xét
HĐ4: Củng cố, dặn dò
Tiết 3: Luyện từ và câu
Luyện: câu ghép (BGRY)
I. Mục tiêu
Hs được hệ thống lại các kiến thức đã học về câu ghép
Hs vận dụng làm tốt các bài tập
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Gv giới thiệu bài, ghi bảng
2. Hướng dẫn Hs luyện tập
Bài 1: Ghi Đvào ô trống trước câu đơn, chữ G vào ô trống trước câu ghép
	1. Hòn Gai vào buổi sàng thậtlà đẹp
	2. tiếng còi tầm cất lên, những chiếc xe bò tốt cao to chở thợ lên tầng, vào lò
	3. những người thợ vội vã tới xưởng thay ca
	4. Trên dường, từng đoàn học sinh ríu rít tới trường, từng tốp công nhân rảo bước tới nơi làm việc.
	5. Mùa thu về, gió dìu dịu, hoa sữa thơm nồng
Hs làm bài, gọi Hs trình bày. Gv nhận xét
Bài 2: hãy tách các câu ghép trong bài tập 1 thành các câu đơn
	Hs làm bài, 1 Hs trình bày. Gv nhận xét
Bài 3: Dùng 1 về câu ở cột A ghép với 1 câu ở cột B để thành câu ghép
A
B
- Mùa xuân về
- Lúa đã chín rộ
- Cô giáo vào lớp
- chúng em đứng dậy chào
- cây cối tốt tươi
- bà con tấp nập gặt lúa
Bài 4: Hãy viết thêm một vế câu để trở thành câu ghép
1. Cô giáo vừa giảng hết bài, .
2. Mây đen kéo đến kín cả bầu trời, 
3. nên mọi người bồi hồi xúc động
4. . Còn nông dân sản xuất lúa gạo ngoài đồng ruộng
	 Hs làm bài 3- 4 vào vở
	 Gv chấm bài, nhận xét
Thứ sáu, 01/01/2010
Tiết 1: Luyện từ và câu (BGRY)
Luyện tập cách nối các vế của câu ghép
I. Mục tiêu
Hs được củng cố cách nối các vế của câu ghép
Hs vận dụng làm tốt các bài tập
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Gv giới thiệu bài, ghi bảng
2. Hướng dẫn Hs làm bài tập
Bài 1: các câu ghép dưới đây có mấy vế câu; ghi số vế câu vào ô trống ở đầu dòng
	a. Trăng đã lên cao, gió nhẹ thổi, xóm làng chìm trong ánh trăng lạnh.
	b. Xuồng đưa cán bộ sang sông, xuồng đưa giải phóng quân đi chiến đấu, xuồng chở đạn dược ra chiến trường.
	c. Mặt trời mọc và sương tan dần.
	d. Buổi sáng, bố mẹ đi làm còn em đi học.
(?) Các vềcâu trong bài tập được nối với nhau bằng từ hoặc dấu câu nào?
Bài 2: Thay từ quan hệ (từ có gạch dưới) bằng cách dàng dấu phẩy hoặc dấu hai chấm (Ghi vào ô trống bên cạnh) để phân cách các vế của câu ghép sau:
1. Mùa xuân về và o trăm hoa đua nở.
2. bạn Hoà giổi môn toán còn o bạn Hụê giỏi môn Tiếng Việt.
3. Màu vàngcủa cánh đồng càng ngắm càng say và o những bông lúa vàng rực kia sắp đem lại ấm no cho con người.
4. Hồng là loài hoa có nhiều phẩm chất quý như o màu sắc sặc sỡ nhưng không loè loẹt, hương thơm ngào ngạt nhưng rất đậm đà.
Bài 3: a) Đặt 3 câu ghép có dùng dấu (,) để nối các vế của câu ghép
b) Đặt 3 câu ghép có dùng từ nối để nối các vế của câu ghép
 Hs làm bài, Gv chấm bài và nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
	Tiết 2: Toán 
Luyện tập: diện tích hình thang
I. Mục tiêu
- Hs tiếp tục được củng cố các kiến thức về tính diện tích hình thang
- Hs vận dụng làm các bài tập 
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
HĐ1: Gv giới thiệu bài, ghi bảng
HĐ2: Thực hành
Bài 1: Cho hình thang vuông ABCD tại D. Cạnh đáy AB là 30 cm. Đáy Dc là 50cm vàcạnh bên AD là25 cm.
a) Tính diện tích hình thang ABCD
b) Tính diện tích hình tam giác ABCD
 Hs làm bài, 1 Hs lên bảng
 (?) nêu cách làm bài?
Bài 2: Cho hình thang ABCD có kích thước như hình vẽ
a) tính diện tích hình thang ABCD
b) Tính diện tích hình tam giác BEC
c) Tính tỷ số diện tích hình tam giác BEC và diện tích hình tam giác ABED
A
B
10cm
E
H
D
C
- hs làm bài vào vở
- gv chấm bài, nhận xét bài
- Gọi 1 Hs lên chữa bài
- (?) nêu cách làm bài
- Gv củng cố lại cách làm bài
20 cm
Bài 3: Một mảnh đất hình thang có độ dài đáy là 18m, 12m; chiều cao là 15m. Người ta dùng diện tích mảnh đất để làm nhà. Hỏi diện tích còn lại là bao nhiêu m?
- yêu cầu Hs làm bài, 1 Hs lên bảng, nhận xét bài
- (?) Gv củng cố lai cách làm bài
3. Củng cố, dặn dò
Tieỏt 3: SINH HOAẽT LễÙP
I. Muùc tieõu
- Hs ủửụùc sinh hoaùt lụựp. Hs nhaọn ra ủửụùc ửu, khuyeỏt ủieồm trong tuaàn.
- Hs coự hửụựng phaỏn ủaỏu trong tuaàn tụựi.
II. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc
1. Gv neõu yeõu caàu giụứ sinh hoaùt
2. Toồ chửực cho Hs sinh hoaùt
* Lụựp trửụỷng leõn nhaọn xeựt tỡnh hỡnh trong lụựp ụỷ trong tuaàn veà caực maởt:
- Hoùc taọp
- Lao ủoọng
- YÙ thửực ủaùo ủửực
- Hoaùt ủoọng ngoaứi giụứ
* Gv tuyeõn dửụng nhửừng Hs chaờm ngoan, hoùc toỏt. Nhaộc nhụỷ nhửừng Hs chửa ngoan
* Hửụựng phaỏn ủaỏu trong tuaàn 20
- Phaựt huy nhửừng ửu ủieồm, khaộc phuùc nhửừng nhửụùc ủieồm
- Phaỏn ủaỏu hoùc toỏt, ủaùt nhieàu ủieồm 10 trong hoùc taọp.
* Toồ chửực cho Hs tham gia bieồu dieón vaờn ngheọ.
Hs tham gia bieồu dieón vaờn ngheọ. Gv nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng
3. Cuỷng coỏ, daởn doứ
- Nhaộc nhụỷ, daởn doứ hoùc sinh.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 19 buoi 2.doc