Môn: TOÁN. Tiết 91
Bài: DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU:
Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan.
- Làm được các bài tập 1(a) ; 2 (a).
II. Đồ dùng dạy học:
-GV: chuẩn bị bảng phụ các mảng bìa hình dạng như trong SGK
_HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông.
Thứ hai ngày tháng 12 năm 2009 Môn: TOÁN. Tiết 91 Bài: DIỆN TÍCH HÌNH THANG I. MỤC TIÊU: Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan. - Làm được các bài tập 1(a) ; 2 (a). II. Đồ dùng dạy học: -GV: chuẩn bị bảng phụ các mảng bìa hình dạng như trong SGK _HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông. III. Hoạt động dạy –học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới: a.GT bài-ghi đề *HĐ1:Hình thành công thức tính diện tích hình thang. -GV vẽ hình thang như trong SGK lên bảng dẫn dắt HS cách tìm diện tích hình thang. -Muốn tính diện tích hình thang ta làm như thế nào? -Nêu công thức tính? -GV nhận xét, kết luận cà nêu công thức tính. *HĐ2:Thực hành. Bài 1(a) : -GV nhận xét, chữa bài. Bài2 (a) : -GV nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố- dặn dò: GV nhận xét giờ học. -HS nêu. -HS nêu công thức. -2HS nhắc lại. -1em đọc yêu cầu đề -HS tính diện tích của từng hình thang. -HS nêu kết quả tìm được. -Cả lớp nhận xét. -1em đọc đề bài -Tự làm vào vở -1HS đọc kết quả -Cả lớp nhận xét Môn: TẬP ĐỌC. Tiết 37 Bài: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I. MỤC TIÊU: - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê). - Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3 (không cần giải thích lí do). II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ SGK -Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ Bài mới GT bài-ghi đề HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài. Luyện đọc. -GV đọc diễn cảm đoạn trích vở kịch. Tìm hiểu bài: -Gv nhận xét, chốt ý chính. *Đọc diễn cảm. -GvHSHS đọc đoạn kịch theo phân vai. -Gv nhận xét, tuyên dương hS đọc hay nhất. 3. Củng cố- dặ dò: Gvnhận xét giờ học. -1HS đọc lờ GT nhân vật, cảnh trí -HS nối tiép nhau đọc phần trích vở kịch. -Kết hợp giải nghĩa từ nghữ -HS luyện đọc theo cặp. -Một, hai HS đọc toàn bộ trích đoạn kịch. - HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi SGK. -Cả lớp nhận xét, bổ sung. -3HS đọc. -cả lớp nhận xét -Bình chọn HS đọc hay nhất. -1 em nêu lại bài học CHÍNH TẢ (Nghe –viết) Bài: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I. MỤC TIÊU: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được BT2, BT(3) a/b. II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Vở Bài tập, Bút dạ, giấy khổ to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ Bài mới GT bài- Ghi đề HDHS nghe –viết: -GV đọc bài chính tả. -Bài chính tả cho em biết điều gì? -GV đọc bài cho HS viết -GV đọc cho HS soát lỗi. -GV thu bài chấm -Nhận xét chung c. HDHS làm bài tập Bài2: -GV nêu yêu cầu bài 2 -GV nhận xét chữa bài. Bài 3: -GV nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: Gv nhận xét giờ học. -HS nghe -HS đọc thầm bài chính tả. -HS phát biểu. -HS đọc thầm đoạn văn. -HS viết bài -HS soát lỗi. -Cả lớp đọc thầm, tự làm vào vở -4 em lên bảng làm vào giấy to -cả lớp nhận xét. -3hs đọc đề và nộ dung bài. -HS làm bài trình bày trước lớp. -Cả lớp nhận xét -HS nhắc lại cacùh viết r/d/gi. Đạo đức.Tiết 19 Em yªu quª h¬ng (TiÕt 1) I - Mơc tiªu -Biết làm những viẹc phù hợp với khả năng để đĩng gĩp thamgia xây dựng quê hương. -Yêu mến,tự hào về quê hương mình,mong muốn được gĩp phần xây dựng quê hương. II - Tµi liƯu vµ ph¬ng tiƯn - GiÊy, bĩt mµu - C¸c bµi th¬, bµi h¸t ... nãi vỊ t×nh yªu quª h¬ng. III - C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ yÕu Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh H§1 : T×m hiĨu truyƯn C©y ®a lµng em. - Cho häc sinh ®äc truyƯn C©y ®a lµng em - SGK trang 28. * Gi¸o viªn kÕt luËn : B¹n Hµ ®· gãp tiỊn ®Ĩ ch÷a cho c©y ®a khái bƯnh.ViƯc lµm ®ã ®· thĨ hiƯn t×nh yªu quª h¬ng cđa Hµ. H§2 : Lµm bµi tËp - SGK tr.29-30 - Cho häc sinh th¶o luËn nhãm ®«i ®Ĩ lµm bµi tËp. - GV kÕt luËn : + Trêng hỵp (a), (b), (c), (d), (e) thĨ hiƯn t×nh yªu quª h¬ng. Cho häc sinh ®äc phÇn Ghi nhí – SGK - Häc sinh ®äc. - Th¶o luËn nhãm c¸c c©u hái trong SGK. - §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy,c¶ líp trao ®ỉi, nhËn xÐt, bỉ sung. - Häc sinh th¶o luËn nhãm ®«i. - §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy,c¶ líp trao ®ỉi, nhËn xÐt, bỉ sung. - Häc sinh ®äc phÇn Ghi nhí. Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh H§3 : Liªn hƯ thùc tÕ - Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh trao ®ỉi c¸c gỵi ý sau : ? Quª b¹n ë ®©u? B¹n biÕt nh÷ng g× vỊ quª h¬ng m×nh ? ? B¹n ®· lµm ®ỵc nh÷ng g× thĨ hiƯn t×nh yªu quª h¬ng ? - Gi¸o viªn nhËn xÐt chung vỊ viƯc c¸c em häc sinh ®· thĨ hiƯn t×nh yªu quª h¬ng. Ho¹t ®éng nèi tiÕp : - Mçi häc sinh vÏ mét bøc tranh nãi vỊ viƯc lµm mµ em mong muèn thùc hiƯn cho quª h¬ng hoỈc su tÇm tranh, ¶nh vỊ quª h¬ng m×nh. - C¸c nhãm häc sinh chuÈn bÞ c¸c bµi th¬, bµi h¸t ... nãi vỊ quª h¬ng. - Häc sinh trao ®ỉi víi nhau. - Gäi mét vµi em tr×nh bµy tríc líp ; c¸c em kh¸c cã thĨ nªu c¸c c©u hái vỊ vÊn ®Ị m×nh quan t©m cho b¹n tr¶ lêi. Thứ ba ngày tháng 12 năm 2009 Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Tiết 37 Bài: CÂU GHÉP I. MỤC TIÊU: -Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại ; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác (ND ghi nhớ). -Nhận biết câu ghép, xác định được các vế trong câu ghép (BT1 – Mục III) ; thêm được một câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3). II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -vở bài tập TV5 -bảng phụ, bút dạ, giấy khổ to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ Bài mới GT bài-ghi đề HĐ1:HDHS tìm hiểu bài. *Nhận xét -GV nêu yêu cầu bài như trong SGK -GV nhận xét, chốtlại, rút ra ghi nhớ. HĐ2:Luyện tập Bài1: -GVHDHS tìm câu ghép sau đó xác định các vế câu ghép trong từng câu ghép. -GV nhận xét, đánh giá bài của HS Bài2: GV nêu câu hỏi trong SGK. -GV nhận xét chốt lại. Bài3: -GV nhận xét, bổ sung phương án trả lờicủa HS. 3. Củng cố- dặn dò: GVnhận xét giờ học 2HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập. -Cả lớp theo dõi SGK -HS làm vào vở -Trình bày trước lớp -Cả lớp nhận xét -HS đọc ghi nhớ -HS đọc yêu cầu bài tập -HS làm bài và trình bày bài trước lớp -cả lớp nhận xét -HS đọc yêu cầu BT2 -HS phát biểu ý kiến -HS đọc yêu cầu đề bài -Tự làm bài vào vở -Trình bày trước lớp -Cả lớp nhận xét -HS nêu ghi nhớ Môn: Môn: TOÁN. Tiết92 Bài: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết tính diện tích hình thang. - Làm được các bài tập 1 ; 3(a). II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ Bài mới a. GT bài b. HDHS luyện tập Bài1: GVHDHS vận dụng công thức tính diện tích hình thang để tính -GV nhận xét, chữa bài Bài 3 (a) : -GV yêu cầu HS tự giải toán, trao đổi bài cho bạn nhận xét. -GV đánh giá bài làm của HS. 3. Củng cố- dặn dò: GV nhận xét giờ học. -HS lên làm bì tập 2 -HS tự làm bài vào vở -1Em lên bảng la ø-Cả lớp nhận xét -1em đọc đề bài -HS nêu cách giải -HS làm bài Môn: KỂ CHUYỆN. Tiết 19 Bài: CHIẾC ĐỒNG HỒ I. MỤC TIÊU: - Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ trong SGK ; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện. - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Gt bài-ghi đề: b.GVHDHS kể chuyện. -GV kể lần 1. -Gv kể lần 2. -HDHS kể chuyện. c.HS kể: Gv yêu cầu HS kể theo cặp. -Gv nhận xét, chốt lai ýù nghĩa đúng. d.Thi kể trước lớp -Gv nhận xét, bình chọn HS kể và nêu ý nghĩa hay nhất. 3.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -HS nghe -HS nghe kết hợp theo dõi tranh. -1HS đọc thành tiếng các yêu cầu của giờ kể chuyện. -Mỗi Hskể ½ câu chuyện -Kể lại toàn bộ câu chuyện và nêu ỹ nghĩa câu chuyện. -Cả lớp nhận xét, bổ sung. -Chia Hs thành tốp, mỗi tốp kể 2 hoặc 4 em nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện.. -2HS kể toàn bộ câu chuyện. -Rút ra ý nghĩa câu chuyện. -cả lớp nhận xét. -HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện. KÜ thuËt Tiết 19:Nu«i dìng gµ I. MỤC TIÊU: - BiÕt mơc ®Ých cđa viƯc nu«i dìng gµ. - BiÕt c¸ch cho gµ ¨n, cho gµ uèng. BiÕt liªn hƯ thùc tÕ ®Ĩ nªu c¸ch ch¨m sãc gµ ë gia ®×nh hoỈc ®Þa ph¬ng (nÕu cã). II. CHUẨN BỊ - Mét sè tranh ¶nh cho gµ ¨n uèng. - S¸ch kû thuËt 5 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC H§1: Giíi thiƯu bµi H§2: Mơc ®Ých, ý nghÜa cđa viƯc nu«i dìng gµ: HS lµm viƯc theo nhãm : dùa vµo kiÕn thøc thùc tÕ vµ ®äc SGK ®Ĩ th¶o luËn vỊ mơc ®Ých vµ ý nghÜa cđa viƯc nu«i gµ? §¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy. Gv vµ c¶ líp theo dâi, bỉ sung. H§3: C¸ch nu«i dìng gµ: a. Cho gµ ¨n: - Gµ ph¶i cho ¨n ®đ lỵng ®đ chÊt dinh dìng vµ hỵp vƯ sinh. - Thay ®ỉi thøc ¨n cho gµ theo tõng thêi k× sinh trëng vµ mơc ®Ých nu«i gµ: + Thêi k× gµ con. + Thêi k× gµ giß. Em h·y cho biÕt v× sao gµ giß cÇn ®ỵc ¨n nhiỊu thøc ¨n cung cÊp chÊt bét ®êng vµ chÊt ®¹m? + Thêi k× gµ ®Ỵ trøng. Theo em, cÇn cho gµ ®Ỵ ¨n nh÷ng thøc ¨n nµo ®Ĩ cung cÊp nhiỊu chÊt ®¹m, chÊt kho¸ng vµ vi- ta- min? b. Cho gµ uèng: Gµ cÇn uèng nhiỊu níc. Níc cho gµ uèng ph¶i s¹ch vµ ®ùng trong m¸ng s¹ch. Hµng ngµy ph¶i thay m¸ng níc thêng xuyªn, cä rưa m¸ng s¹ch sÏ. H§4: Cđng cè dỈn dß - HS nh¾c l¹i néi dung chÝnh cđa bµi häc. - HS ®äc ghi nhí. - GV nhËn xÐt giê häc. Môn : MĨ THUẬT Bài 19: Vẽ tranh Đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân. I. MỤC TIÊU: -Hiểu đề tài Ngày tết, lễ hội và mùa xuân. -Biết cách vẽ tranh đề tài Ngày tết, l ... động của HS Kiểm tra bài cũ. Bài mới GT bài –ghi đề HĐ1:HDHS tìm hiểu bài: *Phần nhận xét. -GV dán giấy đã viết sẵn 4 câu ghép -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -Câu ghép được nối với nhau bởi mấy cách? -Gv nhận xét, rút ra ghi nhớ *HĐ2:Luyện tập. Bài 1: -Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 2: -GV nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò. GV nhận xét giờ học. -Hai HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài. -Cả lớp đọc thầm, ghạch dưới những từ và dấu câu ở ranh giới các vế câu. -4 em, mỗi em phân tích một câu -Cả lớp nhận xét, bổ sung. -HS trả lời. -2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu BT -Cả lớp đọc thầm, tự làm bài. -Nhiều HS phát biểu ý kiến. -Cả lớp nhận xét. -HS đọc yêu cầu đề bài. -HS tự làm vào vở -HS trình bày bài của mình.-Cả lớp nhận xét Rút kinh nghiệm tiết dạy: Môn: TOÁN. Tiết 94 Bài:HÌNH TRÒN, ĐƯỜNG TRÒN MỤC TIÊU: -Nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như tâm, bán kính, đường kính. -Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn. - Làm được các bài tập : 1 ; 2 II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV chuẩn bị bộ đồ dùng học toán 5. -HS chuẩn bị thước kẻ, com pa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ Bài mới Gt bài- ghi đề: HĐ1:GT hình tròn, đường tròn. -GVGT tấm bìahình tròn. -HDHS cách vẽ bằng com pa. -GVGT cách tạo dựng một bán kính hình tròn. -Nêu đặc điểm của hình tròn? -GV nhận xét,bổ sung. c.HĐ2:Thực hành làm bài tập. Bài 1: GV rèn kĩ năng sử dụng com pa vẽ hình tròn Bài 2: GV rèn HS vẽ phối hợp đường tròn và hai nửa đường tròn. -GV gần gũi giúp đỡ HS yếu, nhận xét. 3. Củng cố-dặn dò: GV nhận xét giờ học. -HS nêu cách tính diện tích hình tam giác, hình thang. -HSQS -HS trả lời. -Nhiều HS đọc. -HS thực hành vẽ trong vở. -HS ngồi cùng nhau trao đổi cách vẽ. Môn: LỊCH SỬ. Tiết 19 Bài: CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ I.MỤC TIÊU: -Tường thuật sơ lược được chiến dịch Điện Biên Phủ : + Chiến dịch diễn ra trong ba đợt tấn công ; đợt ba : ta tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A1 và khu trung tâm chỉ huy của địch. + Ngày 07 – 05 – 1954, bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi. - Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ : là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược. - Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch : tiêu biểu là anh Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai. II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bản đồ hành chính VN-Phiếu HT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới. *HĐ1: GT bài-ghi đề. Nêu nhiệm vụ bài học. *HĐ2: làm việc theo nhóm. -GV tổ chức cho HS thảoluận nhóm theo câu hỏi SGK. -Gv nhận xét, bổ sung. *HĐ3: làm việc nhóm, cả lớp. -GV chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm thảo luận 1 nhiệm vụ. N1: Nêu diễn biến sơ lược của chiến dịch Điện Biên Phủ. N2: Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ. *HĐ4:Làm việc cả lớp. -GV cho HSQS ảnh tư liệu về chiến dịch ĐBBP. -Nêu vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. -HS thảo luận nhỏm, đại diện nhóm trình bày kết quả. Thứ sáu ngày tháng năm Thể dục.Tiết 38 TUNG VÀ BẮT BĨNG TRỊ CHƠI “BĨNG CHUYỀN SÁU” I/ Mục tiêu , yêu cầu cần đạt. *Mục tiêu. - Ơn đi đều và đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Tung và bắt bĩng. - Nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Trị chơi : “ Bĩng chuyền sáu” *Yêu cầu. - HS thực hiện được động tác đi đều vịng phải, vịng trái, cách đổi chân khi đi đều sau nhịp. - HS biết cách tung và bắt bĩng nằng hai tay , tung bĩng bằng một tay , bắt bĩng bằng hai tay. - HS thực hiện được nhảy dây kiểu chụm hai chân - HS biết cách chơi và tham gia chơi được các trị chơi. II/ Địa điểm, phương tiện : - Trên sân trường vệ sinh an tồn nơi tập. - Một cịi giáo viên, 02-04 ngựa gỗ và kẻ sân để chơi trị chơi. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp : PHẦN & NỘI DUNG LVĐ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 1/ Phần mở đầu : - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc xung quanh sân tập. - Khởi động các khớp. - Chơi trị chơi “Kết bạn”. 3p-5p xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx rGv 2/ Phần cơ bản : - Ơn đi đều và đổi chân khi đi sai nhịp : Như bài soạn 37 Ơn : Tung bĩng và bắt bĩng bằng 2 tay, tung bĩng bằng 1 tay và bắt bĩng bằng 2 tay. + Cho HS tập theo tổ ở khu vươt GV đã qui định( tổ trưởng chỉ qui) + GV đi đến từng tổ quan sát sửa sai và nhắc nhở HS. Ơn nhảy dây kiểu chụm 2 chân. + Cho HS tập tự do trên sân tập. Làm quen với trị chơi “ Bĩng chuyền sáu” + GV nêu tên trị chơi, nhắc lại cách chơi, nội quy chơi, chia các đội đều nhau, cho HS di chuyển bắt bĩng một số lần. + Cho HS chơi thử một vài lần. + Sau đĩ cho HS chơi chính thức. + Khi các em chơi GV nhắc nhở các em bảo đảm an tồn trong khi chơi. 22p-25p 2L-5L 2L-3L 2L-3L Cho HS tập theo đội hình 2- 4 hàng dọc Cho HS tập tự do HS di chuyển chuyền và bắt bĩng tự do trong khu vực quy định trên sân trường. 3/ Phần kết thúc : - Giáo viên cùng HS hệ thống bài. - Giáo viên cho HS thực hiện các động tác thả lỏng. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Giáo viên giao bài tập về nhà : ơn động tác đi đều. 3p-5p xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx rGv Môn:TOÁN. Tiết 95 Bài: CHU VI HÌNH TRÒN I.MỤC TIÊU: -Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và biết vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn. - Làm được các bài tập : 1 (a, b) ; 2 (c) ; 3 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ Bài mới: GT bài- ghi đề. *HĐ1: Tìm hiểu bài: GVHDHS tính chu vi hình tròn. -GT các công thức tính chu vi hình tròn như trong SGK. -Muốn tính chu vi hình tròn ta làm như thế nào? -Nêu công thức tính? -GV nhận xét, bổ sung. *HĐ2: Thực hành làm bài tập. Bài 1: -GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS. Bài2: Bài2: -GV nhận xét cách giải của HS. 3. Củng cố-dặn dò: Gv nhận xét giờ học -HS nêu đặc điểm của hình tròn. -HS nêu. -HS nêu yêu cầu đề và nội dung đề bài. -HS tự làm vào vở. -3 hs lên bảng làm. -Cả lớp n-HS nêu yêu cầu đề và nội dung đề bài. -HS tự làm vào vở. -3 hs lên bảng làm. -Cả lớp nhận xét, bổ sung.hận xét, bổ sung. -1HS đọc đề bài. -1HS lên bảng giải. -HS khác nhận xét, bổ sung bài giải của HS. 2HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn. Môn: TẬP LÀM VĂN. Tiết 38 Bài: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết) I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK (BT1). - Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2. * HS khá, giỏi : Làm đực bài tập 3 (tự nghĩ đề bài, viết đoạn kết bài). II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bút dạ và giấy khổ to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ Bài mới: GT bài-ghi đề HDHS luyện tập *HĐ1: Làm việc nhóm, cảlớp cá nhân. Bài1: -GV nêu câu hỏi trong SGK. -Em hãy chỉ ra sự khác nhau của kết bài a và kết bài b? -GV nhận xét, kết luận. * HĐ2: Làm việc cá nhân. Bài2: GV yêu cầu HS đọc 4 đề văn ở BT2 tiết luyện tập tả người( dựng đoạn mở bài). GV phân tích yêu cầu đề. Gv nhận xét, tuyên dương HS viết bài hay, đúng. 3. Củng cố-dặn dò: GV nhận xét giờ học. -HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu mở bài trong bài văn tả người. -Một HS đọc nội dung BT1. -Cả lớp đọc thầm lại 2 đoạn văn. -HS nối nhau phát biểu. -HS đọc. -HS nối đuôi nhau nói tên đềbài mà em định chọn. -HS viết các đoạn kết bài. -Nhiều HS nối nhau đọc đoạn viết -2 em làm lên giấy to, dán lên bảng. -Cả lớp nhận xét,phân tích,bổ sung. -HS nêu 2 cách mở bài trục tiếp và gián tiếp. Môn: ĐỊA LÝ. Tiết 19 Bài: CHÂU Á I. MỤC TIÊU: - Biết tên châu lục và đại dương trên thế giới : Châu Á, Châu Âu, Châu Mĩ, Châu Phi, Châu Đại Dương, Châu Nam Cực ; các đại dương : Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương. - Nêu được vị trí, giới hạn của Châu Á : + Ở bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới quá Xích đạo, ba phía giáp biển và Đại dươgn. + Có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. - Nêu một số đặc điểm về địa hình, khí hậu Châu Á. + ¾ diện tích là đồi núi và cao nguyên, núi cao và đồ sộ bậc nhất thế giới. + Châu Á có nhiều đới khí hậu : nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ , lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của Châu Á. - Đọc tên và chỉ một số vị trí dãy núi và cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của Châu Á trên bản đồ (lược đồ). * HS khá, giỏi : Dựa vào lược đồ trống ghi tên các Châu lục và đại dương giáp với Châu Á. II. THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Quả Địa cầu. -Bản đồ tự nhiên châu Á. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ Bài mới GT bài: HDHS tìm hiểu bài: Vị trí và giới hạn: *HĐ1:Làm việc theo nhóm. -Gv nhận xét, kết luận *HĐ2: làm việc theo cặp. -GV nhận xét, kết luận. Đặc điểm tự nhiên: *HĐ3: Làm việc cá nhân, nhóm. -GV choHSQS hình 3 -Gv yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK GV nhận xét tìm lời giải đúng. Củng cố- dặn dò: – GV nhận xét giờ học -HS quan sát hình SGK và kể tên các châu lục, đại dương trên trái đất. -HS thảo luận câu hỏi trong SGK -Cả lớp nhận xét -HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận _cả lớp nhận xét - 1 HS nhắc lại bài học
Tài liệu đính kèm: