Tập đọc
PHÂN XỬ TÀI TÌNH (TR 46)
I.MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát, rành mạch, biết đọc diễn cảm bài văn ; giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật.
- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài sử kiện. (Trả lời được các câu hỏi SGK).
II.CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ.
Tuần 23 Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011 Tập đọc PHÂN XỬ TÀI TÌNH (TR 46) I.MỤC TIÊU: - Đọc lưu loát, rành mạch, biết đọc diễn cảm bài văn ; giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật. - Hiểu được quan án là người thông minh, có tài sử kiện. (Trả lời được các câu hỏi SGK). II.CHUẨN BỊ : - Bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra 2 HS - Nhận xét, cho điểm - Đọc thuộc lòng bài Cao Bằng + trả lời câu hỏi 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: - HS lắng nghe b.Luyện đọc - 1 HS giỏi đọc - GV chia 3 đoạn -Đ1:Từ đầulấy trộm. -Đ2:Tiếpcúi đầu nhận tội. -Đ3:Còn lại. -Gọi hs tìm từ khó đọc - HS đánh dấu trong SGK - Đọc nối tiếp 3 đoạn -Hs tìm từ khó đọc. - HD đọc từ khó: Vãn cảnh, biện lễ, sư vãi, chạy đàn, khung cửi, công đường + từ ngữ khó -Hs đọc tiếp nối lần 2. + Đọc chú giải GV đọc diễn cảm cả bài thơ một lượt - HS đọc theo nhóm - 1HS đọc cả bài c.Tìm hiểu bài : -Đoạn 1: + Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì? HS đọc thầm và TLCH *Về việc mình bị mất cắp vải, người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình và nhờ quan phân xử -Đoạn 2: + Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp? * Quan dùng nhiều cách khác nhau: +Cho đòi người làm chứng... +Cho lính về nhà 2 người đàn bà... + Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi người 1 mảnh. Thấy 1 trong 2 người bật khóc, quan sai trói người này và trả vải cho người kia. + Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp? * Vì quan hiểu người dửng dưng khi tấm vải bị xé đôi không phải là người đã tốn mồ hôi, công sức dệt nên tấm vải. -Đoạn 3: + Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy chộm tiền nhà chùa? + Vì sao quan án lại dùng cách trên? - 1HS kể lại * HS chọn đáp án b - GV chốt lại: Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên dễ lộ mặt + Quan án phá được các vụ án nhờ đâu? + Câu chuyện nói lên điều gì? *Nhờ thông minh, quyết đoán; nắm được tâm lí kẻ gian Nêu ý nghĩa câu chuyện. -Ca ngợi trí thông minh ,tài xử kiện của vị quan án. d.Đọc diễn cảm : - Cho HS đọc phân vai. - Đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc và hướng dẫn HS đọc - Nhận xét + khen nhóm đọc tốt - HS đọc phân vai - HS đọc theo hướng dẫn của GV - HS thi đọc - Lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò . - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS tìm đọc những truyện về xử án. Dặn HS kể câu chuyện cho người thân nghe HS lắng nghe HS thực hiện, nhắc lại ghi nhớ. ______________________________________ Toán Tiết 111: XĂNG – TI – MÉT KHỐI, ĐỀ – XI – MÉT KHỐI (Tr 116) I. MỤC TIÊU: - Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. Biết tên gọi, kí hiệu, "độ lớn" của đơn vị đo thể tích : xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. II. CHUẨN BỊ - GV: Bộ đồ dùng dạy học Toán 5. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : 2.Bài mới : a-Giới thiệu bài b-Hình thành biểu tượng xăng - ti - mét khối và đề - xi - mét khối - HS trả lời BT1 - GV giới thiệu lần lượt từng hình lập phương cạnh 1dm và 1cm để HS quan sát, nhận xét. Từ đó GV giới thiệu về đề - xi - mét khối và xăng - ti - mét khối. - HS quan sát - HS nhắc lại. - GV đưa hình vẽ để HS quan sát, nhận xét và tự rút ra được mối quan hệ giữa đề - xi - mét khối và xăng - ti - mét khối. - HS quan sát, nhận xét và tự rút ra được mối quan hệ giữa đề - xi - mét khối và xăng - ti - mét khối. 1 dm3 = 1000 cm3 c.Thực hành : Bài 1: Bài 1: - HS tự làm bài, sau đó đổi bài làm cho bạn kiểm tra và HS tự nhận xét. - HS nêu kết quả. Bài 2: Củng cố mối quan hệ giữa cm3 và dm3. Bài 2: HS làm như bài tập 1. HS tự làm bài, sau đó đổi bài làm cho bạn kiểm tra và HS tự nhận xét. a) 1 dm3 = 1000 cm3 5,8 dm3 = 5800 cm3 375 dm3 = 375 000 cm3 4/5 dm3 = 800 cm3 b) 2 000 cm3 = 2 dm3 154 000 cm3 = 154 dm3 490 000 cm3 = 490 dm3 5100 cm3 = 5,1 dm3 - Nhận xét bài làm của HS d.Củng cố dặn dò. ____________________________________ Lịch sử Bài 21. NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA (Tr 45) Tích hợp GDBVMT:Liên hệ I. MỤC TIÊU : - Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội : tháng 12-1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công và tháng tư năm 1958 thì hoàn thành - Biết những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước : góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội. II. CHUẨN BỊ : - Một số ảnh tư liệu về Nhà máy Cơ khí Hà Nội. - Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HĐ 1 : Giới thiệu bài: - 2 HS trình bày - HS chú ý lắng nghe. HĐ 2 : ( làm việc cả lớp) - 1, 2 HS đọc bài và chú thích HĐ 3 : ( làm việc theo nhóm : - Chia nhóm 4 : Tại sao Đảng và Chính phủ ta quyết định xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội? * ...Miền Bắc bước vào xây dựng CNXH và trở thành hậu phương lớn cho miền Nam.Để góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, từng bước thay thế công cụ SX thô sơ ...quyết dịnh xây dựng một nhà máy cơ khí hiện đại, làm nòng cốt cho ngành công nghiệp ở nước ta. + Thời gian khởi công, địa điểm xây dựng và thời giam khánh thành Nhà máy Cơ khí Hà Nội có ý nghĩa như thế nào? * Tháng 12-1955, với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây tháng tư năm 1958 thì hoàn thành dựng trên DT hơn 10 vạn mét vuông ở phía tây nam Hà Nội, ...Sau gần 1000 ngày đêm lao động kiên trì gian khổ tháng tư năm 1958 thì hoàn thành. + Thành tích tiêu biểu của Nhà máy Cơ khí Hà Nội ? * Nhà máy Cơ khí Hà Nội luôn đạt được những thành tích to lớn, ... Nhà máy vinh dự được 9 lần đón Bác về thăm. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi và nhận xét. - GV theo dõi và nhận xét kết quả làm việc của mỗi nhóm. HĐ 4 : ( làm việc cả lớp) : - HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: Nêu một số sản phẩm do Nhà máy Cơ khí Hà Nội sản xuất ? * HS chú ý tìm hiểu về các sản phẩm của Nhà máy Cơ khí Hà Nội: máy phay, máy tiện, máy khoan, tên lửa A12, ... + Những sản phẩm do Cơ khí Hà Nội sản xuất có tác dụng như thế nào đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc? * Góp phần to lớn vào việc xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước. * Kết luận: Năm 1958, Nhà máy Cơ khí Hà Nội ra đời, góp phần to lớn vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước. - 2HS nhắc lại. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Xem trước bài Đường Trường Sơn. Đạo đức Bài 11: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 1) Tích hợp GDBVMT:Liên hệ. I. MỤC TIÊU: - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. -b.Yêu Tổ quốc Việt Nam; tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước. -Lấy chứng cứ :NX7 .cc 1 II. CHUẨN BỊ : + Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh về các danh lam thắng cảnh, cảnh đẹp ở Việt Nam III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định 2. Bài mới : HĐ 1 : Giới thiệu bài : - Cả lớp hát bài Hạt gạo làng ta HĐ 2 : Tìm hiểu về Tổ quốc VN - Một HS đọc 1 thông tin trang 34 SGK. - Cả lớp theo dõi SGK và lắng nghe. Từ các thông tin đó, em suy nghĩ gì về đất nước và con người Việt Nam? * Đất nước Việt Nam đang phát triển. + Đất nước Việt Nam có những truyền thống văn hoá quý báu. + Đất nước Việt Nam là 1 đất nước hiếu khách. - Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận 1 ý 1. Về diện tích, vị trí địa lý. - HS thảo luận theo nhoùm Kể tên các danh lam thắng cảnh. 2. Việt Nam có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng ( hầu như vùng nào cũng có thắng cảnh) như: Quảng Ninh có Vịnh Hạ Long, Hà Nội : Chùa Một Cột, Văn Miếu Quốc tử giám, Hồ Gươm, Huế: Kinh đo Huế, TPHCM: Bến cảng Nhà Rồng, Đà Nẵng: Bãi biển đẹp, Quảng Nam: Hội An) Đặc biệt có nhiều di sản thế giới. 3. Kể một số phong tục truyền thống trong cách ăn mặc, ăn uống, cách giao tiếp. 3. Về phong tục ăn mặc: 4. Kể thêm công trình xây dựng lớn của đất nước. 4. Về những công trình xây dựng lớn: Thuỷ điện Sơn La, đường mòn Hồ Chí Minh 5. Kể thêm truyền thống dựng nước và giữ nước. 5. Về truyền thống dựng nước giữ nước: các cuộc khởi nghĩa của Bà Trưng, Bà Triệu; 3 lần đánh tan quân Nguyên Mông ( thời Trần); đánh tan thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược. 6. Kể thêm thành tựu khoa học kĩ thuật, chăn nuôi, trồng trọt. 6. Về thành tựu KHKT : sản xuất được nhiều phần mềm điện tử, sản xuất được nhiều lúa gạo, cà phê, bông, mía - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các HS khác lắng nghe, bổ sung ý kiến. - 3, 4 HS đọc ghi nhớ trong SGK. HĐ 3 : Tìm hiểu những địa danh và mốc thời gian quan trọng. - GV treo bảng phụ ghi các thông tin và nêu tình huống cho HS cả lớp. - HS lắng nghe, quan sát trên bảng phụ và trả lời cá nhân 1. Ngày 2/9/1945. 1. Ngày 2/9 / 1945 là ngày Quốc khánh đất nước Việt Nam. 2. Ngày 7/5/1954. 2. Ngày 7/5/1954 là ngày chiến thắng Điện Biên Phủ, dân tộc Việt Nam chiến thắng thực dân Pháp. 3. Ngày 30/4/1975. 3. Ngày 30/4/1975. là ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. 4. Sông Bạch Đằng. 4. Sông Bạch Đằng: Nơi Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán, nhà Trần chiến thắng quân Nguyên Mông. 5. Bến Nhà Rồng. 5. Bến Nhà Rồng nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước. HĐ 4 : Những hình ảnh tiêu biểu của đVN - HS chia nhóm làm việc. HĐ 4 :Việt Nam đang trên đà đổi mới và phát triển, do đó chúng ta gặp rất nhiều khó khăn, trở ngại 3, Củng cố, dặn doø Dặn sưu tầm tranh ảnh, ... chuẩn bị cho tiết học sau HS làm việc theo nhóm, thảo luận và hoàn thành bảng sau : Những khó khăn đất nước ta còn gặp phải Bạn có thể làm gì đê góp phần khắc phục - Nạn phá rừng còn nhiều - Bảo vệ rừng, cây trồng, không bẻ cây - ô nhiễm môi trường - Bỏ rác đúng nơi quy định, tham gia làm vệ sinh môi trường. - Lãng phí nước, điện - Sử dụng điện, nước tiết kiệm. - Tham ô, tham nhũng - Phải trung thực, ngay thẳng. _______________________________________________________________ Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011 CHÍNH TẢ NHỚ VIẾT : CAO BẰNG ÔN TẬP VỀ QUY TẮC VIẾT HOA (TR 48) TÍCH HỢP GDBVMT : GIÁN TIẾP. I.MỤC TIÊU: - Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài thơ. - Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam và viết hoa đúng tên người, tên dịa lý Việt Nam (BT2, BT3). Có ý thức giữ gìn, bảo vệ những cảnh đẹp của đất nư ... ¬ng tiÖn: KÎ s©n vµ chuÈn bÞ dông cô ®Ó tæ chøc trß ch¬i vµ c¸c bµi tËp bËt nh¶y (2 – 4 qu¶ bãng chuyÒn hoÆc bãng ®¸ hay kh¨n lµm vËt chuÈn trªn cao). III- c¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng 1: Më ®Çu - Gi¸o viªn nhËn líp, phæ biÕn nhiÖm vô, yªu cÇu bµi häc. - Ch¹y chËm theo mét hµng däc quanh s©n tËp. - ¤n c¸c ®éng t¸c cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung: Mçi ®éng t¸c 2 x 8 nhÞp. * Trß ch¬i khëi ®éng (do gi¸o viªn chän): Ho¹t ®éng 2: ¤n ch¹y vµ bËt nh¸y: TËp theo ®éi h×nh 2 – 4 hµng däc theo sè dông cô ®· chuÈn bÞ, c¸c hµn c¸ch nhau tèi thiÓu 2m. Gi¸o viªn cïng häc sinh nh¾c l¹i néi dung bµi tËp, gi¸o viªn sö dông ®éi h×nh cña trß ch¬i ®Ó tæ chøc thi ®ua gi÷a c¸c ®éi: Gi¸o viªn lµm träng tµi cho ®iÓm, cö 1 häc sinh lµm th kÝ, mçi ®ît nh¶y 2 – 4 häc sinh cña mçi hµng. Khi gi¸o viªn cho ®iÓm, th kÝ ghi trung thùc ®iÓm cña tõng tæ. Sau mçi ®ît nh¶y gi¸o viªn vµ th kÝ tæng hîp, xÕp lo¹i vµ th«ng b¸o cho c¶ líp biÕt. Ho¹t ®éng 3: Häc trß ch¬i “ChuyÓn nhanh, nh¶y nhanh”: Gi¸o viªn nªu tªn trß ch¬i, híng dÉn c¸ch ch¬i, chän ®éi ch¬i thö (chän nh÷ng häc sinh ®· n¾m ®îc c¸ch ch¬i). Tæ chøc ch¬i: Chia sè häc sinh trong líp thµnh 2 – 4 nhãm t¬ng ®¬ng nhau vÒ thÓ lùc vµ tØ lÖ nam, n÷, gi¸o viªn cho c¶ líp ch¬i thö 1 lÇn. Sau ®ã, cho thi ®Êu 2 lÇn, ®éi nµo thua bÞ ph¹t (h×nh thøc thëng ph¹t do gi¸o viªn vµ häc sinh thèng nhÊt tríc khi ch¬i). Ho¹t ®éng 4: KÕt thóc - Gi¸o viªn cho häc sinh ®øng thµnh vßng trßn võa di chuyÓn võa vç tay vµ h¸t. - Häc sinh di chuyÓn thµnh 4 hµng theo tæ, gi¸o viªn hÖ thèng l¹i bµi häc. * Trß ch¬i håi tÜnh (do gi¸o viªn chän). - Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh vÒ nhµ tù tËp ch¹y ®µ bËt cao. _________________________________________ Taäp laøm vaên OÂN TAÄP VEÀ TAÛ ÑOÀ VAÄT (Tr 66) MỤC TIÊU: -Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật. II. CHUẨN BỊ : - Tranh vẽ (hoặc ảnh chụp) một số vật dụng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ - Kiểm 2 HS - Nhận xét + cho điểm - 2HS đọc đoạn văn viết lại ở tiết trước 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC của tiết học - HS lắng nghe b.HD HS làm BT1: - HDHS chọn đề bài - GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS - Cho HS lập dàn ý - Cho HS trình bày kết quả - Nhận xét + bổ sung hoàn chỉnh - HS đọc 5 đề trong SGK - HS nói đề bài đã chọn - HS đọc gợi ý trong SGK - HS trình bày - HS tự sửa bài của mình c.HD HS làm BT2: - Cho HS đọc, GV giao việc -1 HS đọc yêu cầu của BT2 và gợi ý Từng HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn của mình trong nhóm 4. HS khác lắng nghe. - Nhận xét + khen những HS làm tốt - Lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại - Nhắc lại các bước của 1 dàn ý bài văn tả đồ vật ____________________________________ Toán Tieát 120: LUYỆN TẬP CHUNG (Tr 128) I. MỤC TIÊU: -Biết tính diện tích, thể tích HHCN và HLP. II. CHUẨN BỊ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Thực hành : - HS nhắc lại cách tính diện tích diện tích các hình đã học. Bài 1a,b : Bài 1a,b : Đổi: 1m = 10dm; 50cm = 5dm; 60cm = 6dm. a) Diện tích xung quanh của bể kính là: (10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2) Diện tích đáy của bể kính là: 10 x 5 = 50 (dm2) Diện tích kính dùng làm bể cá là: 180 + 50 = 230 (dm2) b) Thể tích trong lòng bể kính là: 10 x 5 x 6 = 300 (dm3) 300 dm3 = 300 l c) Số lít nước có trong bể kính là: 300 : 4 x 3 = 225 (l) Bài 2 Bài 2: HS nhắc lại cách tính diện tích và thể tích hình lập phương. a) Diện tích xung quanh của hình lập phương là: 1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2) b) Diện tích toàn phần của hình lập phương là: 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2) c) Thể tích hình lập phương là: 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m3) Bài 3: Hướng dẫn HS có thể thực hiện như sau: Bài 3: Dành cho HSKG a) Diện tích toàn phần của: Hình N là: a x a x 6 Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a x 6) x (3 x 3) = (a x a x 6) x 9 Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần của hình N. b) Thể tích của: Hình N là: a x a x a Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = (a x a x a) x (3 x 3 x 3) = (a x a x a) x 27 Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần của hình N. 3. Củng cố dặn dò : - Chuẩn bị làm bài kiểm tra. _____________________________________________ Khoa học: Bài 48: AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN (Tr 98) Tích hôïp giaùo duïc SDNLTK&HQ: Toaøn phaàn. I.MỤC TIÊU : -Nêu một số quy tắc cơ bản sử dụng điện an toàn, tiết kiệm điện. Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện. -Phải cẩn thận trong khi sử dụng điện.Biết tiết kiệm điện. II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: - Chuẩn bị theo nhóm: + Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ,đồ chơi,...pin ( một số pin tiểu và pin trung ). - Hình trang 98, 99 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài HĐ 2 : Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật : - 2 HS trình bày * GV cho HS thảo luận theo nhóm. * HS hoạt động theo nhóm - Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật ( sử dụng các tranh vẽ, áp phích sưu tầm được và SGK). - Liên hệ thực tế: Khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác? * Từng nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác theo dõi và bổ sung. * GV bổ sung: Cầm phích cắm điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị điện giật ; ngoài ra không nên chơi nghịch ổ lấy điện hoặc dây dẫn điện như cắm các vậtvào ổ điện ( dù các vật đó cách điện), bẻ, xoắn dây điện,...( vì vừa làm hỏng ổ điện và dây điện, vừa có thể bị điện giật). HĐ 3 : Thực hành : * GV cho HS hoạt động cá nhân. Điều gì có thể xảy ra nếu sử dụng nguồn điện 12 V cho dụng cụ dùng điện có số vôn quy định là 6 V ? * 1 HS đọc thông tin trang 99 - Nếu nguồn điện có số vôn lớn hơn số vôn quy định của dụng cụ dùng điện thì có thể làm hỏng dụng cụ đó. Vai trò của cầu chì, của công tơ điện ? - Vai trò của cầu chì: Để phòng tránh, người ta mắc thêm vào mạch điện một cầu chì. Khi dòng điện quá mạnh, đoạn dây chì sẽ nóng chảy khiến cho mạch điện bị ngắt, tránh được những sự cố nguy hiểm về điện. Vai trò công tơ điện: Để đo năng lượng điện đã dùng. Căn cứ vào đó, người ta tính được số tiền điện phải trả. * GV cho HS quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện ( có ghi số vôn). * GV cho HS quan sát cầu chì và giới thêm: Khi dây chì bị chảy, phải mở cầu giao điện, tìm xem có chổ nào bị chập, sửa chỗ chập rồi thay cầu chì khác. Tuyệt đối không thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng. * HS quan sát & lắng nghe. HĐ 4 : Thảo luận về việc tiết kiệm điện : * HS hoạt động theo cặp. - Tại sao ta phải sử dụng tiết kiệm điện? - Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện.. * HS thảo luận theo cặp & trình bày trước lớp. * Liên hệ: Cho HS tự liên hệ việc sử dụng điện ở nhà ( GV dặn HS tìm hiểu trước ). - Mỗi tháng gia đình bạn thường dùng hết bao nhiêu số điện và phải trả bao nhiêu tiền điện? - Tìm hiểu xem ở gia đình bạn có những thiết bị, máy móc gì sử dụng điện . Theo bạn thì việc sử dụng mỗi loại trên là hợp lí hay còn có lúc lãng phí, không cần thiết ? Có thể làm gì để tiết kiệm, tránh lãng phí khi sử dụng điện ở gia đình bạn. HS có thể sử dụng bảng sau để trình bày Dụng cụ máy móc sử dụng điện Đánh giá của bạn Bằng chứng (nếu đánh giá của bạn là 2 hoặc 3) Bạn có thể làm gì đẻ tiết kiệm, tránh lãng phí 1. Việc sử dụng hợp lí không gây lãng phí 2.Thỉnh thoảng còn sử dụng khi không cần thiết, gây lãng phí 3. Thường xuyên sử dụng khi không cần thiết, gây lãng phí Máy bơm nước x Không dùng nước bừa bãi Đèn ở bàn học x Hay quên tắt đèn khi học xong Tắt đèn khi không sử dụng nữa Quạt điện x Đôi khi còn quên tắt quạt khi không sử dụng nữa Tắt quạt khi không sử dụng nữa ... * GV nhận xét và đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học Về nhà tìm hiểu các nội dung trênvà trình bày vào tiết Ôn tập. Nhận xét tiết học. ______________________________________ Luyện từ và câu NỐI CÁCVẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG (Tr 64) MỤC TIÊU: - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thích hợp (ND ghi nhớ). - Làm được BT1, 2 của mục III. II. CHUẨN BỊ : - Bảng lớp (hoặc bảng phụ) viết 2 câu văn theo hàng ngang của BT1 (phần nhận xét). - Một vài tờ phiếu khổ to đã ghi bài tập có các câu cần điền cặp quan hệ từ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 HS - Nhận xét, cho điểm - Làm lại BT3 tiết trước 2. Bài mới : a.Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC của tiết học. - HS lắng nghe b.Phần nhận xét : HD HS làm BT1: -Cho HS đọc yêu cầu BT1 -1 HS đọc to, lớp đọc thầm lại cả 2 câu ghép, phân tích cấu tạo, xác định vế câu, tìm bộ phận C - V - 2HS lên bảng phân tích cấu tạo câu. -Lớp nhận xét - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HDHS làm BT2: 1 HS đọc yêu cầu BT2, lớp đọc thầm HS làm bài theo nhóm 2 Làm bài + trình bày - Cho HS làm bài + trình bày * Ý a.Các từ vừa, đã, đâu ,đấy, trong 2 câu ghép trên dùng để nối vế câu1 với vế câu 2 * Ý b. Nếu lược bỏ các từ vừa, đã, đâu, đấy, thì: +QH giữa các vế câu không còn chặt chẽ. +Câu văn có thể trở thành không hoàn chỉnh. ( câu b ) - Lớp nhận xét - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng * Nói thêm : +Các từ vừa, đã, đâu, đấy, nằm trong bộ phận vị ngữ, không phải QHT + Khi dùng các từ hô ứng để nối các vế trong câu ghép thì phải dùng cả 2 từ, không thể đảo trật tự các vế câu cũng như vị trí của các từ hô ứng ấy. c.Ghi nhớ - HS đọc lại phần Ghi nhớ - HS nhắc lại d.Luyện tập : - Bài 1 : - HS đọc yêu cầu BT1 , lớp đọc thầm - Cho GV giao việc - Cho HS làm bài - Dán bảng 2 tờ phiếu - HS lắng nghe - HS làm bài vào vở - 2HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét Nhận xét + chốt lại kết quả đúng Bài 2: (Cách tiến hành tương tự BT1) a. Mưa càng to, gió càng mạnh. b.Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng. Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng. Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng. c.Thuỷ Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh càng làm núi cao lên bấy nhiêu. 3.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng. - Nhắc lại phần ghi nhớ.
Tài liệu đính kèm: