Giáo án môn Khoa học Lớp 5 - Tuần 25 đến tuần 28 - Lê Thị Lan

Giáo án môn Khoa học Lớp 5 - Tuần 25 đến tuần 28 - Lê Thị Lan

. Bài cũ : ( 5ph )

-Các loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng thường có đặc điểm gì ?

-Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và một số loài hoa thụ phấn nhờ gió

B. Bài mới :*Nêu mục tiêu bài học(1ph)

1, Hoạt động 1( 10 ph ) : Cấu tạo của hạt

*Hoạt động 2 ( 13 ph ) :Quá trình phát triển thành cây của hạt

*Hoạt động 3 ( 8 ph ): Điều kiện nảy mầm của hạt

*HDHS quan sát các cốc ươm hạt

- Qua thí nghiệm về 4 cốc gieo hạt em có nhận xét gì về điều kiện nảy mầm của hạt ?

* Hoạt động nối tiếp ( 3 ph ): Cho HS nêu bài học.

-Hạt gồm những bộ phận nào?

-Bài sau: Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.

 

doc 6 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 07/03/2022 Lượt xem 402Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Khoa học Lớp 5 - Tuần 25 đến tuần 28 - Lê Thị Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HỌC: CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT
Ngày dạy : 26/3/2008 Tuần 27 - Tiết 53 
I/Mục tiêu: Sau bài này, HS biết:
 - Quan sát, mô tả cấu tạo của hạt. Nêu được điều kiện nảy mầm, quá trình phát triển cây.
 - Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà.
II/Đồ dùng dạy học:
 + Hình trang 108, 109 sgk. Chuẩn bị theo cá nhân:Ươm một số hạt vào bông ẩm.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
A. Bài cũ : ( 5ph )
-Các loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng thường có đặc điểm gì ?
-Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và một số loài hoa thụ phấn nhờ gió 
B. Bài mới :*Nêu mục tiêu bài học(1ph)
1, Hoạt động 1( 10 ph ) : Cấu tạo của hạt 
*Hoạt động 2 ( 13 ph ) :Quá trình phát triển thành cây của hạt 
*Hoạt động 3 ( 8 ph ): Điều kiện nảy mầm của hạt 
*HDHS quan sát các cốc ươm hạt 
- Qua thí nghiệm về 4 cốc gieo hạt em có nhận xét gì về điều kiện nảy mầm của hạt ?
* Hoạt động nối tiếp ( 3 ph ): Cho HS nêu bài học.
-Hạt gồm những bộ phận nào? 
-Bài sau: Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.
-2HS trả lời.
-HS mở sách.
-HS thảo luận N đôi.
 -Nhóm trưởng yêu cầu nhóm mình cẩn thận tách hạt lạc đã ươm ra làm đôi.
 +Chỉ rõ đâu là vỏ,phôi,chất dinh dưỡng
+Kết luận: Hạt gồm: Vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
-Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình 2,3,4,5,6 và đọc thông tin trong các khung chữ trang 108, 109 sgk để làm bài tập.
+Đáp án: Bài 2: 2/b; 3/a; 4/e; 5/c; 6/d.
- Quan sát hình 7 sgk trang 109, chỉ vào từng hình và mô tả quá trình phát triển của cây mướp từ khi gieo hạt cho đến khi ra hoa, kết quả và cho hạt mới.
-Đại diện N trình bày.
 Nhóm trưởng điều khiển cho từng HS giới thiệu kết quả gieo hạt của mình. 
+Nêu điều kiện để hạt nảy mầm.
+Chọn ra những hạt nảy mầm tốt.
-Hạt nảy mầm được khi có độ ẩm và nhiệt dộ phù hợp . 
-
KHOA HỌC: CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN 
 TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ
Ngày dạy : 27/3/2008 Tuần27 - Tiết 54 
I/Mục tiêu: Sau bài này, HS biết:
 - Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau.
 - Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
 - Thực hành trồng cây bằng một số bộ phận của cây mẹ.
II/Đồ dùng dạy học: 
 - Hình trang 110, 111 sgk. Chuẩn bị theo nhóm.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : ( 5 ph )
-Cây con có thể mọc lên từ đâu?
-Kể tên cây con mọc lên từ hạt?
B. Bài mới : 
Nêu mục tiêu bài học.
*Hoạt động 1 ( 15 ph ) : Một só cây được mọc ra từ một bộ phận của cây mẹ 
-GV chốt:+Chồi mọc ra từ nách lá ở ngọn mía (H.1a).+Đặt ngọn mía nằm dọc trong nhũng rãnh sâu bên luống. Dùng tro, trấu để lấp ngọn lại (H.1b). Các chồi đâm lên khỏi mặt đất thành những khóm mía (H.1c).
+Mỗi chỗ lõm trên củ khoai tây,củ gừng có một chồi.+Trên đầu của củ hành hoặc củ tỏi có chồi mọc nhô lên.
+Ở lá bỏng, chồi được mọc ra từ mép lá.
.
*Hoạt động 2 ( 15 ph ) : Thực hành 
C.Hoạt động nối tiếp ( 5 ph ): 
-Nêu hiểu biết của em về sự SS của thực vật. 
-Bài sau: Sự sinh sản của động vật
- 3HS trả lời.
-HS mở sách.
-Thảo luận theo N 4.
+Quan sát vật thật.
B1: -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn ở trang 110 sgk. HS vừa kết hợp quan sát các hình vẽ sgk vừa quan sát vật thật các em mang đến lớp:
+Tìm chồi trên vật thật (hoặc hình vẽ): ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, hành, tỏi.
+Chỉ vào H1/110 sgk và nói về cách trồng mía
-GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc.
*B2: Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung. 
+Chỉ vào tranh.
-Đại diện N trình bày.
-HS lắng nghe.
-Kể tên một số cây khác có thể trồng bằng một bộ phận của cây mẹ
Tiến hành: HS trồng cây vào chậu, thùng theo nhóm như ở trên.
-GV tuyên dương các N trồng đúng, nhanh.
KHOA HỌC: SỰ SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT
Ngày dạy : Tuần28 - Tiết 55 
I/Mục tiêu:Sau bài này, HS biết:
 -Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
 - Kể tên một số động vật đẻ con và đẻ trứng.
II/Đồ dùng dạy học: 
 F Hình trang 112, 113 sgk. Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và đẻ con.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : ( 5 ph)
B. Bài mới : Nêu mục tiêu bài
*Hoạt động 1 ( 10 ph ) : Sự sinh sản của động vật 
Y.cầu HS đọc m.tiêu Bạn cần biết /112.
GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận: 
*Hoạt động 2 ( 10 ph ) :
Các cách sinh sản khác nhau của động vật 
* Hoạt động 3 : Thi nói tên những con vật đẻ trứng những con vật đẻ con .
C.Hoạt động nối tiếp ( 5ph ): 
Cho HS nêu ghi nhớ
*Bài sau: Sự sinh sản của côn trùng.
-3HS trả lời
HS mở sách.
-HS trả lời.
HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
HS đại diện nhóm.
+Đa số ĐV chia thành mấy giống? Đó là những giống nào?
+T.trùng hoặc trứng của ĐV được sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào?
+Htượng ttrùng kết hợp với trứng gọi là gì?
+Nêu kquả của sự thụ tinh. Hợp tử phát triển thành gì?
- 2HS cùng quan sát các hình trang 112 sgk, chỉ vào từng hình và nói với nhau: con nào được nở ra từ trứng; con nào vừa được đẻ ra đã thành con
Đáp án: +Các con vật được nở ra từ trứng: sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc.
+Các con vật vừa được đẻ ra đã thành con: voi, chó.
*Chia lớp thành 2 nhóm. Trong cùng một thời gian nhóm nào viết được nhiều tên các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm đó thắng cuộc. Theo bảng sau:
Động vật đẻ con.
Động vật đẻ trứng.
KHOA HỌC( 56): SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG
Ngày dạy : Tuần28 - Tiết 56 
I/Mục tiêu: Sau bài này, HS biết:
- Xác định quá trình phát triển của một số côn trùng ( bướm, ruồi, gián...).
- Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.
- Vận dụng những hiểu biết về quá trình phát triển của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối, hoa màu và đối với sức khoẻ con người.
II/Tài liệu và phương tiện:-Hình trang 114, 115 sgk.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ : ( 5 ph)
*Nêu tên một số động vật đẻ con,động vật đẻ trứng.
B. Bài mới :
-Nêu mục tiêu bài
*.Hoạt động 1 (15ph) :Quá trình phát triển của bướm cải 
- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 114 sgk, mô tả quá trình sinh sản của bướm cải và chỉ ra đâu là trứng, sâu, nhộng và bướm.
GV kết luận: sgv.
*Hoạt đông 2 (15ph) : Sự sinh sản của ruồi và gián 
GV kết luận: sgv.
C.Hoạt động nối tiếp (5ph):
Bài sau: Sự sinh sản của ếch.
HS trả lờikiểm tra.
HS mở sách.
HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
HS đại diện nhóm.
 :+Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay mặt dưới của lá rau cải?+Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất?
+Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu?
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả làm việc của mình
+ Nhóm trưởng điều khiển theo chỉ dẫn sgk. Thư kí ghi kết quả thảo luận theo mẫu:
Ruồi
Gián
SS chu kì sinh sản: Giống nhau.
 Khác nhau.
Cách tiêu diệt
- Đại diện nhóm trình bày. 
KHOA HỌC : 
ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Tuần 25 Tiết 49
I,Mục tiêu : Củng cố về :
-Các kiến thức về vật chất và năng lượng , các kĩ năng quan sát thí nghiệm 
- Những kĩ năng về bảo vệ môi trường , giữ gìn sức khỏe liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng .
- Yêu quê hương và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật 
II,Đồ dùng dạy học : Chuẩn bị theo nhóm 
 Tranh ảnh sưu tầm về các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày , trong lao động sản xuất và vui chơi giải trí .
-Pin , bóng đèn ,dây điện ..
-Một cái chuông nhỏ 
III, Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
A, Bài cũ : (5 ph) 
B,Bài mới :
*Hoạt động 1( 8ph) : Trò chơi " Ai nhanh -ai đúng " 
( Nội dung trò chơi trong SGK)
* Hoạt động 2( 12ph) : Nguồn năng lượng 
Hoạt động 3 ( 11 ph ) : Sử dụng năng lượng điện 
- G V nhận xét , tóm tắt nội dung 
C, Hoạt động nối tiếp ( 4ph )
NHận xét - Dặn dò học sinh 
-Kiểm tra 3 học sinh 
- HS tham gia trò chơi 
-Qua trò chơi , HS củng cố về tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hóa học ( Đáp án : 1-d , 2-b , 3-c , 4-b , 5-b , 6-c .)
- HS quan sát các hình các hình và trả lời các câu hỏi trang 102
- HS nêu được nguồn năng lượng cho từng hoạt động minh họa trong tranh .
- HS thi kể tên các dụng cụ , máy móc sử dụng điện 
KHOA HỌC : 
ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
 Tuần 25 Tiết 50
I,Mục tiêu : Củng cố về :
-Các kiến thức về vật chất và năng lượng , các kĩ năng quan sát thí nghiệm 
- Những kĩ năng về bảo vệ môi trường , giữ gìn sức khỏe liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng .
- Yêu quê hương và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật 
II,Đồ dùng dạy học : Chuẩn bị theo nhóm 
 Tranh ảnh sưu tầm về các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày , trong lao động sản xuất và vui chơi giải trí .
-Pin , bóng đèn ,dây điện ..
-Một cái chuông nhỏ 
III, Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
A, Bài cũ : (5 ph) 
B,Bài mới :
*Hoạt động 1( 8ph) : Một số nguồn năng lượng 
* Hoạt động 2( 12ph) : Thi kể tên các dụng cụ , máy móc sử dụng điện
- G V nhận xét , tóm tắt nội dung 
C, Hoạt động nối tiếp ( 4ph )
NHận xét - Dặn dò học sinh 
-Kiểm tra 3 học sinh 
- HS quan sát các hình các hình và trả lời các câu hỏi trang 102
- HS nêu được nguồn năng lượng cho từng hoạt động minh họa trong tranh .
- HS thi kể tên các dụng cụ , máy móc sử dụng điện 

Tài liệu đính kèm:

  • docKhoa hoc tiet 53 - 56.doc