TẬP ĐỌC :
PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I. MỤC TIÊU :
- Đọc lưu loát, rành mạch, biết đọc diễn cảm bài văn ; giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật.
- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài sử kiện. (Trả lời được các câu hỏi SGK).
- Khâm phục trí thông minh và sự phân xử tài tình của vị quan phán.
II. CHUẤN BỊ :
- GV: Bảng phụ.
- HS:SGK,VBT
TUẦN 23 Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011 TẬP ĐỌC : PHÂN XỬ TÀI TÌNH I. MỤC TIÊU : - Đọc lưu loát, rành mạch, biết đọc diễn cảm bài văn ; giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật. - Hiểu được quan án là người thông minh, có tài sử kiện. (Trả lời được các câu hỏi SGK). - Khâm phục trí thông minh và sự phân xử tài tình của vị quan phán. II. CHUẤN BỊ : - GV: Bảng phụ. - HS:SGK,VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra 2 HS - Nhận xét, ghi điểm - Đọc thuộc lòng bài Cao Bằng + trả lời câu hỏi 2.Bài mới: Hoạt động 1:Giới thiệu bài: - HS lắng nghe Hoạt động 2:Luyện đọc - 1 HS giỏi đọc - GV chia 3 đoạn - HS đánh dấu trong SGK - Đọc nối tiếp 3 đoạn - HD đọc từ khó: Vãn cảnh, biện lễ, sư vãi, chạy đàn, khung cửi, công đường + Đọc đoạn + từ ngữ khó + Đọc chú giải - GV đọc diễn cảm cả bài thơ một lượt - HS đọc theo nhóm - 1HS đọc cả bài Hoạt động 3:Tìm hiểu bài + Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì? - HS đọc thầm và TLCH *Về việc mình bị mất cắp vải, người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình và nhờ quan phân xử + Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp? * Quan dùng nhiều cách khác nhau: +Cho đòi người làm chứng... +Cho lính về nhà 2 người đàn bà... + Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi người 1 mảnh. Thấy 1 trong 2 người bật khóc, quan sai trói người này và trả vải cho người kia. + Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp? * Vì quan hiểu người dửng dưng khi tấm vải bị xé đôi không phải là người đã tốn mồ hôi, công sức dệt nên tấm vải. + Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy chộm tiền nhà chùa? + Vì sao quan án lại dùng cách trên? - GV chốt lại: Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên dễ lộ mặt + Quan án phá được các vụ án nhờ đâu? + Câu chuyện nói lên điều gì? Hoạt động 4: Đọc diễn cảm - 1HS kể lại HS chọn đáp án b *Nhờ thông minh, quyết đoán; nắm được tâm lí kẻ gian * Nêu ý nghĩa câu chuyện. - Cho HS đọc phân vai. - Đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc và hướng dẫn HS đọc - Nhận xét + khen nhóm đọc tốt - HS đọc phân vai - HS đọc theo hướng dẫn của GV - HS thi đọc - Lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS tìm đọc những truyện về xử án. Dặn HS kể câu chuyện cho người thân nghe - HS lắng nghe - HS thực hiện, nhắc lại ghi nhớ. TOÁN XĂNG TI MÉT KHỐI – MÉT KHỐI I. MỤC TIÊU : - Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. - Biết tên gọi, kí hiệu, "độ lớn" của đơn vị đo thể tích : xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. - Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. - Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. - HS yêu thích môn Toán II. CHUẨN BỊ : - GV: Bộ đồ dùng dạy học Toán 5. - HS:SGK,VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ : 2.Bài mới : Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng xăng - ti - mét khối và đề - xi - mét khối - HS trả lời BT1 - GV giới thiệu lần lượt từng hình lập phương cạnh 1dm và 1cm để HS quan sát, nhận xét. Từ đó GV giới thiệu về đề - xi - mét khối và xăng - ti - mét khối. - HS quan sát - HS nhắc lại. - GV đưa hình vẽ để HS quan sát, nhận xét và tự rút ra được mối quan hệ giữa đề - xi - mét khối và xăng - ti - mét khối. - HS quan sát, nhận xét và tự rút ra được mối quan hệ giữa đề - xi - mét khối và xăng - ti - mét khối : 1 dm3 = 1000 cm3 Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - HS tự làm bài, sau đó đổi bài làm cho bạn kiểm tra và HS tự nhận xét. - HS nêu kết quả. Bài 2: Củng cố mối quan hệ giữa cm3 và dm3. HS làm như bài tập 1. HS tự làm bài, sau đó đổi bài làm cho bạn kiểm tra và HS tự nhận xét. a) 1 dm3 = 1000 cm3 5,8 dm3 = 5800 cm3 375 dm3 = 375 000 cm3 4/5 dm3 = 800 cm3 - Nhận xét bài làm của HS b)2 000 cm3 = 2 dm3 154 000 cm3 = 154 dm3 490 000 cm3 = 490 dm3 5100 cm3 = 5,1 dm3 3. Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học – Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau - Nhắc lại mối liên hệ giữa cm3 và dm3. ĐẠO ĐỨC EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. - Yêu Tổ quốc Việt Nam; tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước. II. CHUẨN BỊ : - Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh về các danh lam thắng cảnh, cảnh đẹp ở Việt Nam - Giấy rô ki, bút dạ - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định : 2. Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Cả lớp hát bài Hạt gạo làng ta Hoạt động 2: Tìm hiểu về Tổ quốc VN - Một HS đọc 1 thông tin trang 34 SGK. - Cả lớp theo dõi SGK và lắng nghe. - Từ các thông tin đó, em suy nghĩ gì về đất nước và con người Việt Nam? * Đất nước Việt Nam đang phát triển. + Đất nước Việt Nam có những truyền thống văn hoá quý báu. + Việt Nam là 1 đất nước hiếu khách. - Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận 1 ý 1. Về diện tích, vị trí địa lý. - HS thảo luận theo nhóm 4 1. Về diện tích, vị trí địa lý: diện tích vùng đất liền là 33 nghìn km2, nằm ở bán đảo Đông Nam á, giáp với biển Đông, thuận lợi cho các loại hình giao thông và giao lưu với nước ngoài. 2. Kể tên các danh lam thắng cảnh. 2. Việt Nam có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng ( hầu như vùng nào cũng có thắng cảnh) như: Quảng Ninh có Vịnh Hạ Long, Hà Nội : Chùa Một Cột, Văn Miếu Quốc tử giám, Hồ Gươm, Huế, TPHCM: Bến cảng Nhà Rồng, Đà Nẵng: 3. Kể một số phong tục truyền thống trong cách ăn mặc, ăn uống, cách giao tiếp. 3. Về phong tục ăn mặc: người Việt Nam có phong cách ăn mặc đa dạng: người miền Bắc thường mặc áo nâu, mặc váy, người Tây Nguyên đóng khố, người miền Nam mặc áo bà ba, các cô gái Việt Nam có tà áo dài truyền thống. Về phong tục ăn uống: Mỗi vùng lại có 1 sản vật ăn uống đặc trưng: Hà Nội: có phở, bánh cốm, Huế: có kẹo Mè Xửng Về cách giao tiếp. Người Việt Nam có phong tục: Miếng trầu 4. Kể thêm công trình xây dựng lớn của đất nước. là đầu câu chuyện, lời chào cao hơn mâm cỗ, coi trọng sự chào hỏi, tôn trọng nhau trong giao tiếp. 4. Về những công trình xây dựng lớn: Thuỷ điện Sơn La, đường mòn Hồ Chí Minh 5. Kể thêm truyền thống dựng nước và giữ nước. 5. Về truyền thống dựng nước giữ nước: các cuộc khởi nghĩa của Bà Trưng, Bà Triệu; 3 lần đánh tan quân Nguyên Mông ( thời Trần); đánh tan thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược. 6. Về thành tựu KHKT 6. sản xuất được nhiều phần mềm điện tử, sản xuất được nhiều lúa gạo, cà phê, bông, mía - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các HS khác lắng nghe, bổ sung ý kiến. - 3, 4 HS đọc ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 3: Tìm hiểu những địa danh và mốc thời gian quan trọng. - GV treo bảng phụ ghi các thông tin và nêu tình huống cho HS cả lớp. - HS lắng nghe, quan sát trên bảng phụ và trả lời cá nhân 1. Ngày 2/9/1945. 1. Ngày 2/9 / 1945 là ngày Quốc khánh đất nước Việt Nam. 2. Ngày 7/5/1954. 2. Ngày 7/5/1954 là ngày chiến thắng Điện Biên Phủ, dân tộc Việt Nam chiến thắng thực dân Pháp. 3. Ngày 30/4/1975. 3. Ngày 30/4/1975. là ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. 4. Sông Bạch Đằng. 4. Sông Bạch Đằng: Nơi Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán, nhà Trần chiến thắng quân Nguyên Mông. 5. Bến Nhà Rồng. 5. Bến Nhà Rồng nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước. - Em có nhận xét gì về truyền thống lịch sử của dân tộc Việt Nam ( nhất là đối với công cuộc bảo vệ đất nước). - Dân tộc Việt Nam có lịch sử hào hùng chống giặc ngoại xâm, gìn giữ độc lập dân tộc, dân tộc Việt Nam có nhiều con người ưu tú đóng góp sức mình để bảo vệ đất nước. 3, Củng cố, dặn dò : - Dặn sưu tầm tranh ảnh, ... chuẩn bị cho tiết học sau Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011 CHÍNH TẢ CAO BẰNG I. MỤC TIÊU - Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài thơ. - Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam và viết hoa đúng tên người, tên dịa lý Việt Nam (BT2, BT3). - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ những cảnh đẹp của đất nước. II. CHUẨN BỊ : - GV: Bảng phụ hoặc giấy khổ lớn. - HS:SGK, vở viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra 1 HS. - Nhận xét, cho điểm - HS lên bảng viết tên riêng : Nông Văn Dền, Lê Thị Hồng Gấm 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài HS lắng nghe Hoạt động 2: HD nghe - viết chính tả - 1 HS đọc thuộc lòng + lớp lắng nghe, nhận xét - HS đọc nhẩm thuộc lòng 4 khổ thơ - Viết từ khó ở nháp - Nhắc HS cách trình bày bài chính tả theo khổ thơ, mỗi dòng 5 chữ. Viết hoa tên riêng - HS gấp SGK, viết chính tả - Chấm, chữa bài - Đọc toàn bài một lượt - Chấm 5 ® 7 bài - Nhận xét chung - HS tự soát lỗi - Đổi vở cho nhau sửa lỗi Hoạt động 3: Làm BT a. Hướng dẫn HS làm BT2: + GV giao việc + Cho HS làm bài (đưa bảng phụ cho HS làm) Nhận xét + chốt lại kết quả đúng - HS đoc yêu cầu BT2 + đọc 3 câu a, b, c a) Người... Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu b) Người ... ĐBP là anh Bế Văn Đàn. c) Người ... Nguyễn văn Trỗi. b. Hướng dẫn HS làm BT3: +GV nói về các địa danh trong bài. - Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc bài thơ Cửa gió Tùng Chinh. + Viết sai: Hai ngàn, Ngã ba, Pù mo, pù xai + Viết đúng: Hai Ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xai Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 3.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Nhắc HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. - HS lắng nghe - HS thực hiện TOÁN MÉT KHỐI I. MỤC TIÊU : - Biết tên gọi, kí hiệu, "độ lớn" của đơn vị đo thể tích : mét khối. - Biết mối quan hệ giữa mét khối, xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. - HS yêu thích môn Toán II. CHUẨN BỊ : - GV: chuẩn bị tranh vẽ về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối, đề - xi - mét khối, xăng - ti - mét khối - HS: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng về mét khối và mối quan hệ giữa: m3, dm3, cm3 - GV giới thiệu các mô hình về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối, đề - xi - mét khối, xăng - ti - mét khối. - HS quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu về mét khối - HS nhận biết được hoàn toàn tương tự như đề - xi - mét khối và xăng - ti - mét khối. - HS quan sát hình vẽ, nhận xét để rút ra mối quan hệ giữa mét khối, đề - xi - mét khối và xăng - ti - mét khối. 1 m3 = 1000 dm3 1 m3 = 1000 000 cm3 Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Rèn kĩ năng đọc, viết đúng các số ... đề bài và các loại lỗi điển hình lên - Nhận xét chung - Thông báo điểm số cụ thể - Quan sát trên bảng - Lắng nghe Hoạt động 3:Chữa bài : Hướng dẫn HS chữa lỗi chung - Cho HS lên chữa lỗi trên bảng phụ - HS chữa lỗi trên bảng phụ: câu, cách diễn đạt, dùng từ, chính tả - Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài - Theo dõi, kiểm tra HS làm việc - Đọc nhận xét, sửa lỗi - Đổi bài cho nhau sửa lỗi Hoạt động 4:HDHS học tập những đoạn văn hay : - Đọc những đoạn, bài văn hay - HS trao đổi, thảo luận Hoạt động 5: HD HS chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn - HS chọn đoạn văn viết lại - Viết lại đoạn văn - Đọc đoạn văn viết lại Chấm 1 số đoạn viết của HS 3.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Biểu dương những HS làm bài tốt - Yêu cầu những HS làm chưa đạt về nhà viết lại; chuẩn bị cho tiết Tập làm văn kế tiếp. - HS lắng nghe - HS thực hiện TOÁN THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG I. MỤC TIÊU : - Biết công thức tính thể tích HLP - Biết vận dụng công thức tính thể tích HLP để giải một số bài tập liên quan. - HS yêu thích môn Toán II. MỤC TIÊU : - GV: chuẩn bị mô hình trực quan về hình lập phương có số đo độ dài cạnh là số tự nhiên (đơn vị đo xăng - ti - mét) và một số hình lập phương có cạnh 1cm, hình vẽ hình lập phương. - HS:SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Hoạt động 2: Hình thành công thức tính thể tích HLP - HS lắng nghe - GV tổ chức để HS tự tìm ra được cách tính và công thức tính thể tích của hình lập phương - HS tự tìm ra được cách tính và công thức tính thể tích của hình lập phương như là một trường hợp đặc biệt của hình hộp chữ nhật. V = a a a - GV nhận xét và đánh giá. Hoạt động 3: Thực hành : Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm - HS tự làm bài vào vở bài tập. HS trao đổi bài làm cho bạn kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn. HLP 1 2 3 ĐDC 1,5m 6cm 10dm DT1Mặt 2,25 m2 36cm2 100 dm2 DTTP 13,5 m2 216 cm2 600 dm2 TT 3,375m3 216 cm3 1000 dm3 - HS nêu kết quả. - GV yêu cầu HS trao đổi bài làm cho bạn kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn. GV đánh giá bài làm của HS. Bài 3: - GV yêu cầu - HS đọc đề, làm bài vào nháp Bài giải: a) Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 8 7 9 = 504 (cm3) b) Số đo của cạnh hình lập phương là: (8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm) Thể tích của hình lập phương là: 8 8 8 = 512 (cm3) Đáp số: a) 504cm3; b) 512cm3 3. Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau - Nhắc lại cách tính thể tích HLP. KHOA HỌC LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (tiết 1) I. MỤC TIÊU : - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn. - Cẩn thận trong khi làm thí nghiệm, thực hành tiết kiệm điện. II. CHUẨN BỊ : - GV: Chuẩn bị theo nhóm: Một cục pin, dây đồng có võ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại ( đồng, nhôm, sắt,...) và một số vật bằng nhựa, cao su, sứ,... + Chuẩn bị chung: Bóng đèn điện hỏng có tháo đui ( có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây). + Hình trang 94, 95 SGK - HS:SGK, mô hình III. CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện - 2 HS trình bày ghi nhớ tiết trước - GV chia nhóm - Gv nêu các yêu cầu cần thực hiện - HS hoạt động theo nhóm. * Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục “Thực hành”trang 94 SGK. - Tạo ra một dòng điện có nguồn điện là pin trong mạch kín làm sáng bóng đèn pin. - Một cục pin, một số đoạn dây, một bóng đèn pin. - Lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy - GV cho từng nhóm giới thiệu hình vẽ về mạch điện của nhóm mình. * Từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình. - GV đặt vấn đề: Phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới sáng? - HS đọc mục bạn cần biết ở trang 94, 95 SGK và chỉ cho bạn xem: cực dương (+), cực âm (-) của pin; chỉ 2 đầu của dây tóc bóng đèn và nơi 2 đầu này được đưa ra ngoài. - HS chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua ( hình 4 trang 95 SGK) và nêu được: + Pin đã tạo trong mạch kín 1 dòng điện. + Dòng điện này chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc nóng tới mức phát ra ánh sáng. Hoạt động 2: HS làm việc theo cặp * HS quan sát H5 trang 95 SGK và dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng. Giải thích tại sao? * Lắp mạch điện để kiểm tra. So sánh với kết quả dự đoán ban đầu. Giải thích kết quả thí nghiệm. Hoạt động 3: HS làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện - HS làm việc theo nhóm - Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành trang 96 SGK. - Lắp mạch điện thắp sáng đèn. Sau đó tách một đầu dây đồng ra khỏi bóng đèn ( hoặc một đầu của pin) để tạo ra một chỗ hở trong mạch. Kết quả và kết luận: Đèn không sáng, vậy không có dòng điện chạy qua bóng đèn khi mạch bị hở. - Cho HS thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch thắp sáng đèn. - GV theo dõi và nhận xét. - Chèn một vật bằng kim loại, bằng nhựa, bằng cao su, sứ,...vào chỗ hở của mạch và quan sát xem đèn có sáng không. * Đại diện nhóm nêu kết quả các nhóm khác theo dõi và nhận xét. Kết luận: - Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành mạch kín, vì vậy đèn sáng. - Các vật bằng cao su, sứ, nhựa,... không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở, vì vậy đèn không sáng. - Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? - Gọi là vật dẫn điện. - Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua. - Một số vật liệu cho dòng điện chạy qua như: nhôm, sắt, đồng,... - Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì? - Gọi là vật cách điện. - Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua. - Một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua như: nhựa, cao su, sứ,... Hoạt động 4: Quan sát và thảo luận - GV cho HS chỉ ra và quan sát một số cái ngắt điện. - HS thực hiện & và thảo luận về vai trò của cái ngắt điện. - HS làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp ( có thể sử dụng cái ghim giấy ). 3. Củng cố, dặn dò: - Thế nào là vật cách điện, vật dẫn điện? - Về học lại bài và chuẩn bị bài học sau. - GV nhận xét tiết học. - Vài HS đọc ghi nhớ SGK LỊCH SỬ NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN Ở NƯỚC TA I. MỤC TIÊU : - Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội : tháng 12-1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công và tháng tư năm 1958 thì hoàn thành - Biết những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước : góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội. - Tự hào với sự đổi mới của đất nước ... II. CHUẨN BỊ : - GV: Một số ảnh tư liệu về Nhà máy Cơ khí Hà Nội. + Phiếu học tập. - HS:SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - 2 HS trình bày - HS chú ý lắng nghe. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - 1, 2 HS đọc bài và chú thích Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm - Chia nhóm 4 : + Tại sao Đảng và Chính phủ ta quyết định xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội? * ...Miền Bắc bước vào xây dựng CNXH và trở thành hậu phương lớn cho miền Nam.Để góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, từng bước thay thế công cụ SX thô sơ ...quyết dịnh xây dựng một nhà máy cơ khí hiện đại, làm nòng cốt cho ngành công nghiệp ở nước ta. + Thời gian khởi công, địa điểm xây dựng và thời giam khánh thành Nhà máy Cơ khí Hà Nội có ý nghĩa như thế nào? * Tháng 12-1955, với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây tháng tư năm 1958 thì hoàn thành dựng trên DT hơn 10 vạn mét vuông ở phía tây nam Hà Nội, ...Sau gần 1000 ngày đêm lao động kiên trì gian khổ tháng tư năm 1958 thì hoàn thành. +Thành tích tiêu biểu của Nhà máy Cơ khí Hà Nội? * Nhà máy Cơ khí Hà Nội luôn đạt được những thành tích to lớn, ... Nhà máy vinh dự được 9 lần đón Bác về thăm. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi và nhận xét. - GV theo dõi và nhận xét kết quả làm việc của mỗi nhóm. Hoạt động 4: Làm việc cả lớp - HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: - Nêu một số sản phẩm do Nhà máy Cơ khí Hà Nội * HS chú ý tìm hiểu về các sản phẩm của Nhà máy sản xuất ? + Những sản phẩm do Cơ khí Hà Nội sản xuất có tác dụng như thế nào đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc? Cơ khí Hà Nội: máy phay, máy tiện, máy khoan, tên lửa A12, ... * Góp phần to lớn vào việc xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước. Kết luận: Năm 1958, Nhà máy Cơ khí Hà Nội ra đời, góp phần to lớn vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước. - 2HS nhắc lại. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Xem trước bài Đường Trường Sơn. SINH HOẠT LỚP TUẦN 23 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 23. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: 1. Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp tốt. - Vệ sinh lớp sạch sẽ. Chăm sóc hoa và cây tốt 2. Học tập: - Học sinh có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - HS yếu có tiến bộ nhưng còn một số em còn chưa chăm học và chưa làm bài tập về nhà. - Vẫn còn tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập. 3. Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt. 4. Hoạt động khác: - Thực hiện phong trào nuôi heo đất đều đặn nhưng kết quả chưa cao. - Thực hiện tốt phong trào quyên góp mua ghế đá. - Tham gia có chất lượng cuộc thi Rung chuông vàng - Tuyên dương en Nguyễn Thị Hoa có thành tích tốt trong cuộc thi HSG thể dục thể thao cấp huyện III. Kế hoạch tuần 24: 1.Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. 2. Học tập: - Tích cực tự ôn tập kiến thức. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu vào các buổi trong tuần. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường. - Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS. 3. Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. - Tiếp tục thực hiện trang trí lớp học. 4. Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp. IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học.
Tài liệu đính kèm: