Tiết 47: Luật tục xưa của người Ê- đê.
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài sử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh minh hoạ trang 46, SGK .
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
Tuần 24 Tập đọc Tiết 47: Luật tục xưa của người Ê- đê. I. MỤC TIấU: - Bieỏt ủoùc dieón caỷm baứi vaờn; gioùng ủoùc phuứ hụùp vụựi tớnh caựch cuỷa nhaõn vaọt. - Hieồu ủửụùc quan aựn laứ ngửụứi thoõng minh, coự taứi sửỷ kieọn. (Traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi trong SGK). II. CHUẨN BỊ : - Tranh minh hoạ trang 46, SGK . - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 4-5' - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Cao Bằng và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, cho điểm từng HS -HS đọc + trả lời cõu hỏi 2. Dạy - học bài mới - Quan sát, trả lời: Tranh vẽ ở công đường một vi quan đang xử án. 2.1. Giới thiệu bài - Lắng nghe. - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi: Hãy mô tả những gì vẽ trong tranh. - Giới thiệu: Chúng ta đã biết ông Nguyễn Khoa Đăng có tìa xét xử và bắt cướp. Hôm nay các em sẽ biết thêm về tài xét xử của một vị quan toà khác. - Quan sát, trả lời: Tranh vẽ ở công đường một vi quan đang xử án. 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài - 1 Học sinh đọc a, Luyện đọc - 3 HS đọc bài theo thứ tự: - Gọ một học sinh đọc cả bài. + HS 1: Xưa, có một.., lấy trộm. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài (đọc 2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có) + HS 2: Đòi người làm chứng... cúi đầu nhận tội. + HS 3: Lần khác... đành nhận tội. b, Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS giải thích các từ: công đường, khung cửi, niệm phật. Nếu HS giải thích chưa đúng GV giải thích cho HS hiểu. - Tổ chức cho HS đọc thầm toàn bài, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK tương tự các tiết trước. - Các câu hỏi tìm hiểu bài: + Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gi? + Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải? + Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp? + Kể lại cách quan án tìm kẻ trộm tiền nhà chùa + Vì sao quan án lại dùng cách trên? + Quan án phá được các vụ án nhờ đâu? + Nội dung của câu chuyện là gi? - Ghi nội dung của bài lên bảng. c. Đọc diễn cảm: - HS đọc thành tiếng trước lớp. - Luyện đọc từ: khóc, xé, vòng, giật mình - HS luyện đọc câu - HS đọc thầm - HS luyện đọc - Giải thích theo ý hiểu: + Công đường: nơi làm việc của quan lại. + Khung cửi: công cụ để dệt vải thô sơ, đóng bằng gỗ. + Niệm phật: đọc kinh lầm rầm để khấn Phật. - Hoạt động trong nhóm, thảo luận tìm hiểu bài. Sau đoc 1 HS điều khiển lớp thảo luận. - Các câu trả lời đúng: + Người nọ tố cáo người kia lấy vải của mình và nhờ quan xét xử. + Quan đã dùng nhiều cách khác nhau: * Cho đòi người làm chứng nhưng không có. * Cho lính về nhà hai người đàn bà để xem xét, thấy cũng có khung cửi, cũng có đi chợ bán vải. * Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi người một nửa. Thấy một trong hai người bật khóc, quan sai lính trả tấm vải cho người này rồi thét trói người kia lại. + Vì quan hiểu phải tự mình làm ra tấm vải, mang bán tấm vải để lấy tiền mới thấy đau sót, tiếc khi công sức lao động của mình bị phá bỏ nen bật khóc khi tấm vải bị xé. + Quan án nói sư cụ biện lễ cúng Phật, cho gọi hết sư vãi, kẻ ăn người ở trong chùa ra, giao cho mỗi người một nắm thóc đã ngâm nước, bảo họ cầm nắm thóc đó, vừa chạy vừa niệm Phật. Đánh đòn tâm lý “Đức Phật rất thiêng ai gian Phật sẽ làm thóc trong tay người đó nảy mầm” rồi quan sát những người chạy đàn, thấy một chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay cầm thóc ra xem, lập tức cho bắt vì theo quan chỉ kẻ có tật mới giật mình. + Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt. + Quan án đã phá được các vụ án nhờ sự thông minh, quyết đoán. Ông nắm được đặc điểm tâm lý của kẻ phạm tội. + Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiển của vị quan án. - 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài thành tiếng. - Gọi 4 HS đọc chuyện theo vai. Yêu cầu HS dựa vào nội dung của bài để tìm giọng đọc phù hợp. - Treo bảng phụ có đoạn văn chọn hướng dẫn luyện đọc( Đoạn 3). + GV đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. + Nhận xét, cho điểm từng HS. - 4 HS đọc theo vai: người dẫn chuyện, hai người đàn bà bán vải, quan án. - 1 HS nêu ý kiến, các HS khác bổ sung ý kiến và thống nhất giọng đọc - Luyện đọc theo nhóm. - 3 đến 5 HS thi đọc. Quan nói sư cụ biện lễ cúng Phật, rồi gọi hết sư vãi, kẻ ăn người ở trong chùa ra, giao cho mỗi người cầm một nắm thóc và bảo: - Chùa ta mất tiền, chưa rõ thủ phạm. Mỗi người hãy cầm một nắm thóc đã ngâm nước rồi vừa chạy đàn, vừa niệm Phật. Đức Phật rất thiêng. Ai gian, Phật sẽ làm cho thóc trong tay người đó nảy mầm. Như vậy, ngay gian sẽ rõ. Mới vài vòng chạy, đã thấy một chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay cầm thóc ra xem. Quan lập tức cho bắt chú tiểu vì chỉ kẻ có tật mới hay giật mình. Chú tiểu kia đành nhận tội. 3. Củng cố, dặn dò - Hỏi: Em có nhận xét gì về cách phá án của quan án? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe, tìm đọc những câu chuyện về quan án xử kiện và soạn bài Chú đi tuần. TOAÙN Tiết 116: Luyện tập chung123. I. MỤC TIấU: - Biết vận dụng cụng thức tớnh diện tớch, thể tớch cỏc hỡnh đó học để giải cỏc bài toỏn liờn quan cú yờu cầu tổng hợp. - Hs đại trà làm được các bài tâp 1, 2 cột 1. Hs khá giỏi làm được hết các bài trong sgk. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ - 2HS nhắc lại cỏc cụng thức tớnh diện tớch xung quanh, diện tớch toàn phần và thể tớch hỡnh lập phương và hỡnh hộp chữ nhật, đơn vị đo thể tớch. B- Baứi mụựi: Bài 1: Củng cố về quy tắc tớnh diện tớch xung quanh, diện tớch toàn phần và thể tớch của hinh lập phương. Bài 2 * Bài 3 : Dành cho HS khỏ, giỏi Bài 1: HS đọc đề, làm bài vào vở DT một mặt của HLP : 2,5 x 2,5 = 6,25 (m2) DT toàn phần của HLP : 6,25 x 4 = 25 (m2) Thể tớch của HLP : 2,5 x 2,5 x 2.5 = 15,625 (m2) Bài 2 HS làm miệng: HS nờu quy tắc tớnh diện tớch xung quanh, thể tớch của hỡnh hộp chữ nhật, tự giải bài toỏn. * Bài 3 Cỏc bước giải Thể tớch của khối gỗ ban đầu là: 9 x 6 x 5 = 270 (cm3) Thể tớch của phần gỗ bị cắt đi là: 4 x 4 x 4 = 64(cm3) Thể tớch của phần gỗ cũn lại là: 270 - 64 = 206 (cm3) Đỏp số:206 cm3 Khoa học Tiết 47: Lắp mạch điện đơn giản. I.MỤC TIấU : - Lắp được mạch điện thắp sỏng đơn giản bằng pin, búng đốn, dõy dẫn. * BVMT & TKNL: ( Mức độ tích hợp liên hệ) - Liờn hệ giữ gỡn mụi trường tài nguyờn. II. CHUẨN BỊ : - Chuẩn bị theo nhúm: Một cục pin, dõy đồng cú vừ bọc bằng nhựa, búng đốn pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhụm, sắt,..) và một số vật bằng nhựa, cao su, sứ, ... - Chuẩn bị chung: Búng đốn điện hỏng cú thỏo đui ( cú thể nhỡn thấy rừ 2 đầu dõy). - Hỡnh trang 94, 95 SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoaùt ủoọng cuỷa thaày Hoaùt ủoọng cuỷa troứ HĐ3: HS làm thớ nghiệm phỏt hiện vật dẫn điện, vật cỏch điện *MT: HS laứm ủửụùc thớ nghieọm ủụn giaỷn treõn maùch ủieọn pin ủeồ phaựt hieọn vaọt daón ủieọn, vaọt caựch ủieọn. - HS làm việc theo nhúm - Cỏc nhúm làm thớ nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành trang 96 SGK. - Lắp mạch điện thắp sỏng đốn. Sau đú tỏch một đầu dõy đồng ra khỏi búng đốn ( hoặc một đầu của pin) để tạo ra một chỗ hở trong mạch. * Kết quả và kết luận: Đốn khụng sỏng, vậy khụng cú dũng điện chạy qua búng đốn khi mạch bị hở. - Chốn một vật bằng kim loại, bằng nhựa, bằng cao su, sứ,...vào chỗ hở của mạch và quan sỏt xem đốn cú sỏng khụng. * Đại diện nhúm nờu kết quả cỏc nhúm khỏc theo dừi và nhận xột. * Cho HS thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch thắp sỏng đốn. * GV theo dừi và nhận xột. * Kết luận: - Cỏc vật bằng kim loại cho dũng điện chạy qua nờn mạch đang hở thành mạch kớn, vỡ vậy đốn sỏng. - Cỏc vật bằng cao su, sứ, nhựa,... khụng cho dũng điện chạy qua nờn mạch vẫn bị hở, vỡ vậy đốn khụng sỏng. - Vật cho dũng điện chạy qua gọi là gỡ? - Gọi là vật dẫn điện. - Kể tờn một số vật liệu cho dũng điện chạy qua. - Một số vật liệu cho dũng điện chạy qua như: nhụm, sắt, đồng,... - Vật khụng cho dũng điện chạy qua gọi là gỡ? - Gọi là vật cỏch điện. - Kể tờn một số vật liệu khụng cho dũng điện chạy qua. - Một số vật liệu khụng cho dũng điện chạy qua như: nhựa, cao su, sứ,... HĐ4: Quan sỏt và thảo luận: *MT : -Cuỷng coỏ cho HS veà maùch kớn, maùch hụỷ ; veà daón ủieọn, caựch ủieọn. -HS hieồu ủửụùc vai troứ cuỷa caựi ngaột ủieọn - GV cho HS chỉ ra và quan sỏt một số cỏi ngắt điện. - HS thực hiện & và thảo luận về vai trũ của cỏi ngắt điện. - HS làm cỏi ngắt điện cho mạch điện mới lắp ( cú thể sử dụng cỏi ghim giấy ). C - Cuỷng coỏ - Daởn doứ - Thế nào là vật cỏch điện, vật dẫn điện? - Về học lại bài, chuẩn bị bài học sau. - GV nhận xột tiết học. Thứ ba ngày 22 thỏng 02 năm 2011 chính tả Nghe viết: Núi non hùng vĩ. Ôn tập quy tắc viết hoa. I. MỤC TIấU: - Nghe – viết đỳng chớnh tả, viết hoa đỳng cỏc tờn riờng trong bài. - Tỡm được cỏc tờn riờng trong đoạn thơ (BT2). - Học sinh khỏ, giỏi giải được cỏc cõu đố và viết đỳng tờn cỏc nhõn vật lịch sử (BT 3) II.CHUẨN BỊ : * Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2, phần luyện tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A. KIEÅM TRA BAỉI CUế - Kiểm tra 2 HS: HS lờn bảng viết tờn riờng cú trong bài Cửa giú Tựng Chinh - Nhận xột, cho điểm B. BAỉI MễÙI: Hoaùt ủoọng cuỷa thaày Hoaùt ủoọng cuỷa troứ HĐ1: Hướng dẫn HS nghe viết - GV đọc toàn bài 1 lần - Theo dừi trong SGK - 2HS đọc lại + Đoạn văn miờu tả vựng đất nào của tổ quốc? - Lưu ý những từ ngữ dễ viết sai * Vựng biờn cương Tõy Bắc của Tổ quốc ta, nơi giỏp giới giữa ta và Trung Quốc - Luyện viết vào bảng con: tày đỡnh , hiểm trở, lồ lộ, Phan-xi păng - Đọc cho HS viết Chấm, chữa bài - Đọc toàn bài một lượt - Chấm 5 đ 7 bài - HS viết chớnh tả - HS tự soỏt lỗi - Đổi vở cho nhau sửa lỗi HĐ2: Luyện tập Bài 2: HS làm vào vở - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - HS đọc thầm bài thơ, tỡm cỏc tờn riờng cú trong bài : - Nhận xột + chốt lại kết quả đỳng + Tờn người: Đăm San, Y Sun, Nơ Trăng Lơng, A-ma Dơ-hao, Mơ-nụng + Tờn địa lớ: Tõy Nguyờn, sụng Ba Bài 3 : Dành cho HSKG Bài thơ đố cỏc em tỡm đỳng và viết đỳng chớnh tả tờn 1 số nhõn vật lịch sử? - HS đọc yờu cầu BT - Phỏt giấy (bảng nhúm) cho HS - HS làm việc theo nhúm 4 - HS làm bài + trỡnh bày kết quả - Nhận xột + chốt lại kết quả đỳng - Nhận xột,khen những HS thuộc nhanh - HS học thuộc lũng cỏc cõu đố C - Cuỷng coỏ - Daởn doứ - Nhận xột tiết học - Dặn HS về viết lại tờn cỏc vị vua, học thuộc lũng cỏ ... ện quỏ mạnh, đoạn dõy chỡ sẽ núng chảy khiến cho mạch điện bị ngắt, trỏnh được những sự cố nguy hiểm về điện. Vai trũ cụng tơ điện: Để đo năng lượng điện đó dựng. Căn cứ vào đú, người ta tớnh được số tiền điện phải trả. * GV cho HS quan sỏt cầu chỡ và giới thờm: Khi dõy chỡ bị chảy, phải mở cầu giao điện, tỡm xem cú chổ nào bị chập, sửa chỗ chập rồi thay cầu chỡ khỏc. Tuyệt đối khụng thay dõy chỡ bằng dõy sắt hay dõy đồng. * HS quan sỏt & lắng nghe. *HĐ3: Thảo luận về việc tiết kiệm điện *MT: HS giaỷi thớch ủửụùc lớ do phaỷi tieỏt kieọm naờng lửụùng ủieọn vaứ trỡnh baứy caực bieọn phaựp tieỏt kieọm ủieọn * HS hoạt động theo cặp. - Tại sao ta phải sử dụng tiết kiệm điện? - Nờu cỏc biện phỏp để trỏnh lóng phớ năng lượng điện.. * HS thảo luận theo cặp & trỡnh bày trước lớp. * Liờn hệ: Cho HS tự liờn hệ việc sử dụng điện ở nhà ( GV dặn HS tỡm hiểu trước ). - Mỗi thỏng gia đỡnh bạn thường dựng hết bao nhiờu số điện và phải trả bao nhiờu tiền điện? - Tỡm hiểu xem ở gia đỡnh bạn cú những thiết bị, mỏy múc gỡ sử dụng điện . Theo bạn thỡ việc sử dụng mỗi loại trờn là hợp lớ hay cũn cú lỳc lóng phớ, khụng cần thiết ? Cú thể làm gỡ để tiết kiệm, trỏnh lóng phớ khi sử dụng điện ở gia đỡnh bạn. C - Cuỷng coỏ - Daởn doứ - Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học - Về nhà tỡm hiểu cỏc nội dung trờnvà trỡnh bày vào tiết ễn tập. - Nhận xột tiết học. Đạo Đức Em yêu tổ quốc Việt Nam (Tiết 2) I. MỤC TIấU : - Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Việt Nam là một đất nước xinh đẹp, hiếu khách và có truyền thống văn hoá lâu đời. Việt Nam đang thay đổi và phát triển từng ngày và đạng hội nhập vào đời sống quốc tế. - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. - Có ý thức học tập, rèn luyện để sau này góp sức xây dựng và bảo vệ đất nước * HS Khá giỏi: Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. - Quan tâm đến sự phát triển của đất nước. Có ý thức bảo vệ, gìn giữ nền văn hoá, lịch sử của dân tộc. * GDBVMT: Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước. * Lấy chứng cứ 2 của nhận xét 7 II. CHUẨN BỊ: - Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh về các danh lam thắng cảnh, cảnh đẹp ở Việt Nam. - Bảng nhóm, bút dạ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoaùt ủoọng cuỷa thaày Hoaùt ủoọng cuỷa troứ A. KIEÅM TRA BAỉI CUế: “ Em yeõu Toồ quoỏc Vieọt Nam” (Tieỏt 1) -Em coự caỷm nghú gỡ veàn ủaỏt nửụực vaứ con ngửụứi VN ? -Nhaọn xeựt B. BAỉI MễÙI: * Hẹ1:Laứm baứi taọp 1, SGK - GV giao nhieọm vuù cho tửứng nhoựm : + Nhoựm 1 – 2 : Caõu a ,b ,c + Nhoựm 3 – 4 : caõu d , ủ , e - GV keỏt luaọn. *Hẹ2: ẹoựng vai ( BT 3/ SGK) - GV yeõu caàu HS ủoựng vai hửụựng daón vieõn du lũch vaứ giụựi thieọu vụựi khaựch du lũch veà moọt trong caực chuỷ ủeà : vaờn hoaự, kinh teỏ, lũch sửỷ, danh lam thaộng caỷnh, con ngửụứi VN, treỷ em VN , vieọc thửùc hieọn Quyeàn treỷ em ụỷ VN , - GV nhaọn xeựt, khen caực nhoựm giụựi thieọu toỏt *Hẹ3:Trieón laừm nhoỷ (BT 4, / SGK). - GV yeõu caàu HS trửng baứy tranh veừ theo nhoựm - GV nhaọn xeựt tranh -Yeõu caàu HS thaỷo luaọn nhoựm - Nghe baứi haựt + Teõn baứi haựt? + Noọi dung baứi haựt noựi leõn ủieàu gỡ? đ Qua caực hoaùt ủoọng treõn, caực em ruựt ra ủửụùc ủieàu gỡ? GV hỡnh thaứnh ghi nhụự - Caực nhoựm thaỷo luaọn - ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn -Hoùc sinh laộng nghe - HS ủoựng vai hửụựng daón vieõn du lũch - Caực HS khaực ủoựng vai khaựch du lũch - ẹaùi dieọn moọt soỏ nhoựm leõn ủoựng vai hửụựng daón vieõn du lũch giụựi thieọu trửụực lụựp - Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt vaứ boồ sung yự kieỏn - HS xem tranh vaứ trao ủoồi - HS laộng nhe vaứ caỷm nhaọn qua tửứng lụứi haựt -4-5 HS neõu ghi nhụự C - Cuỷng coỏ - Daởn doứ - ẹoùc ghi nhụự. - Sửu taàm baứi haựt, baứi thụ ca ngụùi ủaỏt nửụực Vieọt Nam. - Chuaồn bũ: “Em yeõu hoaứ bỡnh ” (Tieỏt 1) - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc Thứ sỏu ngày 25 thỏng 02 năm 2011 Tập làm văn Tiết 48: Ôn tập về tả đồ vật. I. MỤC TIấU: - Lập được dàn ý bài văn miờu tả đồ vật. - Trỡnh bày bài văn miờu tả đồ vật theo dàn ý đó lập một cỏch rừ ràng, đỳng ý. II.CHUẨN BỊ : - Tranh vẽ (hoặc ảnh chụp) một số vật dụng. - Bỳt dạ + giấy khổ to cho HS làm bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoaùt ủoọng cuỷa thaày Hoaùt ủoọng cuỷa troứ A. KIEÅM TRA BAỉI CUế: - Kiểm 2 HS: 2HS đọc đoạn văn viết lại ở tiết trước - Nhận xột + cho điểm B. BAỉI MễÙI: HĐ1: Hướng dẫn HS làm Bài tập Bài tập 1: - Hướng dẫn HS chọn đề bài - GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS - Cho HS lập dàn ý + phỏt giấy cho 5 HS - Cho HS trỡnh bày kết quả - Nhận xột + bổ sung hoàn chỉnh - HS đọc 5 đề trong SGK - HS núi đề bài đó chọn - HS đọc gợi ý trong SGK - HS trỡnh bày - HS tự sửa bài của mỡnh Bài tập2: - Cho HS đọc, GV giao việc - 1 HS đọc yờu cầu của BT2 và gợi ý - Từng HS dựa vào dàn ý đó lập, trỡnh bày miệng bài văn của mỡnh trong nhúm 4. - HS khỏc lắng nghe. - Nhận xột + khen những HS làm tốt - Đại diện cỏc nhúm thi trỡnh bày trước lớp. - Lớp nhận xột C - Cuỷng coỏ - Daởn doứ - Yờu cầu HS nhắc lại cỏc bước của 1 dàn ý bài văn tả đồ vật. - Nhận xột tiết học - Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại. Luyện từ và câu Tiết 48: Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng. I.MỤC TIấU: - Nắm được cỏch nối cỏc vế cõu ghộp bằng cặp từ hụ ứng thớch hợp (ND ghi nhớ). - Làm được BT1, 2 của mục III. II.CHUẨN BỊ : - Bảng lớp (hoặc bảng phụ) viết 2 cõu văn theo hàng ngang BT1 (phần nhận xột). - Một vài tờ phiếu khổ to đó ghi bài tập cú cỏc cõu cần điền cặp quan hệ từ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoaùt ủoọng cuỷa thaày Hoaùt ủoọng cuỷa troứ A.KIEÅM TRA BAỉI CUế: - Kiểm tra 2 HS: Làm lại BT3 tiết trước - Nhận xột, cho điểm B. BAỉI MễÙI: HĐ1: Phần nhận xột * Hướng dẫn HS làm BT: - Cho HS đọc yờu cầu BT1 - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm lại cả 2 cõu ghộp, phõn tớch cấu tạo, xỏc định vế cõu, tỡm bộ phận C-V - 2HS lờn bảng phõn tớch cấu tạo cõu. - Lớp nhận xột - Nhận xột + chốt lại kết quả đỳng * Hướng dẫn HS làm BT2: - 1 HS đọc yờu cầu BT2, lớp đọc thầm - HS làm bài theo nhúm 2 - Làm bài + trỡnh bày - Cho HS làm bài + trỡnh bày * í a.Cỏc từ vừa, đó, đõu ,đấy, trong 2 cõu ghộp trờn dựng để nối vế cõu1 với vế cõu 2 * í b. Nếu lược bỏ cỏc từ vừa, đó, đõu, đấy, thỡ: + QH giữa cỏc vế cõu khụng cũn chặt chẽ. + Cõu văn cú thể trở thành khụng hoàn chỉnh. (cõu b) - Lớp nhận xột - Nhận xột + chốt lại kết quả đỳng * Núi thờm : + Cỏc từ vừa, đó, đõu, đấy, nằm trong bộ phận vị ngữ, khụng phải QHT + Khi dựng cỏc từ hụ ứng để nối cỏc vế trong cõu ghộp thỡ phải dựng cả 2 từ, khụng thể đảo trật tự cỏc vế cõu cũng như vị trớ của cỏc từ hụ ứng ấy. HĐ2: Ghi nhớ - HS đọc lại phần Ghi nhớ - HS nhắc lại HĐ3: Luyện tập * Bài 1: - HS đọc yờu cầu BT1, lớp đọc thầm - Cho GV giao việc - Cho HS làm bài - Dỏn bảng 2 tờ phiếu - HS lắng nghe - HS làm bài vào vở - 2HS lờn bảng làm bài - Lớp nhận xột - Nhận xột + chốt lại kết quả đỳng * Bài 2: (Cỏch tiến hành tương tự BT1) a. Mưa càng to, giú càng mạnh. b.Trời mới hửng sỏng, nụng dõn đó ra đồng. Trời chưa hửng sỏng, nụng dõn đó ra đồng. Trời vừa hửng sỏng, nụng dõn đó ra đồng. c.Thuỷ Tinh dõng nước cao bao nhiờu, Sơn Tinh càng làm nỳi cao lờn bấy nhiờu. C - Cuỷng coỏ - Daởn doứ - Nhận xột tiết học. - Dặn HS ghi nhớ kiến thức đó học về cỏch nối cỏc vế cõu ghộp bằng cặp từ hụ ứng. TOAÙN Tiết 120: Luyện tập chung128 I. MỤC TIấU: - Biết tớnh diện tớch, thể tớch hỡnh hộp chữ nhật và hỡnh lập phương. - Hs đại trà làm được các bài tâp1(a,b), 2. Hs khá giỏi làm được hết các bài trong sgk. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoaùt ủoọng cuỷa thaày Hoaùt ủoọng cuỷa troứ A.KIEÅM TRA BAỉI CUế: - HS nhắc lại cỏch tớnh diện tớch diện tớch xung quanh, toàn phần hỡnh hộp chữ nhật, hỡnh lập phương . - GV nhận xột, ghi điểm B. BAỉI MễÙI: Bài 1a,b : Bài 1a,b :( HS làm vào vở) Đổi: 1m = 10dm; 50cm = 5dm; 60cm = 6dm. 60cm 50cm 1m a) Diện tớch xung quanh của bể kớnh là: (10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2) Diện tớch đỏy của bể kớnh là: 10 x 5 = 50 (dm2) Diện tớch kớnh dựng làm bể cỏ là: 180 + 50 = 230 (dm2) b) Thể tớch trong lũng bể kớnh là: 10 x 5 x 6 = 300 (dm3) ( Cõu c: Dành cho HS khỏ, giỏi) 300 dm3 = 300 l c, Thể tớch nước trong bể là: 300 x 3 : 4 = 225 ( l) 1,5m 1,5m 1,5m Bài 2 Bài 2: HS nhắc lại cỏch tớnh diện tớch và thể tớch hỡnh lập phương. a) Diện tớch xung quanh của hỡnh lập phương là: 1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2) b) Diện tớch toàn phần của hỡnh lập phương là: 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2) c) Thể tớch hỡnh lập phương là: 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m3) * Bài 3 ( Dành cho HS khỏ, giỏi) Gọi ý HS tớnh diện tớch toàn phần, thể tớch của mỗi hỡnh rồi so sỏnh - Vậy diện tớch toàn phần của hỡnh M gấp 9 lần của hỡnh N. - Vậy thể tớch của hỡnh M gấp 27 lần của hỡnh N. C - Cuỷng coỏ - Daởn doứ- GV nhận xột tiết học. - Dặn HS xem lai cỏc bài tập chuẩn bị kiểm tra. Thể dục Tiết 48: Phối hợp chạy và bật nhảy Trò chơi: "Chuyển nhanh, nhảy nhanh" I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn phối hợp chạy- mang vác, bật cao. Yêu cầu thực hiện đúng động tác tương đối đúng. - Học phối hợp chạy và bật nhảy. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Học trò chơi: "Chuyển nhanh- nhảy nhay".Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. CHUẩN Bị: - Lấy chứng cứ 1( nx 6), chứng cứ 2,3 ( nx8) - Còi, kẻ sân chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: - GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Yêu cầu HS tập các động tác khởi động - Tập bài thể dục phát triển chung 2. Phần cơ bản: 1- Ôn chạy và bật nhảy - Tập theo đội hình 4 hàng dọc theo số dụng cụ đã chuẩn bị sẵn - Gv cùng HS nhắc lại nội dung tập - GV chọn một số HS làm trọng tài, tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ. 2. Học chơi trò chơi : Chuyển nhanh, nhảy nhanh" - GV phổ biến luật chơi và quy định chơi. Gọi HS lên chơi thử -Quan sát hướng dẫn học sinh chơi GV yêu cầu HS chơi an toàn , đúng luật 3. Phần kết thúc: - Cho HS thả lỏng. - Hát 1bài theo nhịp vỗ tay. - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét tiết học, dặn dò. 6-10' 18-22' 9- 11' 6-8' 4-6’ -HS tập hợp điểm số, báo cáo. -Tập các động tác khởi động, Xoay các khớp,chạy nhẹ tạichỗ -HS ôn tập -HS nhắc lại nội dung ôn tập -HS thi đua giữa các tổ -Lớp chia thành 4 nhóm, tỉ lệ nam , nư tương đương nhau. Một nhóm lên chơi thử Sau đó cả lớp cùng chơi - Cả lớp chạy đều (theo thứ tự 1,2,3,4...) thành vòng tròn lớn sau khép thành vòng tròn nhỏ.
Tài liệu đính kèm: