TẬP ĐỌC ( T67+68):
QUẢ TIM KHỈ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: biết ngắt hơi hợp đúng chỗ; đọc rõ ràng lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Khỉ kết ban với cá sấu, bị cá Sấu lừa nhưng Khỉ đẫ khôn khéo thoát nạn.Những kẻ bội bạc như cá Sấu không bao giờ có bạn .( trả lời câu hỏi 1,2,3,5)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ:
TUẦN 24 Thứ hai ngày 28 tháng 02 năm 2011. TẬP ĐỌC ( T67+68): QUẢ TIM KHỈ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: biết ngắt hơi hợp đúng chỗ; đọc rõ ràng lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Khỉ kết ban với cá sấu, bị cá Sấu lừa nhưng Khỉ đẫ khôn khéo thoát nạn.Những kẻ bội bạc như cá Sấu không bao giờ có bạn .( trả lời câu hỏi 1,2,3,5) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. - Học sinh: Sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu chủ điểm và bài học. * Hoạt động 2: Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu, đoạn. - Đọc theo nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Giải nghĩa từ: - Đọc cả lớp. * Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.. - Khỉ đối xử với cá sấu như thế nào? - Cá Sấu định lừa khỉ như thế nào? - Khỉ nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn - Hãy tìm những từ nói lên tính nết của hai con vật: - Khỉ. - Cá Sấu. * Hoạt động 4: Luyện đọc lại. - Giáo viên cho học sinh các nhóm thi đọc theo vai. * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh theo dõi. - Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng đoạn. - Đọc trong nhóm. - Đại diện các nhóm, thi đọc từng đoạn rồi cả bài. - Học sinh đọc phần chú giải. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài một lần. - TRả lời theo yêu cầu của giáo viên. Thấy cá Sấu khóc vì không có bạn ,muốn kết bạn. -Giả vờ mời cá sấu đến nhà mình cho vua cá Sấu ăn. -Khỉ lừa lại các Sấu bằng cách ..quả tim đang để ở nhà nên phải quay về mới lấy được. - Học sinh các nhóm lên thi đọc. - Cả lớp nhận xét chọn nhóm đọc tốt nhất. TOÁN (T 116): LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Biết cách tìm thừa số x trong các bài tập dạng: x x a = b; a x x =b. -Biết tìm một thừa số chưa biết. -Biết giải bài toán bằng một phép tính chia. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Nhắc lại quy tắc tìm thừa số chưa biết . Bài 3:Hướng dẫn học sinh làm theo nhóm. Bài 4: Học sinh đọc đề bài, tóm tắt và giải * Hoạt động 3: Chấm ,chữa bài * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. -Học sinh làm bài.vào bảng con. X x 2 = 4 x x 3 = 9 X = 4 : 2 x = 9 :3 X = 2 x = 3 2 x 6 = 12 3 x 5 = 15 12 : 2 = 6 15 : 3 = 5 12 : 6 = 2 15 : 3 = 5 Bài giải : Số kg gạo trong mỗi túi là. 12 : 3 = 4 Đáp số : 4 kg ĐẠO ĐỨC (T 24): LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (Tiết 1) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh hiểu: - Nêu được một số câu yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. - VD :Biết chào hỏi và tự giớ thiệu ; nói năng rõ ràng, lễ phép,ngắn gọn ;nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng. - Biết xử lý một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại. II. ĐỒ DUNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Phiếu thảo luận nhóm, đồ dùng cho trò chơi sắm vai. - Học sinh: Vở bài tập. III. CAC HOẠT DỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Đóng vai. Giáo viên đưa ra tình huống. +Bạn Nam gọi điện cho bà ngoại để hởi thăm sức khỏe. +Một người gọi nhầm máy nhà Nam. +Tâm định gọi điện cho bạn nhưng lại bấm nhầm số máy nhà người khác. - Giáo viên kết luận: Dù ở tình huống nào em cũng cần cư xử lịch sự. * Hoạt động 2: Xử lí tình huống - Giáo viên nêu các tình huống trong sách giáo khoa. - Giáo viên kết luận. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh nhắc lại kết luận. - Học sinh thảo luận -Đại diện lên đóng vai - Các nhóm khác bổ sung. - Học sinh nhắc lại kết luận. - Học sinh thực hiện . - Học sinh nhắc lại kết luận. Thứ ba ngày 01 tháng 03 năm 2011. CHÍNH TẢ (T 47) nghe viết: QUẢ TIM KHỈ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nghe- viết chính xác nội dung bài “Một trí khôn hơn trăm trí khôn”. Trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói của nhân vật - Làm đúng các bài tập 2,3 a hoặc b II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Giáo viên: Bảng nhóm. - Học sinh: Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. - Giáo viên đọc mẫu bài viết. - Những chữ nào trong tên các ngày lễ nói trên được viết hoa ? - Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: - Hướng dẫn học sinh chép bài vào vở. - Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh. - Đọc lại cho học sinh soát lỗi. - Chấm chữa: Giáo viên thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. * Hoạt động 3: Hướng từ ngữ chỉ dẫn làm bài tập. Bài 1: Điền vào chỗ tróng x hay sắp xếp? - Giáo viên cho học sinh làm vào vở. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 2: Tên nhiều con vật bắt đầu bằng sắp xếp. - Giáo viên cho học sinh các nhóm lên thi làm bài nhanh. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - 2, 3 học sinh đọc lại. - Tên riêng của các ngày lễ được viết hoa. - Học sinh luyện viết bảng con. - Học sinh nhìn bảng chép bài vào vở. - Soát lỗi. - Học sinh làm vào vở. - Học sinh lên chữa bài. - Học sinh các nhóm lên thi làm nhanh. TOÁN (T 108): BẢNG CHIA 4 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: -Lập được bảng chia 4 -Nhớ được bảng chia 4 -Biết giải bài toán bằng một phép chia. . II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Giáo viên: - Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Giới thiệu bảng chia 2 -Nhắc lại bảng nhân 2. -Gắn tấm bìa lên bảng. Mõi tấm bìa có 4 chấm tròn.. Mõi tấm bìa có 4 chấm tròn.Hỏi 3 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn.. -+Giới thiệu phép chia. Trên các tấm bìacó 12 chấm tròn. . Hỏi có mấy tấm bìa. *Từ phép nhân 4 x 3 = 12, ta có phép chia 12 : 4 = 3 + Tương tự lập bảng chia 4 * Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1:Yêu cầu học sinh đọc bài và làm bài vào vở Bài 2Yêu cầu học sinh đọc đè bài . Giáo viên hướng dẫn làm bài * Hoạt động 4 Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. 4 tấm bìa. 4 x 3 = 12 3 tấm 12: 4 = 3 4 : 4 = 1 8 : 4 = 2 12 : 4 = 3 16 : 4 = 4 20 : 4 = 5 . -Học sinh làm theo hình thức vở , bảng con - Lớp , GV nhận xét. KỂ CHUYỆN (T 24): QUẢ TIM KHỈ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Rèn kỹ năng nói: Dựa theo tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện. - Rèn kỹ năng nghe; có khả năng tập trung nghe bạn kể chuyện nhận xét và đánh giá đúng lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn ý chính của từng đoạn. - Học sinh: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. T1:Khỉ kết bạn với cá Sấu T2:Cá sấu vờ mời khỉ đến nhà chơi. T 3:Khỉ thoát nạn. T 4:Bị Khỉ mắng cá Sấu tẽn tò rồi lũi mất. - Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn. - Giáo viên gợi ý cho học sinh kể. - Kể chuyện trước lớp. - Học sinh khá giỏi kề lại toàn bộ câu chuyện. - Kể toàn bộ câu chuyện. - Giáo viên cho 3 học sinh lên kể mỗi em 1 đoạn. - Cho học sinh đóng vai dựng lại câu chuyện. - Giáo viên nhận xét bổ sung. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh dựa vào tên của các đoạn kể lại câu chuyện. - Học sinh kể trong nhóm. - Học sinh các nhóm nối nhau kể trước lớp. - Học sinh kể theo 3 đoạn. - Đóng vai kể toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp cùng nhận xét tìm nhóm kể hay nhất. - Một vài học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện. Thứ tư ngày 02 tháng 03 năm 2011. TẬP ĐỌC (T 69): VOI NHÀ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng; biết nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật trong bài.. - Hiểu nội dung: Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà,làm nhiều việc có ích cho con người. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Giáo viên: Bảng nhóm, bưu thiếp, phong bì thư. - Học sinh: Sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên đọc bài “Một trí khôn hơn trăm trí khôn” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lần. - Đọc nối tiếp từng câu - Đọc nối nhau từng khổ thơ - Luyện đọc các từ khó. - Giải nghĩa từ: - Đọc trong nhóm. * Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.. 1) Vì sao ngững người trên xe phải ngr đêm trong rừng ? 2) Mọi người lo lắng như thế nào khi thấy con voi đến gần xe ? 3) Con voi đã giúp họ như thế nào? * Hoạt động 4: Luyện đọc lại.. - Giáo viên cho học sinh thi đọc toàn bài. - Giáo viên nhận xét chung. * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh theo dõi. - Đọc nối tiếp từng dòng. - Đọc từng bưu thiếp. - Học sinh luyện đọc cá nhân + đồng thanh. - Học sinh đọc phần chú giải. - Đọc theo nhóm. - Vì xe bị sa lầy. -Mội người sơn voi đập nát xe -Quấn chặt vòi vào đầu xe ..khỏi vũng lầy. TOÁN (T 118): MỘT PHẦN TƯ. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Nhận biết bằng hình ảnh trực quan .Một phần hai,biết đọc, viết1/4. -Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành bốn phần bằng nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: - Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi học sinh lên đọc bảng chia. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Giới thiệu (một phần hai).. - Học sinh quan sát hình vuông và nhân biết. -Hình vuông được chia thành ba phần bằng nhau trong đó có một ... iúp đỡ học sinh chậm theo kịp các bạn. - Chấm chữa: Giáo viên thu 7, 8 bài chấm rồi nhận xét cụ thể. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Học sinh về viết phần còn lại. - Nhận xét giờ học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh quan sát mẫu. - Học sinh theo dõi. - Học sinh viết bảng con chữ từ 2, 3 lần. - Học sinh đọc cụm từ. - Giải nghĩa từ. - Luyện viết chữ vào bảng con. - Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên. - Tự sửa lỗi. Thứ năm ngày 03tháng 03 năm 2011. CHÍNH TẢ (T 48) Nghe viết: VOI NHÀ. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nghe viết chính xác bài chính tả,trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật. . - Làm đúng các bài tập 2,3a II.ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Giáo viên: Bảng nhóm - Học sinh: Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. - Giáo viên đọc mẫu bài viết. - Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: - Hướng dẫn học sinh chép bài vào vở. - Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh. - Đọc lại cho học sinh soát lỗi. - Chấm chữa: Giáo viên thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Giáo viên cho học sinh các nhóm thi làm bài nhanh. - Nhận xét bài làm của học sinh. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - 2, 3 học sinh đọc lại. - Không đó là do ông nhường cháu giả vờ thua cho cháu vui. - Học sinh luyện viết bảng con. - Học sinh nhìn bảng chép bài vào vở. - Soát lỗi. - Đại diện học sinh các nhóm lên thi làm nhanh. - Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. - Làm vào vở bài tập. TOÁN (119): LUYỆN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Thuộc bảng chia 4. -Biết giải toán có một phép chia. -Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: - Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi học sinh lên đọc bảng chia. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: tính nhẩm. -Hình thức trò chơi ( xì điện) Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề bài . -Làm theo nhóm. Bài 3 : Học sinh đọc đề ,tóm tắt. - Làm vào vở. Bài 5: Quan sát hình và trả lời. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. -Học sinh suy nghĩ và trả lời. 8 : 4 = 2 36 : 4 = 9 16 : 4 = 4 24 : 4 = 6 4 x 3 = 12 3 x 5 = 15 12 : 4 = 3 15 : 3 = 5 12 : 3 = 4 15 : 3 = 5 Bài giải: Số học sinh trong mỗi tổ là 40 : 4 = 10(học sinh) Đáp số : 10 học sinh -Học sinh quan sát và trả lời. . LUYỆN TỪ VÀ CÂU (T 22): TỪ NGỮ VỀ LOÀI THÚ. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY. I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết tên một số loại chim vẽ trong tranh, điền đúng tên loài chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ. - Đặt đúng dấu phẩy dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn. II. ĐỒDÙNG HỌC TẬP: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài. Tìm đặc điểm của cáccon vật. -Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi. -Chia thành 6 nhóm , mỗi nhóm mang tên một con vật GV, lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Bài 2: Giúp học sinh nắm yêu cầu. - Thảo luận cặp đôi - Giáo viên nhận xét bổ sung. Bài 3: Giáo viên giúp học sinh hiểu được nội dung của bài: - Cho học sinh làm bài vào vở. Giáo viên nhận xét bổ sung. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh đọc lại bài - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện theo yêu cầu. -Học sinh thảo luận theo cặp. -Đại diện các nhóm lên trình bày. a/Dữ như (cọp): Chỉ người nóngtính b/Nhát như thỏ ; chỉ người nhút nhát. c/khỏe như voi: Khen người có sqcs khỏe tốt. đ/nhanh như sóc: khen ngườ nhanh nhẹn. - Treo bảng phụ , 1 học sinh lên làm - Yêu cầu đọc đoạn văn - Từ sáng sớm, Khánh và giang đẫ náo nức chờ đợi mẹ cho đi thăm vườn thú.Hai chị em mặc quần áo đẹp, hớn hở chạy xuống cầu thang.Ngoài đường, người và xe cộ đi lại như mắc cửi .Trong vườn thú, trẻ em chạy nhảy tung tăng. Thứ sáu ngày 04 tháng 03 năm 2011. THỦ CÔNG (T 24) ÔN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN (Tiếp theo) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp các hình đã học. - Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất một sản phẩm đã học. - Với hs khéo tay: - Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất hai sản phẩm đã học . - Có thể gấp, cắt dán được sản phẩm mới có tính sáng tạo. II.CHUẨN BỊ: - Các hình mẫu của các bài 7,8,9,10,11, 12 để hs xem lại. - Quy trình gấp cắt, dán ở các bài trên. - Giấy thủ công và giấy nháp khổ A4 , bút màu , hồ dán , kéo.. . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1 Kiểm tra -Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh -Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em sẽ ôn tập chủ đề “ Phối hợp gấp, cắt, dán hình” *Hoạt động1 : Củng cố lại kiến thức, kĩ năng gấp các hình đã học. - Em hãy nêu lại quy trình gấp, cắt, dán hình tròn ? - Em hãy nêu lại quy trình gấp, cắt, dán biến báo giao thông cấm xe đi ngược chiều ? - Em hãy nêu lại quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe ? - Em hãy nêu lại quy trình cắt, gấp, trang trí thiếp (thiệp) chúc mừng ? - Em hãy nêu lại quy trình gấp, cắt, dán phong bì ? - GV nhận xét, đánh giá *Hoạt động2 :Thực hành gấp, cắt, dán . - GV Y/c hs Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất một sản phẩm đã học. Với hs khéo tay: - Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất hai sản phẩm đã học . - Có thể gấp, cắt dán được sản phẩm mới có tính sáng tạo. - Khi hs thực hành GV theo dõi và nhắc nhở thêm đối với những em còn lúng túng và khuyến khích những hs thực hiện tốt. * Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm - GV Y/c hs trưng bày sản phẩm trước lớp - GV hướng dẫn hs nhận xét, đánh giá sản phẩm - GV tổng kết, tuyên dương, khen những hs hoàn thành 2 sản phẩm đẹp 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc nhở hs ôn lại quy trình gấp, cắt, dán và tiếp tục thực hành sản phẩm khác. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương... -Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình . -Lớp theo dõi giới thiệu bài -Hai em nhắc lại tên bài học . - Mỗi Hs trả lời 1 câu hỏi do GV nêu. Nếu chưa đầy đủ HS khác bổ sung. - Hs lắng nghe. - Hs cả lớp thực hành. - Hs nhận xét, đánh giá. - Hs theo dõi - Hs theo dõi TẬP LÀM VĂN (T 24): ĐÁP LỜI PHỦ ĐỊNH. NGHE VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Rèn kĩ năng nghe và nói: Biết đáp lại lời phủ đinh trong tình huống giao tiếp đơn giản( BT1,2) - Rèn kĩ năng nghe viết:Nghe kể và trả lời câu hỏi về mẫu chuyện vui. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Giáo viên: Tranh minh họa bài tập 1. - Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu bài tập .Treo tranh minh họa học sinh quan sát tranh và trả lời theo yêu cầu của giáo viên( làm miệng) Bài 2 :Yêu cầu học sinh đọc đề đóng vai theo các tình huống Bài 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài vào vở. - Giáo viên kể mẫu chuyên vui.Vì sao ? a/ Lần đầu tiên về quê chơi cô bé thấy thế nào ? b/Cô bé hởi cậu anh họ điều gì ? c/Cậu bé giải thích vì sao ? * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh quan sát tranh 2 học sinh đóng vai thể hiện lại tình huống. - Cả lớp cùng nhận xét. - Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viện. - Từng cặp lên thực hành. -Lớp, giáo viên nhận xét - Học sinh theo dõi và trả lời các câu hỏi - Cả lớp cùng nhận xét. TOÁN (T 120): BẢNG CHIA 5 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: -Lập được bảng chia 5 -Nhớ được bảng chia 5 -Biết giải bài toán bằng một phép chia. . II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Giáo viên: - Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Giới thiệu bảng chia 2 -Nhắc lại bảng nhân 2. -Gắn tấm bìa lên bảng. Mõi tấm bìa có 5 chấm tròn.. Mõi tấm bìa có 5 chấm tròn.Hỏi 4 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn.. -Trên các tấm bìa có 20 chấm tròn.Hỏi có mấy tấm bìa -+Giới thiệu phép chia. Trên các tấm bìacó 12 chấm tròn. . Hỏi có mấy tấm bìa. *Từ phép nhân 4 x 4 = 20 ta có phép chia 20 : 5 = 4 + Tương tự lập bảng chia 5 * Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1:Yêu cầu học sinh đọc bài và làm bài vào vở Bài 2Yêu cầu học sinh đọc đè bài . Giáo viên hướng dẫn làm bài * Hoạt động 4 Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. . 5 x 4 = 20 4 tấm 20: 5 = 5 5 : 5 = 1 10 : 5 = 2 15 : 5= 3 20 : 5 = 4 25 : 5 = 5 . -Học sinh làm theo hình thức vở , bảng con - Lớp , GV nhận xét. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (T 24): CÂY SỐNG Ở ĐÂU? I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau bài học học sinh có thể - Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi học sinh ở. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Giáo viên: Phiếu bài tập, - Học sinh: Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa. - Thảo luận theo nhóm. + Kết luận:SGK. * Hoạt động3:Triển lãm. -Giáo viên chia nhóm + Nói tên các cây và nơi sống của chúng. N1; Cây sống dưới nước. N2: Cây sống trên cạn. +Kết luận:SGK * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học - Học sinh lắng nghe. -Học sinh quan sát và nói về nơi sống của cây trong từng tranh - Đại diện lên trình bày -Nhóm khấc bổ sung -Các nhóm thảo luận. - Đại diên lên trình bày. -Lớp , giáo viên nhận xét. SINH HOẠT LỚP
Tài liệu đính kèm: