Giáo án tuần 25 có giáo dục kỹ năng sống

Giáo án tuần 25 có giáo dục kỹ năng sống

Toán : Kiểm tra định kì

 A/Mục tiêu :

 Kiểm tra học sinh về .

 -Tỉ số phần trăm và giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm

 -Thu thập về xử lí thông tin đơn giản từ biểu đồ hình quạt .

 -Nhận dạng tính diện tích ,tính thể tích một số hình đã học .

 B/Đề kiểm tra :

 Đề 1.

 Phần 1.

 Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo một số câu trả lời A, B,C,Dđáp số kết quả tính .Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng .

 1/ Tỉ số phần trăm của 6và 75là

 A.0,8% C . 75%

 B. 6% D. 80%

 2/Một trường học có 600học sinh ,trong đó có 40%là học sinh nữ .Tính học sinh nữ của trường đó

 

doc 28 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1236Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tuần 25 có giáo dục kỹ năng sống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 21 tháng 2 năm 2011
TUẦN 25
Toán : Kiểm tra định kì
 A/Mục tiêu :
 Kiểm tra học sinh về .
 -Tỉ số phần trăm và giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm
 -Thu thập về xử lí thông tin đơn giản từ biểu đồ hình quạt .
 -Nhận dạng tính diện tích ,tính thể tích một số hình đã học .
 B/Đề kiểm tra :
 Đề 1.
 Phần 1.
 Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo một số câu trả lời A, B,C,Dđáp số kết quả tính .Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng .
 1/ Tỉ số phần trăm của 6và 75là 
 A.0,8% C . 75% 
 B. 6% D. 80%
 2/Một trường học có 600học sinh ,trong đó có 40%là học sinh nữ .Tính học sinh nữ của trường đó .
 A/24 em C/40 em 
 B/ 60 em D/ 240 em 
 3/Kết quả điều tra sổ thích học các môn năng khiếu của 100 học sinh lớp 5 được thể hiện trên bản đồ .Trong 100 em đó có học sinh thích học vẽ là .
 A/ 12 học sinh C/ 60 học sinh 
 B/ 15 học sinh D/ 13 học sinh 
 4/Diện tích bìa cần dùng để làm một cái hộp có dạng hình lập phương có cạnh 3 dm là .
 A/ 54dm2 C/ 36 dm2 
B/45 dm2 D/15 dm2
Phần 2
 1/Một khối kim loại dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 0,5m chiều rộng 0,4 m chiều cao 0,3m .Mỗi đề -xi mét khối kim loại cân nặng 5kg .Tính khối lượng của khối kim loại đó .
.Tập đọc:	 PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
	(Đoàn Minh Tuấn)
I/ Mục tiêu:
	1/ Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; giọng đọc trang trọng, tha thiết.
	2/ Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
	3/ Giáo dục HS có ý thức tưởng nhớ đến cội nguồn
II/ Chuẩn bị:* GV: - Tranh minh hoạ bài đọc (SGK) - PP: Giảng giải, Đàm thoại. 
 * HS: - Dụng cụ học tập. 
III/ Lên lớp:
Phần bài- Nội dung
P2- Hình thức
Yêu cầu cần học
1/ Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ Hộp thư mật
- Cả lớp
- Cá nhân ( HS đọc bài và trả lời câu hỏi) 
- HTL bài thơ, trả lời đúng các câu hỏi tìm hiểu nội dung.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
* Luyện đọc:
- Đọc nội dung bài học
- Quan sát tranh minh hoạ bài đọc (SGK) và giới thiệu đền Hùng
- Đọc nối tiếp bài văn theo từng đoạn
Đoạn 1: (. . . treo chính giữa)
Đoạn 2: (. . . đồng bằng xanh mát)
Đoạn 3: (. . . phần còn lại)
- Thực hành luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu nội dung bài.
- Tìm hiểu về cảnh vật được nói đến trong bài
- Kể những điều mà em biết về các vua Hùng.
- Tìm và nêu những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng
- Dựa vào những cảnh vật, kể lại các truyền thuyết
- GV cung cấp thêm những truyền thuyết về: đền hạ, ngã ba Hạc, đền Trung.
- Giải thích ý nghĩa câu ca dao
 “ Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba”
* Học sinh tìm hiểu nội dung bài 
* Đọc diễn cảm
- Cá nhân
- Cả lớp (HS quan sát)
- Nhóm 3HS (HS đọc bài)
- GV kết hợp giải nghĩa từ khó
- Nhóm đôi
- Cả lớp (HS theo dõi)
- Cá nhân
- GV nêu câu hỏi gợi mở
- Cá nhân- GV nêu câu hỏi gợi mở
- Cá nhân
- GV nêu câu hỏi gợi mở
- Cá nhân (HS thực hành kể về các truyền thuyết)
- Cả lớp (GV giảng giải)
- Cả lớp (HS giải nghĩa, GV bổ sung)
- Cá nhân
- Đọc lưu loát bài văn
- Nắm bắt được nội dung bài qua tranh minh hoạ. 
- Đọc lưu loát bài văn
- Hiểu ý nghĩa các từ khó trong bài
- Đọc lưu loát phần bài.
- Nắm bắt được nội dung, ngữ điệu bài đọc. 
-HSK-G
- HS -trả lời
- Kể đúng, đầy đủ các truyền thuyết đã nêu trong bài
- HSK-G
- Hiểu: Mỗi ngọn núi, con suối, dòng sông và đền đều gợi nhớ về cội nguồn dân tộc
- Hiểu rõ ý nghĩa sâu xa của bài ca dao
-các đối tượng 
- Nêu đúng nội dung bài học
Đọc lưu loát toàn bài nhấn mạnh đoạn 2 của bài
-HSK,G 
c/ Củng cố- Tổng kết
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Cửa sông
-Nhận xét 
- Cả lớp
- Cả lớp
- Nắm vững nội dung bài học. 
RÚT KINH NGHIỆM
Chính tả: (Nghe- viết) AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI ? 
I/ Mục tiêu: 1/ Nghe - viết đúng chính tả bài Ai là thuỷ tổ loài người?
	2/ Ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài; làm đúng các bì tập.
	3/ Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết
II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng lớp - P2: Gợi mở; Luyện tập thưc hành
 * HS: - Dụng cụ học tập
	III/ Lên lớp:
Phần bài- Nội dung
P2- Hình thức
Yêu cầu cần học
1/ Ổn định tổ chức
- Cả lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Giải câu đố (BT 3 tiết trước)
- Cá nhân
- Trả lời đúng nội dung bài
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hướng dẫn nghe- viết
- GV đọc toàn bộ nội dung của bài viết
- Đọc lại nội dung bài viết
- Tìm hiểu nội dung bài viết
- Đọc thầm bài viết, ghi nhớ những từ khó viết
- Thực hành viết bài vào vở
- GV thực hành chấm, chữa bài
* Thực hành làm bài tập:
+ BT 2:- Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài tập
- Tìm tên riêng trong bài văn và cho biết cách viết các tên riêng đó
- Cả lớp
- GV đọc mẫu, lớp theo dõi
- Cá nhân
- HS đọc to, lớp đọc thầm theo bạn
- Cả lớp
- GV nêu câu hỏi gợi mở
- Cả lớp
- HS đọc thầm bài, GV theo dõi, gợi mở
- Cả lớp- Cá nhân (GV thu chấm cả lớp)
- Cả lớp
- HS đọc thầm, GV theo dõi, hướng dẫn
- Cá nhân
- 3HS trình bày miệng. Lớp nhận xét, bổ sung
- Nắm được nội dung bài viết
- Đọc, nắm bắt được nội dung bài viết. 
- Các đối tượng Nắm được nội dung- ghi nhớ được những từ khó viết trong bài: Chúa Trời, A-đam, Ê- va, Trung Quốc, Nữ Oa, Ấn Độ, Bra- hma, Sác- lơ Đác- uyn.
-Cả lớp thực hành viết đúng chính tả, 
- Nắm bắt được ưu, nhược qua bài viết của mình và của bạn
- Các đối tượng 
- Nêu đúng các tên riêng trong bài văn và nêu đúng cách viết các tên riêng đó 
c/ Củng cố, tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động
Nhận xét 
- Cả lớp
- Cả lớp
- Biết và viết đúng chính tả, nắm bắt được cách viết các tên riêng (tên người, địa lí) của nước ngoài
-RÚT KINH NGHIỆM 
Thứ ba, ngày 22 tháng 2 năm 2011 
Toán Tiết 122: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
	I/ Mục tiêu: 
	- Giúp HS: Ôn lại các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa môt số đơn vị đo thời gian thông dụng. Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và tháng, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây. 
	- Giáo dục HS có ý thức cẩn thận trong học toán
II/ Chuẩn bị:
* GV: - Bảng phụ viết trước Bảng đơn vị đo thời gian
 - P2: Giảng giải; Hỏi đáp
* HS: - Dụng cụ học tập
	III/ Lên lớp:
Phần bài- Nội dung
P2- Hình thức
Yêu cầu cần học
1/ Ổn định tổ chức
- Cả lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các công thức tính diên tích các hình đã học
- Cá nhân
- Nêu đúng công thức tính diện tích các hình đã học
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Ôn tập các đơn vị đo thời gian
+ Các đơn vi đo thời gian
- Thực hành nhắc lại những đơn vị đo thời gian đã học
- Nêu mối quan hệ gữa các đơn vị đo thời gian
- Nắm vững mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học
- Nắm vững bảng đơn vị đo thời gian
+ Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian:
- Nắm bắt cách chuyển đổi các đơn vị đo thời gian từ năm ra tháng; từ giờ ra phút; từ phút ra giờ
* Luyện tập
+ BT 1:
- Thực hành xác định thế kỉ khi biết năm tương ứng
+ BT 2:
-Thực hành chuyển đổi các đơn vị đo thời gian: năm- tháng; ngày- giờ; phút- giây.
+ BT 3:
- Thực hành chuyển đổi các số đo thời gian từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn dưới dang STP
- Cả lớp
- GV nêu câu hỏi gợi mở
- Cả lớp
- GV nêu câu hỏi gợi mở
- Cả lớp
- GV nhắc lại. Lớp theo dõi
- Cả lớp
- GV giới thiệu bảng đơn vị đo thời gian. Lớp theo dõi
- Cả lớp
- GV nêu lần lươc các ví dụ. HS thực hành đổi các đơn vị đo thời gian
- Cả lớp
- GV nêu tên năm. HS trả lời miệng. Lóp nhận xét, bổ sung
- Cả lớp
- GV ghi lần lược các bài tập lên bảng lớp. HS thực hành làm bảng con. GV nhận xét
- Cả lớp
- HS làm bài vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn
-3 HS trình bày bài trên bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung
- Thực hành nhắc lại đầy đủ những đơn vị đo thời gian đã học: Thế kỉ- năm- tháng- ngày- giờ.
-Các đối tượng 
- Nắm vững: số ngày trong năm thường, năm nhuận; số ngày trong từng tháng của năm; cách tính số ngày trong tháng bằng cách tính xương của bàn tay nắm.
- Nắm bắt vững mối quan hệ, tên các đơn vị đo thời gian trong bảng đơn vị đo thời gian
- Nắm vững cách đổi các đơn vị đo thời gian và thực hành chuyển đổi chính xác
- Thực hành xác định đúng thế kỉ tương ứng với năm đã cho. Biết cách xác định thế kỉ từ năm tương ứng.
- Thực hành chuyển đổi đúng kết quả các đơn vị đo thời gian.
- Thực hành chuyển đổi đúng các đơn vị đo thời gian
- Trình bày rõ, đúng kết quả các bài toán. Biết cách chuyển đổi sang STP (Chuyển thành phân số rồi sang STP)
c/ Củng cố, tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Cộng số đo thời gian
-Nhận xét 
- Cả lớp
- Cả lớp
- Nhớ và nắm vững tên, mối quan hệ giữa các đơn vị trong bảng đơn vị đo thời gian
RÚT KINH NGHIỆM 
Luyện từ và câu: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI 
 BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ
I/ Mục tiêu:
1/ Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ. 
2/ Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu. 
3/ Giáo dục HS có ý thức trau dồi ngôn ngữ viết
II/ Chuẩn bị:
* GV: - Bảng lớp
 - P2: Gợi mở; Luyên tập thực hành
* HS: - Dụng cụ học tập
	III/ Lên lớp:
Phần bài- Nội dung
P2- Hình thức
Yêu cầu cần học 
1/ Ổn định tổ chức
- Cả lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Làm lại bài tập 2 tiết trước
- Cá nhân
- Thực hành làm đúng kết quả bài tập
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Phần nhận xét:
+ BT 1:
- Thực hành tìm từ lặp lai từ đã dùng ở câu trước trong đoạn văn đã cho
+ BT 2:
- Thực hành thử thay từ đền bằng một trong các từ: nhà, chùa, trường, lớp và nêu ý nghĩa, sự gắn kết của hai câu văn nói trên
+ BT 3:
- Nêu tác dụng của việc lặp từ trong đoạn văn trên
* Phần ghi nhớ:
- Nhận biết và thuộc nội dung phần ghi nhớ của bài
* Thực hành làm bài tập:
+ BT 1:
- Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài tập
- Thực hành tìm từ ngữ được lặp lại trong đoạn văn cho trước dùng để liên kết các câu trong đoạn văn
+ BT 2:
- Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài tập
- Thưc hành chọn từ (cho trước) điền vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn cho trước
- Cả lớp
- GV ghi đoạn văn lên bảng và nêu câu hỏi, lớp trả lời
- Cả lớp
- GV nêu câu hỏi gợi mở, HS trả lời
- Cả lớp
- GV nêu câu hỏi gợi mở
- Cả lớp
- GV nêu câu hỏi gợi mở
- Cả lớp
- HS đọc thầm nội dung bài
- Cả lớp
- HS làm bài vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn
- Cá nhân
-2HS trình bày miệng. Lớp nhận xét, bổ sung
- Cả lớp
- HS đọc 
- HS làm bài vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn
-3 HS trình bày miêng. Lớp nhận xét, bổ sung
-Cả lớp phát hiện đư ... ục tiêu:Học xong bài này HS biết:
- Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi.
- Nêu được một số đặc điểm về vị trí địa lí, đặc điểm của tự nhiên châu Phi.
- Thấy được mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khí hậu với thực vật, động vật của châu Phi.
II/ Chuẩn bị:* GV: -Bản đồ Tự nhiên châu Phi. - Quả Địa cầu.
 - Tranh ảnh: hoang mạc, rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và xa- van ở châu Phi.
 - P2: Giảng giải; Gơi mở; Hỏi đáp
 * HS: - Dụng cụ học tập
	III/ Lên lớp:
Phần bài- Nội dung
P2- Hình thức
Yêu cầu cần học 
1/ Ổn định tổ chức
- Cả lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm chung về địa hình của châu Á và châu Âu
- Cá nhân
- Trả lời đúng nội dung bải học
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Vị trí, giới hạn:
+ Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
- Quan sát hình 1 và cho biết châu Phi giáp các châu lục, biển và đại dương nào; Đường xích đạo đi ngang qua phần lãnh thổ nào của châu Phi
- Nhớ, khắc sâu về vi trí của châu Phi
* Đăc điểm tự nhiên:
+ Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- Trả lời các câu hỏi về: 
a. Đại hình châu Phi có đặc điểm gì?
b. Khí hậu châu Phi có đặc điểm gì khác với các châu lục đã học? Vì sao?
- Khắc sâu những đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Phi.
- Nhận biết về địa hình của châu Phi
- Nắm bắt mối quan hệ giũa các yếu tố trong một quang cảnh
- Nhóm đôi
- HS thực hành thảo luận. GV theo dõi, hướng dẫn
- Đại diện nhóm
- HS trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung
- Cả lớp
- GV giảng giải. Lớp theo dõi
- Nhóm đôi
- HS thực hành thảo luận. GV theo dõi, hướng dẫn
- Đại diện nhóm
- HS trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung
- Cả lớp
- GV giảng giải. Lớp theo dõi
- Cả lớp
- GV cho HS quan sát hình 2 và giảng giải
- Cả lớp
- GV dùng mô hình và giảng giải. Lớp theo dõi
- Thảo luận, nắm bắt được nội dung bài
- Trình bày rõ, nắm vững đặc điểm về vị trí của châu Phi
- Nắm bắt được: Châu Phi có diện tích lớn thứ ba trên thế giới sau châu Á và châu Âu
- Thảo luận, nắm bắt được nội dung bài
- Trình bày rõ, nắm được những đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Phi
- Nắm được: Địa hình châu Phi tương đối cao, được coi như một cao nguyên khổng lồ. Khí hậu nóng, khô bậc nhất thế giới
- Nắm bắt được: hoang mạc; xa van; rừng rậm nhiệt đới của châu Phi
- Nắm được mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên của châu Phi
c/ Củng cố, tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Châu Phi (tt)
-Nhận xét 
- Cả lớp
- Cả lớp
- Nắm đươc các yếu tố tự nhiên của châu Phi.
Mô hình mối quan hệ các yêu tố tự nhiên châu Phi
Hoang mạc
Xa- ha- ra
Thực vật và động vật nghèo nàn
Khí hậu nóng, khô bậc nhất thế giới
Sông, hồ rất ít và hiếm nước
Xa- van
Nhiều động vật ăn cỏ và ăn thịt như hươu cao cổ, ngựa vằn, voi, sư tử, báo
Thưc vật chủ yếu là cỏ
Khí hậu có một mùa mưa và một mùa khô sâu sắc
RÚT KINH NGHIỆM 
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 25
I. Yêu cầu:
- Qua một tuần học tập và lao động, GV giúp HS tự rút ra ưu khuyết điểm và sửa chữa. 
- Đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới 
- GDHS tinh thần đoàn kết, biết giúp đỡ nhau trong học tập.
II. Nội dung
1/ Nhận xét,đánh gía tình hình hoạt động về các mặt của lớp trong tuần qua
- Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt:
Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo lại tình hình học tập, hoạt động của tổ mình trong tuần qua
+ Học tập: việc chuẩn bị sách vở, ghi chép bài, chuyên cần.
+ Đạo đức- tác phong.
- Lớp phó học tập nhận xét chung.
- Lớp phó lao động nhận xét.
 Lớp trưởng tổng hợp báo cáo trước lớp.
 GV nhận xét chung tình hình học tập của các em
-Ưu điểm :
 -Có tinh thần giúp đỡ học sinh yếu 
Vệ sinh lớp học sạch sẽ thực hiện vệ sinh cá nhân 
-Đi học đều và đúng giờ 
-Thực hiện tốt an toàn giao thông 
-Có tiến bộ trong học tập 
+Khuyết điểm 
 -Còn vài em lười học bài 
_Nộp các khoảng tiền còn chậm 
+ Tuyên dương những HS có tinh thần học tập tốt, năng nổ, nhiệt tình trong lao động, 
 Chí Nguyên ,My Lô ,Toàn ,Ngân ,Hồng Nhung ,Toán ,Toàn 
Nhắc nhở, động viên những em học còn yếu, chưa chú ý nghe giảng bài.Anh ,Đại ,Truyền ,vũ ,Giang .,Trường ,Thịnh ,Diệp .
2/ Hướng khắc phục tồn tại và triển khai Công tác đến 
 - Học tuần 26
 - Trực nhật; Tổ 3
Lao động dọn vệ sinh sân trường, lớp học
Đi học đúng giờ
Tiếp tục thực hiện tốt các cuộc vận động:ATGT,THTT,HSTC.....
Các em trong đội tuyển bóng đá tham gia tập luyện theo lịch 
Vệ sinh bản thân, quần, áo, sách, vở
Thi đua giữa các tổ ,cùng nhau giúp đôi bạn cùng tiến 
Gặp một số phụ huynh có học sinh yếu trao đổi về tình hình hoc tập Để phụ huynh
có kế hoạch bồi dưỡng ở nhà .
Sinh hoạt 15 phút đầu giờ,duy trì thi giải toán trên mạng
Tiếp tục thu các khoảng tiền theo quy định trong tháng 2
3/ Sinh hoạt đội-chơi trò chơi dân gian
Tập hát các bài hát qui định của Đội.
Chơi trò chơi dân gian: Nu na nu nống
4/Kết thúc
NU NA NU NỐNG
Nu na nu nống 
Cái cóng nằm trong 
Cái ong nằm ngoài 
Củ khoai chấm mật 
Bụt ngồi bụt khóc
Con cóc nhảy ra 
Ông già ú ụ 
Bà mụ thổi xôi
Nhà tôi nấu chè 
Tè he chân rụt
Học sinh ngồi thành hàng ngang, duỗi hai chân ra trước. Một em ngồi đối diện, lấy tay đập
 vào từng bàn chân theo nhịp từng từ một của bài hát trên. Dứt bài, từ "rụt" đúng vào chân em nào thì phải rụt
 nhanh. Nếu bị tay của cái đập vào chân thì em đó thua cuộc: ra làm cái ván chơi kế tiếp, hoặc chịu hình phạt (nhảy lò cò một vòng, trồng chuối...) hay phải đứng ra làm cái cho một trò chơi khác (bịt mắt bắt dê, ú tìm, cá sấu lên bờ...)
(sưu tầm)
Toán Tiết 126: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ(tuần 26)
	I/ Mục tiêu:	Giúp HS:
	- Biết thực hiên phép nhân số đo thời gian với một số. 
	- Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. 
	- Giáo dục HS có ý thức cẩn thận, sáng tạo trong học toán
II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng lớp - P2: Gợi mở; Luyện tập thực hành
 * HS: - Dụng cụ học tập
	III/ Lên lớp:
Phần bài- Nội dung
P2- Hình thức
Yêu cầu cần đạt
1/ Ổn định tổ chức
- Cả lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
- HS làm lại bài tập 4 tiết trước
- Cá nhân
- Thực hành tính đúng kết quả bài toán
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số:
+ Ví dụ 1:- HS tìm hiểu nội dung đề bài và nêu phép tính nhân tương ứng
- HS tìm hiểu cách đăt tính theo cột dọc và tính kết quả của phép tính 
1giờ 10phút x 3 = ?
+ Ví dụ 2:- HS thực hành đọc đề bài, nêu phép tính và tính kết quả
3giờ 15phút x 5 = ?
- HS nắm bắt cách chuyển đổi số đo thời gian (kết quả bài tính nhân)
- HS thực hành nêu nhận xét về quy trình nhân số đo thời gian
* Thực hành:
+ BT 1:sgk- HS thực hành làm các bài tính nhân số đo thời gian với một số
+ BT 2:sgk- HS giải bài toán có lời văn với nội dung: 
1phút 25giây x 3 = ?
- Cả lớp
- GV nêu câu hỏi gợi mở
- Cả lớp
- GV giảng giải và làm mẫu. Lớp theo dõi
- Cả lớp
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng lớp. GV theo dõi
- Cả lớp- GV giảng giải và làm mẫu. Lớp theo dõi
- Cả lớp- GV nêu câu hỏi gợi mở
- Cả lớp- HS làm bài trên bảng con. GV theo dõi, nhận xét
- Cả lớp- HS làm trên bảng con. GV theo dõi, nhận xét
- Nắm bắt được nội dung, yêu cầu của đề bài và nêu được phép tính nhân tương ứng
- Nắm bắt được cách đặt tính theo cột dọc và cách làm tính nhân (nhân từ phải sang trái, từ hàng thấp đến hàng cao)
- Thực hành tính được kết quả bài tính nhân số đo thời gian với một số (KQ: 15giờ 75phút)
- Nắm bắt được cách chuyển đổi: Đổi từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn nếu đủ điều kiện.
- Nêu đúng quy trình nhân số đo thời gian
- Thực hành tính đúng kết quả các bài tính nhân số đo thời gian với một số.
- Thực hành tính đúng kết quả bài toán. Biết cách chuyển đổi số đo thời gian từ nhỏ sang lớn với điều kiện cho phép.
c/ Củng cố, tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Chia số đo thời gian cho một số
- Cả lớp
- Cả lớp
- Nắm vững quy trình nhân số đo thời gian với một số.
Đạo đức: THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II
I/ Mục tiêu:	- Củng cố cho HS những nội dung, kiến thức thuộc về các chủ đề: Em yêu quê hương; UBND xã (phường) em; Em yêu Tổ quốc Việt Nam
	- Rèn luyện cho HS những kĩ năng, lối sống lành mạnh, biết tôn trọng pháp luật và ghi nhớ, tự hào trân trọng cội nguồn.
	- Giáo dục HS có ý thức yêu quê hương, đất nước.
II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng lóp - P2: Gợi mở; Luyện tập thực hành
 * HS: - Dụng cụ học tập
	III/ Lên lớp:
Phần bài- Nội dung
P2- Hình thức
Yêu cầu cần đạt
1/ Ổn định tổ chức
- Cả lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu những việc thể hiện lòng yêu Tổ quốc
- Cá nhân
- Thực yành nêu đúng những việc thể hiện lòng yêu Tổ quốc.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hướng dẫn HS luyện tập thực hành
* H/ động 1: Làm việc cả lớp
+ Mục tiêu: Ôn tập các nội dung: Em yêu Tổ quốc Việt nam; Em Yêu quê hương
+ Tiến hành:
- HS thực hành nêu dẫn chứng chứng minh em yêu quê hương, yêu Tổ quốc Việt Nam
- HS nhớ, khắc sâu về truyền thống văn hoá lâu đời cũng như truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc
- HS nắm bắt những nội dung thể hiện sự gắn bó với quê hương
* H/ động 2: Làm việc cả lớp
+ Mục tiêu: Giáo dục HS lối sống lành mạnh theo pháp luật
+ Tiến hành:
- HS nêu vai trò, chức năng của UBND xã (phường)
- HS nêu nhiệm vụ, thái độ của người dân khi làm việc với cơ quan cấp xã
- Cả lớp
- GV nêu câu hỏi gợi mở
- Cả lớp
- GV nêu câu hỏi gợi mở
- Cả lớp
- GV nêu câu hỏi gợi mở
- Cả lớp
- GV nêu câu hỏi gợi mở
- Cả lớp
- GV nêu câu hỏi gợi mở
- Thực hành nêu được những việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi thể hiên lòng yêu quê hương, yêu Tổ quốc Việt Nam
- Nắm vững, nhớ và khắc sâu được truyền thống văn hoá, truyền thống chống ngoại xâm, xây dựng đất nước của dân tộc
- Biết được những việc làm thiết thực thể hiện sự gắn bó với quê hương cũng như có tính thần trách nhiệm trong việc xây dựng và bảo vệ quê hương
- Nắm vững cơ cấu tổ chúc, vai trò, chức năng của các cơ quan, ban ngành trong UBND xã, phường cũng như trách nhiệm đối với nhân dân trong địa bàn
- Nêu được: Biết tôn trọng và chấp hành đúng luật pháp. Có lối sống trung thực, lành mạnh
c/ Củng cố, tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Em yêu hoà bình
- Cả lớp
- Cả lớp
- Có ý thức trong việc xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước. Biết tôn trong và chấp hành tốt chính sách, pháp luật của Nhà nước
Sinh hoạt cuối tuần: TUẦN 25
I/ Lớp trưởng nhận xét mọi mặt hoạt động của lớp trong tuần qua và phân công trực nhật cho tuần tới
II/ Giáo viên nhận xét và triển khai công tác cho tuần tới:
1/ Học tập:
..
2/ Lao động:
..
3/ Công tác khác:

Tài liệu đính kèm:

  • docga 5 tuan 25gdkns.doc