Giáo án tuần 25 - Trường Tiểu học Ngọc Sơn

Giáo án tuần 25 - Trường Tiểu học Ngọc Sơn

Toán: Kiểm tra định kì giữa học kì 2.

 Thời gian :40 phút.

I.Đề bài:

 Bài1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

 a. 4,5 dm3 = cm3 c. 87,2m3 = dm3

 b.2100 cm3 dm3 cm3. d. 3 m3 = dm3

 5

 Bài2: Tính nhẩm 22,5 % của 240 :

 % của 240 là

 % của 240 là

 % của 240 là

 % của 240 là

 Vậy: % của 240 là

 

doc 18 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1223Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tuần 25 - Trường Tiểu học Ngọc Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 21 tháng 2 năm 2011
Toán: Kiểm tra định kì giữa học kì 2.
 Thời gian :40 phút.
I.Đề bài:
 Bài1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 
 a. 4,5 dm3 = cm3 c. 87,2m3 =dm3
 b.2100 cm3dm3cm3. d. 3 m3 =  dm3
 5
 Bài2: Tính nhẩm 22,5 % của 240 :
  % của 240 là 
 % của 240 là 
 % của 240 là 
 % của 240 là 
 Vậy:  % của 240 là 
 Bài3: 
a. Tính đường kính hình tròn có chu vi c=15,7 m.
 b. tính bán kính hình tròn có chu vi c= 18,84 dm.
 Bài4:
 a.Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có:
 Chiều dài 25 dm; chiều rộng 1,5 m; chiều cao 18 m.
 b.Tính diện tích xung quanh và diện tích toà phần của hình lập phương có cạnh 2 m.
 II. Đáp án và cách chấm:
 Bài 1: 2 diểm
4500 dm3 c. 87,2 m3 =87200dm3
2dm3 100cm3 d. 3 m3 = 600 dm3 
 5
 Bài 2: 2 điểm .
 22,5% của 240 là 54
Bài 3: 2 điểm
5m
3m
 Bài 4: 3 điểm
 a. Diện tích xung quanh: (25+15) x 2 x18 = 1440 dm2
 Diện tích toàn phần : 1440 + (25 x 15 ) x2 = 2190 dm2.
 b. Diện tích xunh quanh: (2 x 2 ) x 4 = 16 m2.
 Diện tích toàn phần : (2 x 2 ) x 6 = 24 m2.
 -Học sinh làm bài trình bày sạch sẽ, rõ ràng : 1 điểm.
Đạo Đức: Thực hành giữa học kì II.
I.Mục tiêu:
- Thực hành ôn luyện các kiến thức đã học từ đầu học kì II đến nay.
- Học sinh biết thể hiện yêu quê hương, biết tham gia các hoạt động do UBND Xã,phường tổ chức; biết yêu Tổ quốc Việt Nam.
-Giáo dục học sinh yêu quê hương, đất nước có ý thức xây dựng, giữ dìn và bảo vệ Tổ quấc.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: tranh, ảnh, phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Ổn định lớp:
 -Kiểm tra sách vở.
B.Bài mới:1. Giới thiệu bài.
2. Thực hành:
*Hoạt động 1:
MT: Học sinh biết biểu hiện, ý nghĩa, hành động thể hiện lòng yêu quê hương. 
Hãy khoanh tròn vào những câu đúng thể hiện lòng yêu quê hương
a.Góp sức, tiền của xây dựng công trình công cộng tại quê hương.
b.Kể chuyện về quê hương cho người khác nghe.
c.Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương.
d.Gửi thư, gọi điện cho ông bà ở quê.
e.Góp phần cho quỷ khuyến học ở quê.
f.Góp sách cho thư viện ở quê.
g.Tham gia các lễ hội truyền thống của quê hương.
h.Nghe ông bà, cha, mẹ kể về quê hương.
*Hoạt động 2: MT:Thể hiện lòng yêu quê hương của học sinh.
*Hoạt động 3: MT: hiểu được tầm quan trọng của UBND xã.
*Hoạt động 4:
MT: Thể hiện lòng yêu tổ quốc.
3.Củng cố - dặn dò:-Nhận xét giờ học.
-VN ôn lại bài.Xem trước bài em yêu hoà bình.
-Cả lớp.
Thảo luận nhóm:
- Học sinh thảo luận nhóm đôi, hoàn thành bài tập.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- khoanh tròn vào ý a,c, e, f, g.
-Học sinh thực hành viết, vẽ về quê hương.
-Học sinh làm bài cá nhân viết, vẽ tranh và trình bày nội dung tranh vẽ.
-Thảo luận nhóm 4 tìm hiểu về UBND nơi các em ở, tìm hiểu các công việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em mà UBND đã làm.
- Kể các công việc, các hoạt động mà các em đã tham gia do UBND TT tổ chức cho trẻ em.
- Làm việc theo nhóm:
- Trưng bày tranh ảnh đã sưu tầm vềphong cảnh, các thành tựu kinh tế, văn hoá, xã hội của Việt Nam.
-Học sinh hát, đọc thơ ca ngợi đấtnướcVN
Thứ 3 ngày 22 tháng 2 năm 2011 
Toán: Bảng đơn vị đo thời gian.
I.Mục tiêu
- Biết tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng
- Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào
- Đổi đơn vị đo thời gian
	-Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài.
-Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:+ GV: bảng đơn vị đo thời gian trên giấy khổ to.
+ H/s: SGK, vở.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ:
-Trả bài KT định kì, nhận xét.
B.Bài mới:+ Giới thiệu bài.
1.Các đơn vị đo thời gian:
+Một năm nhuận có 366 ngày.
+Một năm thường có 365 ngày.
-Một năm có bao nhiêu tháng?
-Một thế kỉ có bao nhiêu năm?
Giáo viên: cứ 4 năm liền lại có 1 năm nhuận.
-Một ngày có mấy giờ? Một giờ có mấy phút, một phút có mấy giây?
* Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian:
5 năm = 12 tháng x 5 = 60 tháng.
-Đổi giờ ra phút( nêu rõ cách làm).
180 phút = 3 giờ.
Cách làm: 180 : 60 = 3 giờ.
2.Luyện tập:
Bài 1: MT: Ôn tập về thế kỉ, nhớ lại các sự kiện lịch sử.
Bài 2: MT: Rèn kĩ năng đổi đơn vị do thời gian: . 1 năm = tháng, 3,5=tháng.
3ngày = giờ ; 0,5 ngày = giờ.
0,5 phút = giây ; 1 giờ = giây.
Bài 3: MT: Củng cố cách đổi đơn vị đo thời gian.
72 phút = giờ ; 30 giây = phút.
270 phút = giờ ; 135 giây = phút.
3.Củng cố - dặn dò:-Học sinh nhắc lại bảng đơn vị đo thời gian.
-VN học bài.Xem trước bài cộng số đo thời gian.
-Học sinh nhắc lại các đơn vị đo thời gian.
-Học sinh nêu các số ngày trong năm.
-Học sinh nhắc lại các tháng và số ngày của từng tháng.
-1 học sinh lên bảng làm bài.
-Học sinh đọc, quan sách SGK,trả lời.
-Xe đạp khi mới phát minh có bánh bằng gỗ.
-Vệ tinh nhân tạo đầu tiên do người Nga phóng lên vũ trụ.
-2 học sinh lên bảng làm, nêu cách làm.
1năm = 12 tháng.
3,5 năm = 12 tháng x 3,5 = 42 tháng
-Hai học sinh lên bảng làm.
-Cả lớp làm vào vở.
Chiều thứ 3 ngày 22 tháng 2 năm 2011
Khoa học: Ôn tập vật chất và năng lượng.
I.Mục tiêu:
Ôn tập về: - Các kiến thức về phần vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
- Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng
-Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, biết tôn trọng các thành tựu khoa học.
II. Đồ dùng dạy học:
+G/V:Tranh ảnh sinh hoạt vui chơi ,giải trí.
H/S: pin ,bóng dèn,dây dẫn.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học:
A.Bài cũ:
-Nêu các biện pháp đề phòng bị điện giật?
-Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện?
B.Bài mới: *Giới thiệu bài.
*Hoạt động1:Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
-Giáo viên đọc to từng câu hỏi và các đáp án để học sinh lựa chọn.
C1: Đồng có tính chất gì?
C2:Thuỷ tinh có tính chất gì?
C3:Nhôm có tính chất gì?
C4:Thép được sử dụng để làm gì?
C5:Sự biến đổi hoá học là gì?
Câu6:Hỗn hợp nào dưới đây không phải là dung dịch?
-Giáo viên kết luận.
*Hoạt động2:
Tổng kết bài học và dặn dò.
-Nhận xét giờ học.
-Về nhà ôn lại các kiến thức đã học. Xem trước bài ôn tập vật chất và năng lượng tiếp theo.
-Hai học sinh lên bảng trả lời.
-Cả lớp theo dõi nhận xét.
-3 học sinh làm trọng tài,theo dõi xem nhóm nào nhiều lần giơ thẻ đúng và nhanh thì thắng cuộc.
-Các nhóm được quyền suy nghĩ trong vòng 15 giây để tìm câu trả lời.
*Đáp án:
Câu1:d. Có màu đỏ nâu,có ánh kim,dễ dát mỏng và kéo sợi,dẫn nhiệt và dẫn điện tốt.
Câu2:b.Trong suốt,không gỉ cứng nhưng dễ vỡ.
Câu3: Màu trắng bạc có ánh kim,có thể kéo thành sợi và dát mỏng, nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, không gỉ, tuy nhiên có thể bị một số loại a-xít ăn mòn.
Câu4:b.Dùng trong xây dựng nhà cửa,cầu bắc qua sông, đường ray tàu hoả máy móc.
Câu5:b. Là sự biến đổi chất này thành chất khác.
Câu6:C:Nước bột sắn pha sống
Ôn toán 
MỐI LIÊN HỆ 
GIỮA HÌNH TRÒN VÀ HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu:
	Rèn kỹ năng vận dụng linh hoạt kiến thức về hình tròn và hình vuông
Bµi to¸n 1. H×nh bªn cã ABCD lµ h×nh vu«ng vµ cã diÖn tÝch lµ 20 cm2. 
TÝnh diÖn tÝch phÇn ®· t« mµu cña h×nh vu«ng ABCD.
 Ph©n tÝch : DiÖn tÝch phÇn t« mµu chÝnh b»ng diÖn tÝch h×nh vu«ng ABCD trõ ®i diÖn tÝch h×nh trßn. 
 Gi¶i : Dùa vµo h×nh vÏ, ta thÊy ®­êng kÝnh h×nh trßn b»ng c¹nh cña h×nh vu«ng nªn diÖn tÝch h×nh trßn lµ : AB x AB x 3,14 : 4 = 20 x 3,14 : 4 = 15,7(cm2). 
DiÖn tÝch phÇn ®· t« mµu cña h×nh vu«ng ABCD lµ : 20 – 15,7 = 4,3 cm2.
 NhËn xÐt : V× h×nh vu«ng lµ h×nh thoi ®Æc biÖt nªn ta cã thÓ tÝnh diÖn tÝch h×nh vu«ng b»ng c¸ch lÊy tÝch ®é dµi hai ®­êng chÐo chia cho 2. Tõ ®ã ta ph¸t triÓn bµi to¸n 1 thµnh bµi to¸n míi nh­ sau : 
Bµi to¸n 2. H×nh bªn cã ABCD lµ h×nh vu«ng vµ cã ®­êng chÐo AC b»ng 8 cm.
TÝnh diÖn tÝch phÇn ®· t« mµu cña h×nh vu«ng ABCD.
 Ph©n tÝch : DiÖn tÝch phÇn t« mµu chÝnh b»ng diÖn tÝch h×nh vu«ng ABCD trõ ®i diÖn tÝch h×nh trßn. 
 Gi¶i : V× h×nh vu«ng lµ h×nh thoi ®Æc biÖt nªn diÖn tÝch h×nh vu«ng ABCD lµ : 8 x 8 : 2 = 32(cm2).
A
B
C
D
O
Dùa vµo h×nh vÏ, ta thÊy ®­êng kÝnh h×nh trßn b»ng c¹nh cña h×nh vu«ng nªn diÖn tÝch h×nh trßn lµ : AB x AB x 3,14 : 4 = 32 x 3,14 : 4 = 25,12 (cm2). 
DiÖn tÝch phÇn ®· t« mµu cña h×nh vu«ng ABCD lµ : 32 – 25,12 = 6,88 (cm2).
 NhËn xÐt : NÕu ta chia h×nh trßn thµnh c¸c phÇn b»ng nhau vµ ®Ó tÝnh diÖn tÝch c¸c phÇn nµy ta ph¶i ghÐp chóng l¹i ®Ó ®­îc mét h×nh trßn th× tõ bµi to¸n 1, ta ph¸t triÓn thµnh c¸c bµi to¸n míi sau :
 Bµi to¸n 3. H×nh bªn cã ABCD lµ h×nh vu«ng vµ cã diÖn tÝch lµ 20 cm2.
TÝnh diÖn tÝch phÇn ®· t« mµu cña h×nh vu«ng ABCD.
 Ph©n tÝch : DiÖn tÝch phÇn t« mµu chÝnh b»ng diÖn tÝch h×nh vu«ng ABCD trõ ®i diÖn tÝch hai nöa h×nh trßn.
 Gi¶i : Dùa vµo h×nh vÏ, ta thÊy ®­êng kÝnh h×nh trßn b»ng c¹nh cña h×nh vu«ng nªn diÖn tÝch cña hai nöa h×nh trßn lµ : BC x BC x 3,14 : 4 = 20 x 3,14 : 4 = 15,7(cm2). 
DiÖn tÝch phÇn ®· t« mµu cña h×nh vu«ng ABCD lµ : 20 – 15,7 = 4,3 cm2.
 Bµi to¸n 4. H×nh bªn cã ABCD lµ h×nh vu«ng vµ cã diÖn tÝch lµ 20 cm2. TÝnh diÖn tÝch phÇn t« mµu.
 Ph©n tÝch : DiÖn tÝch phÇn t« mµu chÝnh b»ng diÖn tÝch bèn nöa h×nh trßn. 
 Gi¶i : Dùa vµo h×nh vÏ, ta thÊy ®­êng kÝnh h×nh trßn b»ng c¹nh cña h×nh vu«ng nªn diÖn tÝch hai nöa h×nh trßn lµ : AB x AB x 3,14 : 4 = 20 x 3,14 : 4 = 15,7(cm2).
A
B
C
D
DiÖn tÝch phÇn ®· t« mµu lµ : 15,7 x 2 = 31,4 (cm2).
Thứ 4 ngày 23 tháng 2 năm 2011 
Thể dục
Bật cao ... trò chơi ...chuyển nhanh, nhảy nhanh”
I – mục tiêu
Ôn tập hoặc kiểm tra bật cao. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng kỹ thuật động tác.
II - địa điểm, phương tiện
- địa điểm: Trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- phương tiện: Chuẩn bị 2-4 quả bóng chuyền hoặc bóng đácó thể chuẩn bị 4 chiếc khăn để treo bóng hay vật làm chuẩn ở trên cao 
III – nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.Phần mở đầu:6-10 phút
- Gv nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học:1-2 phút.
* Trò chơi khởi động: 2-3 phút.
2. phần cơ bản: 18-22 phút
a) Ôn tập hoặc kiểm tra bật cao
- Ôn tập: nội dung và phương pháp như bài 49.
 + GV có nhận xét, tuyên dương hoặc sửa sai cho HS.
 - kiểm tra bật cao: 12-14 phút.
+ Tổ chức và phương pháp kiểm tra: Kiểm tra theo nhiều đợt, mỗi đợt 3-4 HS . mỗi HS bật cao 1 lần.
+ Cách đánh giá: Theo mức độ kỹ thuật và sự tích cực thực hiện động tác của từng HS.
Hoàn thành tốt:
Hoàn thànhH:
Chưa hoàn thành: Thực hiện sai động tác.
b) Chơi trò chơi “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”: 3-4 phút
ph ...  và cách cộng, trừ số đo thời gian.
-Xem trước bài nhân số đo thời gian với một số.
-Hai học sinh lên bảng làm bài.
-Cả lớp làm vào vở nháp.
-Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
-Thảo luận nhóm đôi làm bài.
-Học sinh lên bảng chữa bài.
-Cả lớp làm vào bảng con.
a.288 giờ b. 96 phút
 108 giờ 135 phút
 150 giây.
-Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
-3 học sinh lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm vào vở nháp.
a. 15 năm 11 tháng.
b. 9 ngày 36 giờ.
c. 19 giờ 69 phút.
-Học sinh đọc đè bài.
-Cả lớp làm vào vở nháp.
- 3 học sinh lên bảng làm bài.
a.1 năm 7 tháng
b. 4 ngày 18 giờ
c. 7 giờ 38 phút.
-Một học sinh đọc đề toán.
-Nêu hướng giải bài toán.
-Cả lớp giải vào vở.
Hai sự kiện trên cách nhau số năm là:
1961 – 1492 = 469 ( năm )
 Đáp số :469 năm.
Khoa học: Ôn tập vật chất và năng lượng (T2)
I.Mục tiêu: 
- Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng
-Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, biết tôn trọng các thành tựu khoa học.
II.Đồ dùng dạy học:
+G/v: tranh ảnh trang 102, bảng phụ.
+H/s: SGK, phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ:
-Ổn định lớp, kiểm tra sách vở.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2. Ôn tập:
Hoạt động 1:
MT: Củng cố cho học sinh KT' về việc sử dụng một số nguồn năng lượng.
- Quan sát và trả lời câu hỏi.
+Các phượng tiện máy móc trong các hình lấy năng lượng từ đâu để hoạt động?
-Giáo viên kết luận:Các phương tiện và máy móc phục vụ cuộc sống con người cần có năng lượng.
Hoạt động 2: Trò chơi" Thi kể tên các dụng cụ máy móc sử dụng điện".
*Mục tiêu: củng cố cho học sinh KT' về việc sử dụng điện.
-Tổ chức cho học sinh chơi theo hình thức "tiếp sức".
-Chuẩn bị cho mỗi nhóm một bảng phụ.
-Mỗi nhóm chơi khoảng 5 học sinh. Khi giáo viên hô " bắt đầu", học sinh đứng dầu mỗi nhóm lên viết tên các dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điệnnhóm nào viết được nhiều thì thắng cuộc.
3.Củng cố-dặn dò:-Hệ thống bài.
-Nhận xét giờ học.
-VN ôn lại bài.Xem trước chương 3.
-Cả lớp.
-Học sinh quan sát tranh.
-Học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày.
a.Năng lượng cơ bắp.
b.Năng lượng chất đố từ xăng.
c.Năng lượng gió.
d.Năng lượng nước.
e.Năng lượng chất đốt từ than đá.
f.Năng lượng mặt trời(hệ thống mái nhà bằng Pin mặt trời nhằm tận dụng năng lượng mặt trời.
-Các nhóm lên tham gia chơi.
-Cả lớp theo dõi, cổ vũ.
Chiều thứ 6 ngày 25 tháng 2 năm 2011 
Chính tả:( nghe- viết) Ai là thuỷ tổ loài người.
I.Mục tiêu: 
- Nghe viết đúng bài chính tả.
- Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng
- Rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng chính tả.
II.Đồ dùng dạy học:
+ GV: bảng phụ.
+ H/s: SGK, vở bài tập, vở chính tả.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ:
- 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ có vần in, inh, uân.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết:
-Giáo viên đọc bài chính tả.
-Bài chính tả nói điều gì ?
-Giáo viên đọc bài.
-Giáo viên đọcbài cho h/s dò lại bài.
-G/v chấm.
-Treo phiếu chốt lại.
3.Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả: 
Bài tập 2:
-G/v giải thích "cửa phủ": Tên một loại tiền ở Trung Quốc.
*Tên riêng: Khổng tử, Chu Văn Vương.
4. Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-VN luyện viết lại các tiếng còn sai chính tả.
-Cả lớp viết vào bảng con.
- Truyền thuyết của 1 số dân tộc trên thế giới về thuỷ tổ loài người và cách giải thích khoa học.
-Học sinh nêu các tiếng, từ khó trong bài.
-Học sinh viết vào bảng con: truyền thuyết, dành, Nữ Oa, Bra-Hma.
- Học sinh viết vào vở.
-Học sinh viết xong
-Học sinh đỏi vở dò bài.
-Học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
-Học sinh lấy ví dụ minh hoạ.
-Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
-Cả lớp đọc thầm.
-Cả lớp đọc thầm mẩu chuyện vui"Dân chơi đồ cổ".
-1 học sinh lên bảng gạch chân các danh từ riêng.
-Nối tiếp nhau lên bảng làm bài.
-Cả lớp làm vào vở bài tập .
ÔN TOÁN
 Bµi to¸n 1. TÝnh tæng diÖn tÝch hai h×nh tr¨ng khuyÕt (phÇn t« mµu) ë h×nh bªn. BiÕt c¹nh AC dµi 3cm, c¹nh AB dµi 4cm vµ c¹nh BC dµi 5cm. Tam gi¸c ABC cã gãc A lµ gãc vu«ng.
 Ph©n tÝch : Tæng diÖn tÝch hai h×nh tr¨ng khuyÕt b»ng
tæng diÖn tÝch tam gi¸c ABC, diÖn tÝch h×nh trßn ®­êng kÝnh AB, diÖn tÝch h×nh trßn ®­êng kÝnh AC trõ ®i diÖn tÝch h×nh trßn ®­êng kÝnh CB.
 Gi¶i : DiÖn tÝch h×nh trßn ®­êng kÝnh CB lµ : 5 x 5 x 3,14 : 4 : 2 = 9,8125 (cm2).
DiÖn tÝch tam gi¸c ABC lµ : 3 x 4 : 2 = 6 (cm2).
DiÖn tÝch h×nh trßn ®­êng kÝnh AB lµ : 4 x 4 x 3,14 : 4 : 2 = 6,28 (cm2).
DiÖn tÝch h×nh trßn ®­êng kÝnh AC lµ : 3 x 3 x 3,14 : 4 : 2 = 3,5325 (cm2).
Tæng diÖn tÝch hai h×nh tr¨ng khuyÕt lµ : (6 + 6,28 + 3,5325) – 9,8125 = 6 (cm2).
 Bµi to¸n 2. Trong h×nh vÏ bªn, AC lµ ®­êng kÝnh cña ®­êng trßn t©m O. Tam gi¸c ACB lµ tam gi¸c c©n (AC = CB) cã gãc C lµ gãc vu«ng. D lµ ®iÓm trªn AB. Cung CD lµ mét phÇn cña ®­êng trßn t©m B. BiÕt AC = 10cm. H·y t×m diÖn tÝch phÇn t« mµu.
(Thi to¸n quèc tÕ TiÓu häc – Hång K«ng)
 Ph©n tÝch : DiÖn tÝch phÇn t« mµu b»ng diÖn tÝch h×nh
trßn ®­êng kÝnh AC trõ ®i diÖn tÝch phÇn tr¾ng n»m trong h×nh trßn. DiÖn tÝch phÇn tr¾ng n»m trong h×nh trßn b»ng diÖn tÝch tam gi¸c ABC trõ ®i diÖn tÝch cung CD.
 Gi¶i : DiÖn tÝch h×nh trßn ®­êng kÝnh AC lµ : 10 x 10 x 3,14 : 4 = 78,5 (cm2).
DiÖn tÝch tam gi¸c ABC lµ : 10 x 10 : 2 = 50 (cm2).
V× tam gi¸c ABC lµ tam gi¸c vu«ng c©n t¹i gãc C nªn diÖn tÝch cung CD b»ng diÖn tÝch h×nh trßn t©m B b¸n kÝnh BC vµ b»ng : 10 x 10 x 3,14 : 8 = 39,25 (cm2).
DiÖn tÝch phÇn tr¾ng n»m trong h×nh trßn lµ : 50 – 39,25 = 10,75 (cm2).
DiÖn tÝch phÇn t« mµu lµ : 78,5 – 10,75 = 67,75 (cm2).
 Bµi to¸n 3. Mét c¸i ao h×nh trßn nay ®­îc më réng thµnh c¸i ao míi h×nh vu«ng (nh­ h×nh vÏ bªn). BiÕt diÖn tÝch phÇn t¨ng thªm cña ao lµ 13,76 cm2 .
TÝnh diÖn tÝch c¸i ao h×nh vu«ng ABCD.
 Gi¶i : Gäi d lµ ®­êng kÝnh cña h×nh trßn ta cã : 
 DiÖn tÝch h×nh trßn lµ : 
 x d x d x 3,14 (cm2).
Dùa vµo h×nh vÏ ta thÊy ®­êng kÝnh h×nh trßn b»ng c¹nh h×nh vu«ng ABCD. Suy ra diÖn tÝch h×nh vu«ng ABCD lµ : d x d (cm2).
DiÖn tÝch phÇn t¨ng thªm cña ao b»ng diÖn tÝch h×nh vu«ng ABCD trõ ®i diÖn tÝch h×nh trßn. Do ®ã, ta cã : d x d - x d x d x 3,14 = 13,76 (cm2).
Hay : 4 x d x d - d x d x 3,14 = 4 x 13,76 (cm2).
Suy ra : d x d = 55,04 : 0,86 = 64 (cm2).
VËy diÖn tÝch c¸i ao h×nh vu«ng ABCD lµ 64 cm2.
Chiều thứ 7 ngày 26 tháng 2 năm 2011 
ÔN TOÁN
Ôn tập chung
Bài 1 : Một hình chữ nhật có chiều dài gấp 4 lần chiều rộng. Nếu tăng chiều rộng thêm 45 m thì được hình chữ nhật mới có chiều dài vẫn gấp 4 lần chiều rộng. Tính diện tích hình chữ nhật ban đầu. 
Bài giải : Khi tăng chiều rộng thêm 45 m thì khi đó chiều rộng sẽ trở thành chiều dài của hình chữ nhật mới, còn chiều dài ban đầu sẽ trở thành chiều rộng của hình chữ nhật mới. Theo đề bài ta có sơ đồ : 
Do đó 45 m ứng với số phần là : 
16 - 1 = 15 (phần) 
Chiều rộng ban đầu là : 
45 : 15 = 3 (m) 
Chiều dài ban đầu là : 3 x 4 = 12 (m) 
Diện tích hình chữ nhật ban đầu là : 
3 x 12 = 36 (m2) 
Bài 2: Bạn An đã có một số bài kiểm tra, bạn đó tính rằng : Nếu được thêm ba điểm 10 và ba điểm 9 nữa thì điểm trung bình của tất cả các bài sẽ là 8. Nếu được thêm một điểm 9 và hai điểm 10 nữa thì điểm trung bình của tất cả các bài là 7,5. Hỏi bạn An đã có tất cả mấy bài kiểm tra ? 
Bài giải : 
Nếu được thêm ba điểm 10 và ba điểm 9 nữa thì số điểm được thêm là : 
10 x 3 + 9 x 3 = 57 (điểm) 
Để được điểm trung bình của tất cả các bài là 8 thì số điểm phải bù thêm vào cho các bài đã kiểm tra là : 
57 - 8 x (3 + 3) = 9 (điểm) 
Nếu được thêm một điểm 9 và hai điểm 10 nữa thì số điểm được thêm là : 
9 x 1 + 10 x 2 = 28 (điểm) 
Để được điểm trung bình của tất cả các bài là 7,5 thì số điểm phải bù thêm vào cho các bài đã kiểm tra là : 
29 - 7,5 x (1 + 2) = 6,5 (điểm) 
Như vậy khi tăng điểm trung bình của tất cả các bài từ 7,5 lên 8 thì tổng số điểm của các bài đã kiểm tra sẽ tăng lên là : 
9 - 6,5 = 2,5 (điểm) 
Hiệu hai điểm trung bình là : 
8 - 7,5 = 0,5 (điểm) 
Vậy số bài đã kiểm tra của bạn An là : 
2,5 : 0,5 = 5 (bài) 
Bài 3 : Một mảnh đất hình chữ nhật được chia thành 4 hình chữ nhật nhỏ hơn có diện tích được ghi như hình vẽ. Bạn có biết diện tích hình chữ nhật còn lại có diện tích là bao nhiêu hay không ? 
Bài giải : Hai hình chữ nhật AMOP và MBQO có chiều rộng bằng nhau và có diện tích hình MBQO gấp 3 lần diện tích hình AMOP (24 : 8 = 3 (lần)), do đó chiều dài hình chữ nhật MBQO gấp 3 lần chiều dài hình chữ nhật AMOP 
(OQ = PO x 3). (1) 
Hai hình chữ nhật POND và OQCN có chiều rộng bằng nhau và có chiều dài hình OQCN gấp 3 lần chiều dài hình POND (1). Do đó diện tích hình OQCN gấp 3 lần diện tích hình POND. 
Vậy diện tích hình chữ nhật OQCD là : 16 x 3 = 48 (cm2). 
Bài 4 : Tham gia SEA Games 22 môn bóng đá nam vòng loại ở bảng B có bốn đội thi đấu theo thể thức đấu vòng tròn một lượt và tính điểm theo quy định hiện hành. Kết thúc vòng loại, tổng số điểm các đội ở bảng B là 17 điểm. Hỏi ở bảng B môn bóng đá nam có mấy trận hòa ? 
Bài giải : 
Bảng B có 4 đội thi đấu vòng tròn nên số trận đấu là : 4 x 3 : 2 = 6 (trận) 
Mỗi trận thắng thì đội thắng được 3 điểm đội thua thì được 0 điểm nên tổng số điểm là : 3 + 0 = 3 (điểm). Mỗi trận hòa thì mỗi đội được 1 điểm nên tổng số điểm là : 1 + 1 = 2 (điểm). 
Cách 1 : Giả sử 6 trận đều thắng thì tổng số điểm là : 6 x 3 = 18 (điểm). Số điểm dôi ra là : 18 - 17 = 1 (điểm). Sở dĩ dôi ra 1 điểm là vì một trận thắng hơn một trận hòa là : 3 - 2 = 1 (điểm). Vậy số trận hòa là : 1 : 1 = 1 (trận) 
Cách 2 : Giả sử 6 trận đều hòa thì số điểm ở bảng B là : 6 x 2 = 12 (điểm). Số điểm ở bảng B bị hụt đi : 17 - 12 = 5 (điểm). Sở dĩ bị hụt đi 5 điểm là vì mỗi trận hòa kém mỗi trận thắng là : 3 - 2 = 1 (điểm). Vậy số trận thắng là : 5 : 1 = 5 (trận). Số trận hòa là : 6 - 5 = 1 (trận). 
Bài 5 : Cho hai hình vuông ABCD và MNPQ như trong hình vẽ. Biết BD = 12 cm. Hãy tính diện tích phần gạch chéo.
Bài giải : Diện tích tam giác ABD là :
(12 x (12 : 2))/2 = 36 (cm2)
Diện tích hình vuông ABCD là :
36 x 2 = 72 (cm2)
Diện tích hình vuông AEOK là :
72 : 4 = 18 (cm2)
Do đó : OE x OK = 18 (cm2)
r x r = 18 (cm2)
Diện tích hình tròn tâm O là :
18 x 3,14 = 56,92 (cm2)
Diện tích tam giác MON = r x r : 2 = 18 : 2 = 9 (cm2)
Diện tích hình vuông MNPQ là :
9 x 4 = 36 (cm2)
Vậy diện tích phần gạch chéo là :
56,52 - 36 = 20,52 (cm2)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 25 CKTKNS BVMT.doc