TẬP ĐỌC :
TRANH LÀNG HỒ.
(Theo NGUYỄN TUÂN)
I/ Muïc tieâu:
- Biết đọc bài văn với giọng ca ngợi ,tự hào.
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo những bức tranh dân gian độc đáo.( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II/ Đồ dùng dạy - học :+ Tranh minh hoạ ; bảng phụ ghi sẵn đoạn 1.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011 TẬP ĐỌC : TRANH LÀNG HỒ. (Theo NGUYỄN TUÂN) I/ Mục tiêu: Biết đọc bài văn với giọng ca ngợi ,tự hào. Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo những bức tranh dân gian độc đáo.( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) II/ Đồ dùng dạy - học :+ Tranh minh hoạ ; bảng phụ ghi sẵn đoạn 1. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Khởi động: Hát 4’ 2. Bài cũ: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân - GV nhận xét 3 HS đọc bài và TLCH. * Cả lớp nhận xét. 1’ 3. Giới thiệu bài mới: Tranh làng Hồ Học sinh lắng nghe 30’ 4.Dạy - học bài mới : 8’ * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động cả lớp Phương pháp: Thực hành, giảng giải * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS thực hiện GV chú ý nhận xét cách đọc của HS. Bài này chia làm mấy đoạn ? GV ghi bảng những từ khó phát âm: GV hướng dẫn HS đọc từ khó : GV đọc mẫu, HS đọc . - GV theo dõi sửa sai cho HS. GV đọc mẫu toàn bài . HS đọc mẫu toàn bài . * Lớp theo dõi và tìm hiểu cách chia đoạn : + Đoạn 1: Từ đầu hóm hỉnh và tươi vui. + Đoạn 2: Tiếp . Gà mái mẹ.. + Đoạn 3: Phần còn lại Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 1) HS nhận xét phần đọc của bạn. Học sinh nêu những từ phát âm sai của bạn. - Học sinh gạch dưới từ khó đọc : làng Hồ, tranh tố nữ, nghệ sĩ tạo hình, thuần phát, tranh lợn ráy, khoáy âm dương, lĩnh, màu trắng điệp * HS luyện đọc từ khó. Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 2) HS nhận xét phần đọc của bạn Học sinh đọc phần chú giải. * HS luyện đọc theo cặp . * Lớp theo dõi . 10’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải GV nêu câu hỏi: HS đọc thầm theo từng đoạn. Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam? * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng: Tranh vẽ lợn, gà , chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ * HS trao đổi theo bàn * Hết thời gian thảo luận, đại diện HS trình bày kết quả thảo luận. * Cả lớp nhận xét. Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt ? * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng . HS trả lời. * Cả lớp nhận xét. Tìm những từ ngữ ở 2 đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả với tranh làng Hồ ? * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng. * HS làm việc theo nhóm: * Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. * Cả lớp nhận xét. Vì sao tác giả biết ơn những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ ? * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng. * HS làm việc theo cặp và trả lời . * Cả lớp nhận xét. 12’ * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm . Phương pháp: Thực hành. * Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm. Cách tiến hành: * GV hướng dẫn cách đọc toàn bài . * HS đọc nối tiếp * GV treo bảng phụ (ghi sẵn đoạn 1) * Giáo viên đọc diễn cảm đoạn : GV gạch dưới các từ cần nhấn giọng. - Cho học sinh đọc diễn cảm. - Học sinh đọc. * Lớp nhận xét * HS đọc tự do . * HS nhận xét rút ra cách đọc * HS đọc diễn cảm. - Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm. Thi đua đọc đoạn em thích . - Lớp nhận xét,chọn bạn đọc hay nhất. 2’ 5/ Củng cố - dặn dò: - Hoạt động cả lớp Nêu lại nội dung bài - Nhận xét tiết học Chuẩn bị: “Đất nước” TOÁN : ( Tiết 131) LUYỆN TẬP. I/ Mục tiêu: Biết tính vận tốc của chuyển động đều. Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. + Bài tập cần làm : Bài 1,Bài 2 ,Bài 3 ; HSK,G làm tất cả các bài tập. II/ Đồ dùng dạy - học : + Bảng phụ , phấn màu III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Vận tốc – KT 2 HS Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập 4/ Dạy - học bài mới : v Bài 1: Củng cố cách tính vận tốc. * Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. * Cách tiến hành: Học sinh nhắc lại cách tính vận tốc (km/ giờ hoặc m/ phút) * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . v Bài 2: Củng cố công thác tính vận tốc *Phương pháp: Thực hành,động não. * Cách tiến hành: Giáo viên gợi ý để HS tự làm bài và điền vào bảng. * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . v Bài 3: Vận dụng vào tính v thực tế * Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS thực hiện: Yêu cầu học sinh tính bằng km/ giờ . +GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . + (25 – 5 = 20 (km) Nửa giờ = 0,5giờ. 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) v Bài 4 (HSK,G) Vận dụng tính vận tốc của ca-nô. * GV hướng dẫn HS thực hiện: * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 5/Củng cố - Dặn dò : Nhận xét tiết học Chuẩn bị: “Quãûng đường”. Hát Nêu cách tính và công thứ c tính vận tốc . Làm lại bài tập 3 tiết trước. Hoạt động nhóm, cá nhân. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Học sinh làm bài. * 2 HS làm ở bảng * Cả lớp nhận xét, sửa bài. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Học sinh làm bài. - 1 HS trình bày kết quả ở bảng lớp * Cả lớp nhận xét, chữa bài. ( 49 km/giờ ; 35 m/giây ; 78 m/phút) * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. – HS nêu cách làm. - Nêu cách tìm v. Tính v = km/ giờ. * 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . * Cả lớp nhận xét. sửa bài. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS nêu cách làm. - HS làm bài rồi sửa bài. Nêu công thức áp dụng thời gian đi = giờ đến – giờ khởi hành – t nghỉ. v = S . t đi. * Cả lớp nhận xét. sửa bài ( 7 giờ 45phút -6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút. 1 giờ15 phút = 1,25 giờ 30 : 1,25 = 24( Km/giờ) Nêu lại cách tính, công thức tìm vận tốc. CHÍNH TẢ : Nhớ – viết: CỬA SÔNG. I/ Mục tiêu: - Nhớ – viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối bài “Cửa sông.” - Tìm được các tên riêng trong 2 đoạn trích trong SGK,củng cố ,khắc sâu quy tắc viết hoa tên người ,tên địa lí nước ngồi..(BT2) II/ Đồ dùng dạy - học : + Giấy khổ to, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Lịch sử ngày quốc tế lao động - GV cho HS ghi lại các từ còn sai trong bài chính tả tuần trước . * GV nhận xét, kết luận. 3. Giới thiệu bài mới: Chính tả nhớ – viết bài : Cửa sông 4.Dạy - học bài mới : v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết . Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập. * Cách tiến hành: a) Trao đổi về nội dung bài thơ: Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ (4 khổ thơ cuối) Cửa sông là địa điểm đặc biệt như thế nào ? * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng. b) Hướng dẫn viết từ khó: * GV hướng dẫn viết từ khó: * GV hướng dẫn cách trình bày : đoạn thơ có mấy khổ thơ ? Cách trình bày mỗi khổ . c) Viết chính tả: d) Soát lỗi, chấm bài. • Giáo viên chấm 1 số bài chính tả. * GV tổng kết lỗi, nhận xét. v Hoạt động 2: Oân tập quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. Phương pháp: Thực hành. *Bài 2: * Cách tiến hành: Yêu cầu HS đọc bài tập. • Giáo viên nhận xét. 5/ Củng cố - dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học. Chuẩn bị: “Oân tập”. Hát - HS viết bảng con Hoạt động cá nhân, lớp Học sinh thực hiện 1 HS đọc thuộc . * HS thảo luận theo bàn và trả lời: là nơi : biển tìm về với đất. Nước ngọt hoà lẫn nước mặn. Cá vào đẻ trứng. Tôm búng càng. Tàu ra khơi. Tiẽn người ra biển. * HS nêu từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. Dự kiến :con sông, nước lợ, nông sâu, đẻ trứng, tôm rảo, uốn cong, lưỡi sóng, lấp loá, núi non * HS luyện viết từ khó *Nêu. * HS viết chính tả theo trí nhớ của mình * HS đổi vở cho nhau để soát lỗi Hoạt động nhóm. 1HS đọc yêu cầu của BT . HS ngồi cùng bàn thảo luận và làm bài. - 1 HS tìm các tên người, tên địa lí nước ngoài . - 1 HS nêu quy tắc viết tên riêng và giải thích cách viết hoa từng tên riêng. * Cả lớp nhận xét. Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011. Toán : (Tiết 132) QUÃNG ĐƯỜNG. I/ Mục tiêu: - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. + Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2 ; HSK,G làm tất cả các bài tập. II/ Đồ dùng dạy - học : + GV: Bảng phụ viết sẵn đề 2 bài toán. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 30’ 2’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: . Luyện tập Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Quãng đường 4.Dạy - học bài mới : v Hoạt động 1: Hình thành cách tính quãng đường. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận. * Cách tiến hành: a) Ví dụ 1: Một ô-tô đi trong 4 giờ với vận tốc 42,5 km/ giờ, tính quãng đường ô-tô đi được ? * GV hướng dẫn HS giải BT và nêu phép tính . Đề bài hỏi gì ? Đề bài cho biết gì? Muốn tìm quãng đường ta làm như thế nào? b) Ví dụ 2: * GV nêu bài toán, sau đó hướng dẫn HS giải và tìm phép tính tươmg ứng * GV gợi ý HS nêu cách thực hiên : Đổi số đo thời gian. * GV nhận xét, kết luận bài làm đúng. v Hoạt động 2: Thực hành. *Phương pháp:Thực hành,động não. Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . Bài 2: Vận dụng công thức để giải bài toán (Các đơn vị khác nhau) * GV hướng dẫn HS thực hiện: Vận dụng công thức đe ... ành: * GV hướng dẫn HS thực hiện: * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . +(4,35 ; 2 ; 6 ; 2,4 ) v Bài 2: Vận dụng tính để giải bài toán thực tế Phương pháp: Thực hành, động não * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS thực hiện: Vận dụng công thức để tính. -GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . v Bài 3 Vận dụng giải các bài toán thực tiễn Phương pháp: Thực hành, động não * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS tìm cách giải: * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . v Bài 4 (HSK,G) Vận dụng giải các bài toán thực tiễn Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS có thể đổi: 420 m / phút = 0,42 km/ phút Hoặc : 10,5 km = 10500 m Aùp dụng công thức để tính * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 5/ Củng cố - dặn dò: * HS nhắc lại kiến thức vừa học. Nhận xét tiết học Chuẩn bị: “Luyện tập chung” Hát +Nêu cách tính thời gian. Giải lại bài 2b ; 2,5 : 10 = 0,25 (giờ) Lớp nhận xét. Hoạt động cả lớp, nhóm. 1 HS đọc yêu cầu của BT . * 4 HS làm bảng (Mõi HS làm 1 bài) * HS cả lớp làm vào vở . * Cả lớp nhận xét, sửa bài. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS nêu cách làm * 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . a) 1,08 m = 108cm Thời gian ốc sên bò hết quãng đường dài 1,08 m: 108 : 12 = 9 (phút) Đáp số : 9 phút * HS sửa bài . * Cả lớp nhận xét. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS nêu cách giải: * 2 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . * Cả lớp nhận xét, sửa bài. Bài giải : Thời gian để con đại bàng bay 72 km 72 : 96 = 0,75(giờ) 0,75 giờ = 45 phút Đáp số : 45 phút * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS nêu cách làm * 1 HS làm bảng, HS lớp làm vào vở . Bài giải: Thời gian để rái cá bơi được quãng đường 10,5 km : 10 500 : 420 = 25 (phútø) Đáp số : 25 phút * Cả lớp nhận xét ,sửa bài. TẬP LÀM VĂN :(Tiết 54) TẢ CÂY CỐI (KIỂM TRA VIẾT). I/Mục tiêu: - Viết được một bài văn tả cây cối đủ ba phần(mở bài ,thân bài,kết bài),đúng yêu cầu đề bài;dùng từ đặt câu đúng,diễn đạt rõ ý.. II/ Đồ dùng dạy - học : + B.phụï viết sẵn đề bài ; tranh ảnh 1 số loài cây. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập về tả cây cối. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Kiểm tra viết 4.Dạy - học bài mới : Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra. Phương pháp: Thực hành, Đàm thoại . * Cách tiến hành: Giáo viên giúp HS hiểu các yêu cầu của đề bài: + Các em cần suy nghĩ để chọn được trong 5 đề bài đã cho một đề thích hợp nhất với mình . - GV nhắc HS + Phần mở bài : giới thiệu cây định tả theo lối trực tiếp hoặc gián tiếp + Phần thân bài : - Tả bao quát - Tả chi tết : tả theo một thứ tự nhất định + Phần kết thúc : Nêu ý nghĩa, tác dụng của cây xanh. + Quan sát HS làm bài. * GV thu bài 5/ Củng cố - dặn dò: + Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: “Oân tập GKÌ 2”. Hát - Đọc lại bài tập 2 tiết trước.(đoạn văn tả một bộ phận của cây) Hoạt động cả lớp. * HS đọc 5 đề bài kiểm tra trên bảng Một vài HS nêu đề bài mình chọn. Học sinh làm bài. KHOA HỌC : (Tiết 54 ) CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ CÁC BỘ PHẬN KHÁC CỦA CÂY MẸ I/ Mục tiêu: - Kể được tên một số cây có thể mọc lên từ thân ,cành,lá,rễ của cây mẹ. II/ Đồ dùng dạy - học : + Hình trang 106; 107 / SGK. + Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng. - Học sinh : - Chuẩn bị theo nhóm: - Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng, gừng, riềng, hành, tỏi. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Cây mọc lên từ hạt. ® Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. 4. Dạy - học bài mới : v Hoạt động 1: Quan sát. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. * Cách tiến hành: Giáo viên kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc. Kể tên một số cây khác có thể trồng bằng một bộ phận của cây mẹ? * Giáo viên kết luận: Cây trồng bằng thân, đoạn thân, xương rồng, hoa hồng, mía, khoai tây. Cây con mọc ra từ thân rễ (gừng, nghệ,) thân giò (hành, tỏi,). Cây con mọc ra từ lá (lá bỏng). + Ở thực vật,cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. v Hoạt động 2: Thực hành. Phướng pháp: Thực hành, luyện tập * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS thực hiện: + Nhận xét 5/Củng cố - Dặn dò : + Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị: “Sự sinh sản của động vật”.Sưu tầm tranh ảnh của động vật đẻ trứng và động vật đẻ con.. Hát Nêu điều kiện nảy mầm của hạt. - Nêu quá trình phát triển thành cây của hạt. * Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển làm việc theo yêu cầu ở trang 110 SGK. Học sinh trả lời. * HS tìm chồi mầm trên vật thật: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, hành, tỏi, rút ra kết luận có thể trồng bằng bộ phận nào của cây mẹ. * HS chỉ hình 1 trang 110 SGK nói về cách trồng mía. * Đại diện nhóm trình bày: Chồi mọc ra từ nách lá (hình 1a). Trồng mía bằng cách đặt ngọn nằm dọc rãnh sâu bên luống. Dùng tro, trấu để lấp ngọn lại (hình 1b). Một thời gian thành những khóm mía (hình 1c). Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào. Trên củ gừng cũng có những chỗ lõm vào. Trên đầu củ hành hoặc củ tỏi có chồi mầm mọc nhô lên. Lá bỏng, chồi mầm mọc ra từ mép lá. * Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, cá nhân. Các nhóm tập trồng cây vào khu vực đất của vườn trường.(trồng bằng thân, cành,lá hoặc ù củ) Thể dục: Bài 53: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI : “ CHUYỀN BÓNG VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC “ I .MỤC TIÊU: -Oân một số nội dung môn thể thao tự chọn,học mới tâng cầu bằng mu bàn chân .Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác và nâng cao thành tích. -Chơi trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II . ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm :Sân trường,đảm bảo vệ sinh và an toàn tập luyện. Phương tiện: Còi, mỗi HS 1 quả cầu,ø 2-3 quả bóng rổ. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP. T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 6-10’ 18-22’ 4-6’ 1. Phần mở đầu Nhận lớp , phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết học. + Cho HS khởi động + Cho Hs chơi trò chơi Lăn bóng 2.Phần cơ bản: .a.Môn thể thao tự chọn(14 -16,phút) _ Đá cầu: +Học tâng cầu bằng mu bàn chân: -Nêu tên động tác , làm mẫu,cho HS tập . - Quan sát sửa sai cho HS. - Oân chuyền cầu bằng mu bàn chân: Nhắc laiï những điểm cơ bản của động tác,chia tổ cho HS tự tập luyện +Trò chơi:Chuyền và bắt bóng tiếp sức:Nêu tên và cách chơi. Chơi thử 1-2 lần để HS nhớ lại cách chơi. Cho HS chơi chính thức 2-3 lần 3. Phần kết thúc: +Cùng HS hệ thống bài,nhận xét đánh giá kết quả bài học. + HD động tác hồi tĩnh. +HD HS về nhà tự tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích. + Xoay các khớp cổ chân,gối,hông ,vai( cán sự điều khiển) +Chạy chậm thành vòng tròn quanh sân tập.Oân các động tác vươn thở,tay,chân,vặn mình,toàn thân, của bài TD:Mỗi động tác 2x8 nhịp.. + Chơi trò chơi Lăn bóng + Cả lớp đứng theo vòng tròn,quan sát GV làm mẫu,nghe giải thích động tác và tập. +Tập theo tổ, tự quản tập luyện + Tham gia chơi thử 1-2 lần; chơi chính thức 2- 3 lần. +Đi đều theo 4 hàng dọc và hát. +HS đứng theo hàng ngang thả lỏng tích cực. Thể dục: Bài 54: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI : “ CHẠY ĐỔI CHỖ,VỖ TAY NHAU“ I .Mục tiêu: -Học mới phatù cầu bằng mu bàn chân .Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác và nâng cao thành tích. -Chơi trò chơi “Chạy đổi chỗ,vỗ tay nhau”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II . Địa điểm, phương tiện: Địa điểm :Sân trường,đảm bảo vệ sinh và an toàn tập luyện. Phương tiện: Còi, mỗi HS 1 quả cầu, III Nội dung và phương pháp lên lớp. T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 6-10’ 18-22’ 4-6’ 1. Phần mở đầu Nhận lớp , phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tiết học. + Cho HS khởi động 2.Phần cơ bản: .a.Môn thể thao tự chọn(14 -16,phút) _ Đá cầu:+ Oân tâng cầu bằng đùi + Thi tâng cầu bằng đùi: +Hcïc phát cầu bằng mu bàn chân - -Nêu tên động tác , làm mẫu,cho HS tập. -Quan sát ,nhận xét sửa sai cho HS. +Trò chơi: Chạy đổi chỗ ,vỗ tay nhau. Nêu tên và cách chơi. Chơi thử 1-2 lần để HS nhớ lại cách chơi. Cho HS chơi chính thức 2-3 lần 3. Phần kết thúc: +Cùng HS hệ thống bài,nhận xét đánh giá kết quả bài học. + HD động tác hồi tĩnh. +HD HS về nhà tự tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích. + Xoay các khớp cổ chân,gối,hông ,vai( cán sự điều khiển) +Chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn quanh sân tập. +Oân các động tác vươn thở,tay,chân,vặn mình,toàn thân, của bài TD:Mỗi động tác 2x8 nhịp.. +Tập theo tổ. + Cả lớp đứng theo vòng tròn, khi có lệnh cùng tâng cầu , ai để cầu rơi thì dừng lại,người còn lại sau cùng là thắng cuộc. Thi đại diện giữa các tổ . + tập theo 2 hàng ngang phát cầu cho nhau. + Tham gia chơi thử 1-2 lần; chơi chính thức 2- 3 lần. +Đi thường theo 4 hàng dọc và hát. +HS đứng theo hàng ngang thả lỏng tích cực.
Tài liệu đính kèm: