Giáo án tuần 28 buổi 2

Giáo án tuần 28 buổi 2

Môn: TẬP ĐỌC ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

 - Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 5, tập hai.

- Bút dạ và 1 tờ phiếu khổ to kẻ bảng tổng kết ở BT2.

- Bốn, năm tờ phiếu viết nội dung của BT2.

 

doc 30 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1537Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tuần 28 buổi 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28:
Thöù hai, ngaøy 14 thaùng 3 naêm 2011
Tieát 28: SINH HOAÏT ÑAÀU TUAÀN 
 Môn: TẬP ĐỌC ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1)
I. MUÏC TIEÂU: 
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 - Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2)
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: 
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 5, tập hai.
- Bút dạ và 1 tờ phiếu khổ to kẻ bảng tổng kết ở BT2.
- Bốn, năm tờ phiếu viết nội dung của BT2.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS kiểm tra đọc thuộc lòng bài Đất nước.
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
- Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt của HS giữa học kì II.
- Giới thiệu MĐ, YC của tiết học.
2. Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/5 số HS trong lớp)
- GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. 
- GV yêu cầu HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; cho điểm.
3. Bài tập 2:
- GV cho một HS đọc yêu cầu của bài.
- GV dán lên bảng lớp tờ giấy đã viết bảng tổng kết; GV hướng dẫn: BT yêu cầu các em phải tìm ví dụ minh họa cho từng kiểu câu (câu đơn và câu ghép). Cụ thể :
+ Câu đơn: 1 VD.
+ Câu ghép: Câu ghép không dùng từ nối: 1 VD / Câu ghép dùng từ nối: Câu ghép dùng QHT (1VD) - Câu ghép dùng cặp từ hô ứng (1VD).
- GV phát giấy, bút dạ cho 4 – 5 HS.
- GV cho HS tiếp nối nhau nêu ví dụ minh họa lần lượt cho từng kiểu câu (câu đơn g câu ghép không dùng từ nối g câu ghép dùng QHT g câu ghép dùng cặp từ hô ứng). GV nhận xét nhanh.
- GV yêu cầu những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày. GV nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc; HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
- 2 HS đọc thuộc lòng.
- HS lắng nghe.
- HS bốc thăm và thực hiện theo yêu cầu. 
- HS trả lời.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS nhìn lên bảng, lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS làm bài cá nhân.
- HS tiếp nối nhau nêu ví dụ minh họa:
Các kiểu cấu tạo câu
+ Câu đơn: 
- Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh.
- Từ ngày còn ít tuổi, tôi đã rất thích ngắm tranh làng Hồ.
+ Câu ghép không dùng từ nối:
- Lòng sông rộng, nước xanh trong.
- Mây bay, gió thổi.
+ Câu ghép dùng QHT:
- Súng kíp của ta mới bắn một phát thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát.
- Vì trời nắng to, lại không mưa đã lâu nên cỏ cây héo rũ.
+ Câu ghép dùng cặp từ hô ứng:
- Nắng vừa nhạt, sương đã buông xuống mặt biển.
- Trời chưa hừng sáng, nông dân đã ra đồng.
Môn: TOÁN
Tieát 136: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MUÏC TIEÂU:
- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
- Biết đổi đơn vị đo thời gian.
Bài tập cần làm bài 1, bài 2 còn bài 3* và bài 4 * dành cho HS khá, giỏi.
II. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
+ HS nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động . Viết công thức tính: v, s, t.
+ HS nhận xét
- GV nhận xét đánh giá 
2. Dạy bài mới:
 Bài 1: 
- GV cho HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài toán. 
+ Đề bài yêu cầu gì ?
- GV hướng dẫn HS: Thực chất bài toán yêu cầu so sánh vận tốc của ô tô và xe máy.
- GV cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài.
- GV nhận xét đánh giá : Trên cùng 1 quãng đường thì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. 
 Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
+ Bài toán thuộc dạng nào ? (dùng công thức nào ?)
+ Đơn vị vận tốc cần tìm là gì ?
- GV hướng dẫn HS tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là m/phút. 
+ HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng
+ HS nhận xét, chữa bài
+ Vận tốc của xe máy là 37,5km/giờ cho ta biết điều gì ?
* Bài 3 HSK-G : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài toán. GV hướng dẫn HS đổi đơn vị.
- GV cho HS thi đua giải bài toán, sau đó GV chữa bài.
* Bài 4(HSK-G) Yêu cầu HS đọc đề bài. 
+ HS gạch 1 gạch dưới yếu tố đã biết, 2 gạch dưới yếu tố cần tìm.
+ HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng 
+ HS nhận xét
* GV đánh giá 
+ Nêu lại cách tính và công thức tính s, v, t.
3. Nhận xét – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn Hs làm lại BT.
- 2 HS
- 1 HS đọc
- Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy bao nhiêu km?
- Làm vở:
Bài giải
4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Mỗi giờ ô tô đi được là:
135 : 3 = 45 (km)
Mỗi giờ xe máy đi được là:
135 : 4,5 = 30 (km)
Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy là:
45 – 30 = 15 (km)
Đáp số: 15 km
- 1 HS đọc
- Tính vận tốc. v = s : t
- km/giờ
- HS làm bài
Bài giải
1250 : 2 = 625 (m/phút)
1 giờ = 60 phút
Một giờ xe máy đi được là:
625 x 60 = 37500 (m)
37500 m = 37,5 km
Vận tốc của xe máy là: 37,5 km/giờ
Đáp số: 37,5 km/giờ
- 1 giờ xe máy đi được 37,5km
- 1 HS
- HS làm bài
- Thi đua:
Bài giải
15,75 km = 15750 m
1 giờ 45 phút = 105 phút
Vận tốc của xe ngựa là:
15750 : 105 = 150 (m/phút)
Đáp số: 150 m/phút
- 1 HS
- HS làm bài
Bài giải
72 km/giờ = 72000 m/giờ
Thời gian để cá heo bơi 2400 m là: 
2400 : 72000 = (giờ)
 giờ = 60 phút x = 2 (phút)
Đáp số: 2 phút
ChieàuThöù hai, ngaøy 14 thaùng 3 naêm 2011
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 2)
I. MUÏC TIEÂU:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1
 - Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT2.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: 
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
- Hai, ba bảng nhóm viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của BT2.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu MĐ, YC của tiết học.
2/ Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/5 số HS trong lớp)
- GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. 
- GV yêu cầu HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; cho điểm.
3/ Bài tập 2:
- GV cho một HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS đọc lần lượt từng câu văn, làm bài vào vở. GV phát riêng bút dạ và giấy đã viết nội dung bài cho 3 – 4 HS.
- GV cho HS tiếp nối nhau đọc câu văn của mình. GV nhận xét nhanh.
- GV yêu cầu những HS làm bài trên bảng nhóm dán bài lên bảng lớp, trình bày. GV nhận xét, sửa chữa, kết luận những HS làm bài đúng.
2. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học. 
Dặn HS đọc trước để chuẩn bị ôn tập tiết 3.
- HS bốc thăm và thực hiện theo yêu cầu. 
- HS trả lời.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS làm bài cá nhân.
- HS tiếp nối nhau đọc:
a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy. / chúng rất quan trọng. / 
b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng. / sẽ chạy không chính xác. / sẽ không hoạt động. /
c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người.”
LuyÖnTiếng việt: 
LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ ĐỒ VẬT.
I. Mục tiêu.
- Củng cố cho học sinh về văn tả đồ vật.
- Rèn cho học sinh có tác phong làm việc khoa học.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Hoạt động 1: Phân tích đề
Đề bài: Hãy tả một đồ vật gắn bó với em.
- GV cho HS chép đề.
- Cho HS xác định xem tả đồ vật gì?
- Cho HS nêu đồ vật định tả.
- Cho HS nhắc lại dàn bài văn tả đồ vật.
a) Mở bài:
- Giới thiệu đồ vật dịnh tả (Có nó tờ bao giờ? Lí do có nó?)
b) Thân bài:
- Tả bao quát.
- Tả chi tiết.
- Tác dụng, sự gắn bó của em với đồ vật đó.
c) Kết bài: 
- Nêu cảm nghĩ của em.
Hoạt động 2: Thực hành
- Cho HS làm bài.
- GV giúp đỡ HS chậm.
- Cho HS trình bày bài, HS khác nhận xét và bổ xung.
- GV đánh giá, cho điểm.
4 Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
- HS chép đề và đọc đề bài.
- HS xác định xem tả đồ vật gì.
- HS nêu đồ vật định tả.
- HS nhắc lại dàn bài văn tả đồ vật.
- HS làm bài.
- HS trình bày bài, HS khác nhận xét và bổ xung.
HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Moân: ÑAÏO ÑÖÙC
Tieát 28: EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (Tiết 1) 
I. MUÏC TIEÂU:
 - Có hiểu biết ban đầu, đơn giản vể tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ hệ của nước ta với tở chức quốc tế này.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Ảnh trong bài.
 - Sưu tầm tranh, ảnh, bài báo về các hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan của Liên Hợp Quốc ở địa phương và ở Việt Nam.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra nhận thức của HS về giá trị của hòa bình và những việc làm để bảo vệ hòa bình. 
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 40 - 41, SGK).
* Mục tiêu: HS có những hiểu biết ban đầu về Liên Hợp Quốc và quan hệ của Việt Nam với tổ chức này.
 * Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc các thông tin trang 40 - 41 và hỏi: Ngoài những thông tin trong SGK, em còn biết thêm gì về tổ chức Liên Hợp Quốc?
- GV giới thiệu thêm một số tranh, ảnh về các hoạt động của Liên Hợp Quốc ở các nước, ở Việt Nam và địa phương. Sau đó, cho HS thảo luận hai câu hỏi ở trang 41, SGK.
- GV kết luận: 
+ Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay.
+ Từ khi thành lập, Liên Hợp Quốc đã có nhiều hoạt động vì hòa bình, công bằng và tiến bộ xã hội.
+ Việt Nam là một thành viên của Liên Hợp Quốc.
 Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 1, SGK).
* Mục tiêu: HS có nhận thức đúng về tổ chức Liên Hợp Quốc. 
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các ý kiến trong bài tập 1.
- GV mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV kết luận: 
- GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà tìm hiểu về tên một vài cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam; về một vài hoạt động của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam và ở địa phương; Sưu tầm các tranh, ảnh, bài báo nói về các hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc trên thế giới.
HS trình bày: Hòa bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Song để có đư ... hảo luận nhóm theo mẫu sau:
Ruồi
Gián
So sánh chu trình sinh sản :
- Giống nhau
- Khác nhau
Nơi đẻ trứng
Cách tiêu diệt
Bước 2:
- GV mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
- GV chữa bài. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS về nhà chuẩn bị trước bài “Sự sinh sản của ếch”.
 HS trả lời:
- Đa số động vật chia thành hai giống: đực và cái. Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng.
- Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh.
- HS kể và lắng nghe.
Làm việc theo nhóm.
- HS quan sát các hình trong SGK, mô tả và thảo luận các câu hỏi.
+ Bướm cải thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá rau cải. 
+ Trứng nở thành sâu. Sâu ăn lá rau để lớn. Hình 2a, 2b, 2c cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất.
+ Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra, trong trồng trọt người ta thường áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm,
Làm việc cả lớp.
- Từng nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung:
+ Hình 1: Trứng (thường được đẻ vào đầu hè, sau 6 – 8 ngày, trứng nở thành sâu).
+ Hình 2a, 2b, 2c: Sâu (sâu ăn lá lớn dần cho đến khi da ngoài trở nên quá chật, chúng lột xác và lớp da mới hình thành. Khoảng 30 ngày sau, sâu ngừng ăn).
+ Hình 3: Nhộng (sâu leo lên tường, hàng rào hay bậu cửa. Vỏ sâu nứt ra và chúng biến thành nhộng).
+ Hình 4: Bướm (trong vòng 2, 3 tuần, một con bướm nhăn nheo chui ra khỏi kén. Tiếp đến bướm xòe rộng đôi cánh cho khô rồi bay đi).
+ Hình 5: Bướm cải đẻ trứng vào lá rau cải, bắp cải hay súp lơ.
Làm việc theo nhóm 4.
- Các nhóm làm bài tập theo sự điều khiển của nhóm trưởng.
Ruồi
Gián
So sánh chu trình sinh sản:
- Giống nhau
- Khác nhau
Đẻ trứng
Trứng nở ra dòi (ấu trùng). Dòi hoa nhộng. Nhộng nở ra ruồi.
Đẻ trứng
Trứng nở thành gián con mà không qua các giai đoạn trung gian.
Nơi đẻ trứng
Nơi có phân, rác thải, xác chết động vật,
Xó bếp, ngăn kéo, tủ bếp, tủ quần áo,
Cách tiêu diệt
- Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi,
- Phun thuốc diệt ruồi.
- Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà bếp,nhà vệ sinh, nơi để rác, tủ bếp, tủ quần áo,
- Phun thuốc diệt gián.
- Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MUÏC TIEÂU:
- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
- Bieát giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
 - Bài tập cần làm bài , bài 2 và bài 3* và bài 4 dành cho HS khá, giỏi.
II. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1. Dạy bài mới:
 Bài 1: 
- GV gọi một HS đọc bài tập. 
a/ + HS gạch 1 gạch dưới đề bài cho biết, 2 gạch dưới đề bài yêu cầu, tóm tắt.
+ HS quan sát trên bảng phụ (GV treo) và thảo luận nhóm cách giải.
+ Có mấy chuyển động đồng thời cùng xe máy ?
+ Hướng chuyển động của ô tô và xe máy như thế nào ?
+ Khi ô tô và xe máy gặp nhau tại điểm C thì tổng quãng đường ô tô và xe máy đi được là bao nhiêu km ?
+ Sau mỗi giờ, cả ô tô và xe máy đi được quãng đường bao nhiêu ?
* GV nhận xét: Như vậy sau mỗi giờ khoảng cách giữa ô tô và xe máy giảm đi 90km.
+ 1 HS làm bảng, lớp làm vở .
+ HS nhận xét
b) Tương tự như bài 1a)
+ Yêu cầu HS trình bày giải bằng cách tính gộp.
***Lưu ý: 2 chuyển động phải khởi hành cùng một lúc mới được tính cách này.
 Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài 
+ 1 HS nêu cách làm
+ HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng
+ HS nhận xét, chữa bài
+ Hãy giải thích cách tính thời gian đi của ca- nô?
+ Bài toán thuộc dạng nào? Dùng công thức nào để tính?
* Bài 3: GV cho HS đọc đề bài, nêu nhận xét về đơn vị đo quãng đường trong bài toán. GV hướng dẫn HS cách giải bài toán và cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài.
* Bài 4: GV gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu và cách giải bài toán. GV cho HS làm bài rồi chữa bài.
2. Nhận xét – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS xem lại bài.
- 1 HS
- HS thao tác
- Thảo luận nhóm
- 2 chuyển động: ô tô, xe máy.
- Ngược chiều nhau.
- 180km hay cả quãng đường AB
- 54 + 36 = 90 (km)
a) 
Bài giải
Sau mỗi giờ, cả ô tô và xe máy đi được quãng đường là:
54 + 36 = 90 (km)
Thời gian đi để ô tô và xe máy gặp nhau là:
180 : 90 = 2 (giờ)
Đáp số: 2 giờ
b) 
Bài giải
Sau mỗi giờ, 2 ô tô đi được quãng đường là:
42 + 50 = 92 (km)
Thời gian đi để 2 ô tô gặp nhau là:
276 : 92 = 3 (giờ)
Đáp số: 3 giờ
- 1 HS
- HS nêu
- HS làm bài
- Tìm s, biết v & t
- Làm vở:
Bài giải
Thời gian đi của ca nô là:
11 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 
3 giờ 45 phút = 3,75 giờ
Quãng đường đi được của ca nô là:
12 x 3,75 = 45 (km)
Đáp số: 45 km
- Làm vở:
Bài giải
15 km = 15000 m
Vận tốc chạy của ngựa là:
15000 : 20 = 750 (m/ phút)
Đáp số: 750 m/ phút
- Nhóm 6:
Bài giải
2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quãng đường xe máy đi được trong 2 giờ 30 phút là:
42 x 2,5 = 105 (km)
Vậy sau khi khởi hành 2 giờ 30 phút xe máy còn cách B là: 135 – 105 = 30 (km)
Đáp số: 30 km
Tieát 55aõ soaïn ôû teát 18)
AØ SÖÙC KHOEÛ : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 3) 
I. MUÏC TIEÂU:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1
 - Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn (BT2).
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
- Bút dạ và 1 tờ phiếu viết 5 câu ghép của bài Tình quê hương để GV phân tích – BT2c.
- Một tờ phiếu phô tô phóng to bài Tình quê hương để HS làm BT2d.1 (tìm từ ngữ lặp lại) và 1 tờ tương tự (có đánh số thứ tự các câu văn) để HS làm BT2d.2 (tìm từ ngữ thay thế).
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu MĐ, YC của tiết học.
2/ Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/5 số HS trong lớp)
- GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. 
- GV yêu cầu HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; cho điểm.
3/ Bài tập 2:
- GV cho hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2.
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn làm bài.
- GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu của bài tập:
+ Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương. 
+ Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương ? 
+ Tìm các câu ghép trong bài văn. 
GV dán lên bảng bảng nhóm đã viết 5 câu ghép của bài. GV yêu cầu HS phân tích các vế của câu ghép.
4) Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt 
 C V
bãi, đào ổ chuột ; / tháng tám nước lên, 
tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép ; / tháng 
C V 
chín, tháng mười, (tôi) đi móc con da dưới vệ sông. C V
(Câu 4 là một câu ghép có 3 vế câu).
5) Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm ; /
 C V
đêm nằm với chú, chú gác chân lên tôi mà 
 C V
lẩy Kiều ngâm thơ ; / những tối liên hoan xã, (tôi) nghe cái Tị hát chèo / và đôi lúc 
 C V 
(tôi) lại được ngồi nói chuyện với Cún 
C V
Con, nhắc lại những kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu.
(Câu 5 là câu ghép có 4 vế câu).
+ Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn:
GV cho HS đọc câu hỏi 4. GV mời 1 HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu liên kết câu 
Ÿ Tìm các từ ngữ được lặp lại có tác dụng liên kết câu: GV cho HS đọc thầm bài văn, tìm các từ ngữ được lặp lại; phát biểu ý kiến. GV nhận xét. Cuối cùng, GV dán lên bảng tờ giấy phô tô bài Tình quê hương, mời 1 HS có lời giải đúng lên bảng gạch dưới các từ ngữ được dùng lặp lại trong bài. GV nhận xét, kết luận. 
Ÿ Tìm các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu: GV cho HS đọc thầm bài văn, tìm các từ ngữ được thay thế; phát biểu ý kiến. GV nhận xét. Cuối cùng, GV cũng mời 1 HS giỏi lên bảng gạch dưới các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu trên tờ giấy đã phô tô bài văn; GV kết luận.
2. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị ôn tập tiết 4 (đọc trước nội dung tiết ôn tập; xem lại các bài tập đọc là văn miêu tả trong 9 tuần đầu học kì II).
- HS bốc thăm và thực hiện theo yêu cầu. 
- HS trả lời.
- 2 HS đọc: HS1 đọc bài Tình quê hương và chú giải từ ngữ khó (con da, chợ phiên, bánh rợm, lẩy Kiều); HS2 đọc các câu hỏi.
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Nhóm đôi.
+ Đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt.
+ Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương.
+ Bài văn có 5 câu. Tất cả 5 câu trong bài đều là câu ghép.
- HS trình bày:
1) Làng quê tôi đã khuất hẳn / nhưng tôi 
 C V C 
vẫn đăm đắm nhìn theo.
 V
2) Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều 
 C V 
chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, / nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh 
 C V
liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này. 
3) Làng mạc bị tàn phá / nhưng mảnh đất 
 C V C 
quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như 
 V
ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về.
 C V
(Câu 3 là một câu ghép có 2 vế, bản thân vế thứ 2 có cấu tạo như một câu ghép).
- HS đọc.
- 1 HS nhắc lại: kiểu liên kết câu bằng cách lặp lại từ ngữ và kiểu liên kết câu thay thế từ ngữ.
- HS đọc và phát biểu: Các từ tôi, mảnh đất được lặp lại nhiều lần trong bài văn có tác dụng liên kết câu.
- HS đọc và phát biểu:
+ Đoạn 1: mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1)
+ Đoạn 2:
mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2)
mảnh đất ấy (câu 4, 5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3)
Bµi 3 Tõng c©u d­íi ®©y thuéc kiÓ c©u g×? ( c©u ghÐp kg dïng tõ nèi hay c©u ghÐp cã dïng tõ nèi)
TrÇn Thñ §é cã c«ng lín, vua còng ph¶I nÓ.
Lóa g¹o quý v× ta ph¶I ®æ må h«imíi lµm ra ®­îc.
Cho 2 hs lªn b¶ng x¸c ®Þnh, líp nhËn xÐt.
GV chèt: a) c©u ghÐp kg dïng tõ nèi.
 b) c©u ghÐp cã dïng tõ nèi.
Bµi4. §äc bµi ;”T×nh quª h­¬ng”, em h·y viÕt tiÕp mét vÕ c©u vµo chç trèng ®Ó t¹o nªn c©u ghÐp:
V× n¬I ®©y lµ quª cha ®Êt tæ cña t«I nªn
Tuy thêi gian ®· lïi xa nh­ng
Ch¼ng nh÷ng t«I nhí nh÷ng mãn ¨n ngon cña quª nhµ mµ
NÕu ta kh«ng cã mét t×nh yªu m·nh liÖt ®èi víi quª h­¬ng th×
Cho hs lµm bµi vµo vë. Gv thu bµi chÊm,nhËn xÐt.
VÝ dô: -  nªn t«i kg thÓ quªn ®­îc m¶nh ®Êt nµy.
 -.nh­ng t«I vÉn nhí nh­ in nh÷ng kØ niªm thêi th¬ Êu.
 -mµ t«i cßn nhí c¶ nh÷ng ®ªm liªn hoan v¨n nghÖ trµn ngËp niÒm vui n¬I xãm nhá.
 -th× ta khã cã thÓ nhí ®­îc nh÷ng kØ niÖm thêi th¬ Êu.
_________________________________________
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 28 ckt luyen buoi 2.doc