Tuần 3 Tập đọc
Lòng dân
Theo Nguyễn Văn Xe .
I. Mục tiêu
- Đọc đúng văn bản kịch : ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
- HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc,cứu cán bộ cỏch mạng.
- Giáo dục HS học tập đức tính dũng cảm, mưu trí của mẹ con dì Năm .
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ trang 25 SGK
- Bảng phụ.
Tuần 3 Tập đọc Lòng dân Theo Nguyễn Văn Xe . I. Mục tiêu - Đọc đúng văn bản kịch : ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. - HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật. - Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc,cứu cán bộ cỏch mạng. - Giáo dục HS học tập đức tính dũng cảm, mưu trí của mẹ con dì Năm . II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ trang 25 SGK Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- hoc Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ(5phút) - Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu H: Em thích hình ảnh nào trong 4 khổ thơ đầu? Vì sao? H: Tại sao bạn nhỏ trong bài lại nói: Em yêu tất cả sắc mau VN? H: Nội dung chính của bài thơ là gì? - GV nhận xét cho điểm B. Bài mới(30phút) 1. Giới thiệu bài (1p) H: Các em đã được học vở kịch nào ở lớp 4? - Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 25 và mô tả những gì mình nhìn thấy trong tranh. GV: tiết học hôm nay các em sẽ học phần đầu của vở kịch Lòng dân Đây là vở kịch đã được giải thưởng Văn nghệ trong thời kì kháng chiến chống Pháp. Tác giả của vở kịch là Nguyễn Văn Xe cũng đã hi sinh trong kháng chiến. Chúng ta cùng học bài để thấy được lòng dân đối với cách mạng như thế nào ? - Ghi đầu bài và tên tác giả 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc(10p) - Gọi HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian - Gv đọc mẫu đúng ngữ điệu phù hợp với tính cách từng nhân vật. H: Em có thể chia đoạn kịch này như thế nào? - HS đọc từng đoạn của đoạn kịch. - GV chú ý sửa lỗi phát âm cho HS - HS đọc nối tiếp lần 2 . - Qua đoạn 1vừa đọc em hiểu từ : lâu mau có nghĩa là gì ? - Trong đoạn em vừa đọc em hiểu thế nào là tui, lịnh? - GV hướng dẫn HS đọc câu khó : Cai : - Anh chị kia ! Dì Năm : - Dạ, cậu kêu chi ? An : - Má ơi má ! Dì Năm : - Trời ơi ! Tui có tội tình chi ? - GV nhận xét , sửa sai . - Yêu cầu luyện đọc theo cặp(3p) - Gọi HS đọc lại đoạn kịch. - Gọi HS đọc chú giải b) Tìm hiểu bài(10p) - HS đọc câu hỏi và đọc thầm đoạn H: Câu chuyện xảy ra ở đâu? - HS1 đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi - HS2 đọc 4 khổ thơ sau và trả lời câu hỏi - 1HS trả lời . - Vở kịch ở vương quốc tương lai - HS mô tả - 1HS đọc . - lớp đọc thầm bài. - 2HS đọc . - Đoạn 1: Anh chị kia!.... Thằng nầy là con. -Đoạn 2:Chồng chị à?.... Rục rịch tao bắn. - Đoạn 3: Trời ơi!... đùm bọc lấy nhau. - 4 HS đọc nối tiếp - HS đọc từ khó : Lính, chõng tre, nầy nà, lịnh, nói lẹ, quẹo, buông đũa - 4HS đọc nối tiếp lần 2 . + Lâu mau: lâu chưa + Lịnh: lệnh + tui: tôi - 2HS đọc . - Một số HS đọc . - HS đọc theo cặp - 2 HS đọc nối tiếp đoạn kịch - Câu chuyện xảy ra ở một ngôi nhà nông thôn Nam bộ trong thời kì kháng chiến H: Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? H: Dì Năm đã nghĩ cách gì để cứu chú cán bộ? H: Qua hành động đó em thấy dì Năm là người như thế nào? GVKL: Sự dũng cảm nhanh trí của dì Năm. H: Chi tiết nào trong đoạn kịch làm bạn thích thú nhất, vì sao? H: Qua đoạn kịch em hiểu được điều gì? - Gọi 2HS nhắc lại . KL: vở kịch lòng dân nói lên tấm lòng của người dân Nam Bộ đối với Cách Mạng. Nhân vật dì Năm đại diện cho bà con Nam Bộ: rất dũng cảm, mưu trí đối phó với giặc, bảo vệ cách mạng. Chi tiết kết thúc phần 1 của vở kịch hấp dẫn vì chúng ta không biết được bọn cai, lính sẽ xử lí thế nào. cuối phần 1 mâu thuẫn lên đến dỉnh điểm. Chúng ta sẽ biết khi học phần tiếp theo. c) Đọc diễn cảm - Gọi 6 HS đọc đoạn kịch theo vai - HS dưới lớp nhận xét và nêu cách đọc hay cho từng nhân vật . - Giọng Cai và Lính đọc thế nào ? - Giọng Dì Năm và Chú cán bộ ở đoạn đầu và đoạn sau thế nào ? - Giọng An đọc thế nào ? - GV nhận xét , tuyên dương , thống nhất cách đọc . - Tổ chức HS luyện đọc phõn vai theo nhóm(5p) - Tổ chức HS thi đọc và bình chọn nhóm đọc hay nhất - Nhận xét , tuyên dương. 3. củng cố - dặn dò - Qua đoạn kịch em thấy Dì Năm là người như thế nào? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về đọc bài và xem phần 2 của vở kịch - Chú bị đich rượt bắt. Chú chạy vô nhà của dì Năm - Dì vội đưa cho chú một chiếc áo khoác để thay, rồi bảo chú ngồi xuống chõng ăn cơm, vờ làm như chú là chồng dì để bọn địch không nhận ra. - Dì Năm rất nhanh trí, dũng cảm lừa địch. - 2HS nhắc lại - Thích chi tiết dì Năm khẳng định chú cán bộ là chồng vì dì rất dũng cảm. - Thích chi tiết bé An oà khóc vì rất hồn nhiên và thương mẹ. - Thích chi tiết bọn giặc doạ dì Năm , dì nói; Mấy cậu để ... để tui... bọ giặc tưởng dì sẽ khai , hoá ra dì lại xin chết và muốn nói với con trai nmấy lời trăng trối. * Ý nghĩa : Đoạn kịch ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc cứu cán bộ cách mạng . - HS đọc phân vai theo thứ tự - HS nêu: Hống hách , xấc xược . - Giọng tự nhiên , đoạn sau Dì Năm rất khéo giả vờ than vãn khi bị trói , nghẹn nghào nói lời trăng trối với con khi bị doạ bắn chết . - Giọng một đứa trẻ đang khóc - Hs đọc theo nhóm (4nhóm) - 3 nhóm HS thi đọc Toán Tiết 11: Luyện tập I. Mục tiêu Giúp HS : - Biết cộng, trừ, nhõn, chia hỗn số và biết so sỏnh cỏc hỗn số. - Rèn kĩ năng làm toán cho HS. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng : - Bảng phụ; bảng nhóm, bảng con III. các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1,Kiểm tra bài cũ(5phút) - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy – học bài mới(30phút) 2.1.Giới thiệu bài(1p) - Trong tiết học này chúng ta cùng làm các bài tập luyện tập về hỗn số. 2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1(T.14)(cá nhân) - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài, hỏi 2 HS lên làm bài trên bảng : Em hãy nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2( nhóm đôi) - GV yêu cầu HS đọc đề toán. - GV viết lên bảng : và, yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách so sánh hai hỗn số trên. - GV nhận xét tất cả các cách so sánh HS đưa ra, khuyến khích các em chịu tìm tòi, phát hịên cách hay, sau đó nêu : Để cho thuận tiện, bài tập chỉ yêu cầu các em đổi hỗn số về phân số rồi so sánh như so sánh hai phân số. - GV gọi HS đọc bài làm của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3a, b: (4 nhóm) - GV gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm.(4nhóm) - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. * Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính. a. b. - HS nghe. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 2 HS vừa lên bảng làm bài lần lượt trả lời, HS cả lớp theo dõi để nhận xét. * 2 ý sau trên chuẩn - HS đọc thầm. - HS trao đổi với nhau để tìm cách so sánh. - Một số HS trình bày cách so sánh của mình trước lớp. - HS theo dõi nhận xét của GV, sau đó tự làm tiếp các phần còn lại của bài. - 1 HS chữa bài miệng trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS nêu : Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hịên phép tính. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV hỏi HS về cách thực hiện phép cộng (phép trừ) hai phân số cùng, khác mẫu số. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố – dặn dò(3phút) - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS. - HS nhận xét đúng/sai - 2 HS lần lượt trả lời, cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ xung ý kiến. Toán Tiết 12 : Luyện tập chung(T. 15) I.Mục tiêu Giúp HS : - Biết chuyển phân số thành phân số thập phân. - Chuyển hỗn số thành phân số. - Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo - Giáo dục hs yêu thích môn học . II. Đồ dùng : Bảng phụ . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ (5p) - GV kiểm tra vở bài tập của HS . - Nhận xét, sửa sai , ghi điểm . 2. Dạy học bài mới(30p) 2.1. Giới thiệu bài . 2.2. Hướng dẫn luyện tập . Bài 1(SGK-15) - Gọi HS nêu yêu cầu bài . - Bài yc chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS làm bài cá nhân . - GV hướng dẫn HS yếu . - Nhận xét bài trên bảng và dưới lớp . Bài 2(SGK-15) - Gọi HS nêu yêu cầu bài . - Bài yêu cầu làm gì ? - Ta có thể chuyển một hỗn số thành phân số ntn ? - Yêu cầu HS làm bài cá nhân . - GV thu 3 vở HS chấm . - Nhận xét bài trên bảng . Bài 3(SGK-15) - Bài tập yc chúng ta làm gì ? - GV hướng dẫn mẫu (SGK) - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm bàn . - GV hướng dẫn HS yếu . - Gọi 3HS lên bảng làm bài . N1:a. 1dm =;N2: b. 1g =kg 3dm= m 8g = kg 9dm= m 25g = kg - GV chữa bài và cho điểm HS . Bài 4(SGK-15) - Gọi HS nêu yêu cầu bài . - GV viết lên bảng số đo 5m 7dm. - Hãy suy nghĩ để tìm cách viết số đo 5m7dm thành số đo có một đơn vị . - GV nhận xét các cách làm của HS - Yêu cầu HS làm bài . - Nhận xét và chữa bài của HS . 3. Củng cố - Dặn dò (5p). - Nhận xét giờ học . - HS về nhà làm các BT trong vở BT - Chuẩn bị bài sau . - 2HS nêu yêu cầu - 4HS lên bảng làm , lớp làm vào vở . - Bài yêu cầu chuyển các hỗn số thành phân số . - Ta có thể chuyển một hỗn số thành phân số có tử số bằng phần nguyên nhân với mẫu số rồi cộng với tử số của phần phân số . Mẫu số bằng mẫu số của phần phân số . - 2HS lên bảng làm , mỗi em làm 1 phép tính - 2HS nêu yêu cầu bài . - HS quan sát . - 3HS lên bảng , mỗi HS làm 1 phần N3+4: c. 1phút =giờ 6phút =giờ 12phút = giờ = giê - 2HS nêu yêu cầu. - HS trao đổi để tìm cách giải quyết vấn đề. Sau đó nêu cách làm của mình trước lớp . - 3HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm vào vở BT . Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: nhân dân I. Mục tiêu Giúp HS: - Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm nhân dân vào nhóm thích hợp(BT1). - Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam(BT2) - Hiểu ngghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3). - HS khá, giỏi thuộc được thành ngữ, tục ngữ ở BT2; đặt câu với các từ tìm được (BT3c). - Giáo dục HS yêu thích môn học . II. Đồ dùng dạy- học - Giấy khổ to, bút dạ - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ( 5 phút) - Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả trong đó có sử dụng một số từ đồng nghĩa - GV nhận xét ghi điểm B. Dạy bài mới ( 30 phút) 1. Giới thiệu bài(1p) Tiết luyện từ hôm nay các em cùng tìm hiểu nghĩa của một số từ ngữ, tục ng ... có lợi cho sức khỏe của bà mẹ và thai nhi - Hình 2: Một số thứ không tốt hoặc gây hại cho sức khỏe của bà mẹ và thai nhi - Hình 3: Người phụ nữ có thai đang được khám thai tại cơ sở y tế - Hình 4: Người phụ nữ có thai đang gánh lúa và tiếp xúc với các chất độc hóa học như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ * Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp Bước 1: - Yêu cầu HS quan sát hình 5, 6, 7 / 13 SGK và nêu nội dung của từng hình Bước 2: + Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai ? -GV kết luận: Chuẩn bị cho bé chào đời là trách nhiệm của mọi người trong gia đình, cần phải quan tâm chăm sóc sức khỏe của người mẹ trước và trong thời kỳ mang thai để người mẹ và thai nhi đều được khỏe mạnh, người mẹ giảm được nguy hiểm có thể xảy ra khi sinh con. - Hình 5: Người chồng đang gắp thức ăn cho vợ - Hình 6: Người phụ nữ có thai đang làm những công việc nhẹ như đang cho gà ăn; người chồng gánh nước về - Hình 7: người chồng đang quạt cho vợ và con gái đi học về khoe điểm 10 -HS trả lời -Nhận xét, góp ý * Hoạt động 3: Đóng vai - Hoạt động nhóm, lớp + Bước 1: Thảo luận cả lớp - Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi trong SGK trang 13 +Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng hoặc đi trên cùng chuyến ô tô mà không còn chỗ ngồi, bạn có thể làm gì để giúp đỡ ? - HS thảo luận và trình bày suy nghĩ - Cả lớp nhận xét + Bước 2: Làm việc theo nhóm - HS thực hành đóng vai theo chủ đề: “Có ý thức giúp đỡ người phụ nữ có thai”. + Bước 3: Trình diễn trước lớp - Một số nhóm lên đóng vai - Các nhóm khác xem, bình luận và rút ra bài học về cách ứng xử đối với người phụ nữ có thai. GV nhận xét Hoạt động 3: Củng cố - Thi đua: (2 dãy) Kể những việc nên làm và không nên làm đối với người phụ nữ có thai? - HS thi đua kể tiếp sức. GV nhận xét, tuyên dương. 4. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài và học ghi nhớ. -Lắng nghe - Chuẩn bị: “Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì” - Nhận xét tiết học TUẦN 3 BÀI 6: TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I. Yêu cầu -Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì -Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì II. Chuẩn bị -Sách giáo khoa -Các tranh ảnh liên quan III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe? - Nêu những việc thể hiện sự quan tâm, chia sẻ công việc gia đình của người chồng đối với người vợ đang mang thai? Việc làm đó có lợi gì? - Gánh nước thay vợ, gắp thức ăn cho vợ, quạt cho vợ... - Việc đó giúp mẹ khỏe mạnh, sinh đẻ dễ dàng, giảm được các nguy hiểm. - Việc nào nên làm và không nên làm đối với người phụ nữ có thai? - Nên: ăn uống đủ chất, đủ lượng, nghỉ ngơi nhiều, tránh lao động nặng, đi khám thai thường kì. - Không nên: lao động nặng, dùng chất kích thích (rượu, ma túy...) - GV cho điểm. - Nhận xét bài cũ - Nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu: Nêu Yêu cầu của bài học - HS lắng nghe 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp - Hoạt động cá nhân, lớp - Yêu cầu HS đem các bức ảnh của mình hồi nhỏ hoặc những bức ảnh của các trẻ em khác đã sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp theo yêu cầu. Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì? - HS có thể trưng bày ảnh và trả lời: + Đây là ảnh của em tôi, em 2 tuổi, đã biết nói và nhận ra người thân, biết chỉ đâu là mắt, tóc, mũi, tai... + Đây là ảnh em bé 4 tuổi, nếu mình không lấy bút và vở cất cẩn thận là em vẽ lung tung vào đấy ... * Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - Hoạt động nhóm, lớp * Bước 2: GV phổ biến cách chơi và luật chơi - nhóm nào làm xong trước và đúng là thắng cuộc . -HS đọc thông tin trong khung chữ và tìm xem mỗi thông tin ứng với lứa tuổi nào đã nêu ở tr 14 SGK, viết nhanh đáp án vào bảng * Bước 2: Làm việc cả lớp - Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm của mình lên bảng và cử đại diện lên trình bày. - Mỗi nhóm trình bày một giai đoạn. - Yêu cầu các nhóm khác bổ sung (nếu cần thiết) -Đáp án : 1 – b ; 2 – a ; 3 - c - Các nhóm khác bổ sung - GV tóm tắt lại những ý chính vào bảng lớp. Giai đoạn Đặc điểm nổi bật Dưới 3 tuổi Biết tên mình, nhận ra mình trong gương, nhận ra quần áo, đồ chơi... Từ 3 tuổi đến 6 tuổi Hiếu động, thích chạy nhảy, leo trèo, thích vẽ, tô màu, chơi các trò chơi, thích nói chuyện, giàu trí tưởng tượng. Từ 6 tuổi đến 10 tuổi Cấu tạo của các bộ phận và chức năng của cơ thể hoàn chỉnh. Hệ thống cơ, xương phát triển mạnh. * Hoạt động 3: Thực hành -Yêu cầu HS đọc thông tin tr 15 SGK và trả lời câu hỏi : Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người ? Tuổi dậy thì - Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng. - Cơ quan sinh dục phát triển... Ở con gái: bắt đầu xuất hiện kinh nguyệt. Ở con trai có hiện tượng xuất tinh lần đầu. - Phát triển về tinh thần, tình cảm và khả năng hòa nhập cộng đồng. GV nhận xét và chốt ý Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người vì đây là thời kỳ có nhiều thay đổi nhất. 5. Tổng kết - dặn dò - Xem lại bài, học ghi nhớ - Chuẩn bị: “Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già” - Nhận xét tiết học Lịch sử Bài 3: Cuộc phản công ở kinh thành Huế. I.Mục tiêu: - Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức: + Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái: chủ hòa và chủ chiến (đại diện là Tôn Thất Thuyết). + Đêm mông 4 rạng sáng mồng 5 -7 – 1885, phái chủ chiến dưới sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế. + Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng rừng núi Quản Trị. + Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp. - Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần vương: Phạn Bành – Đinh Công Tráng (khởi nghĩa Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy), Phan Đình Phùng (Hương Khê). - Nêu tên một số đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền phong , ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên. - Hs khá, giỏi: Phân biệt điểm khác nhau giữa những phái chủ chiến và phái chủ hòa: phái chủ hòa chủ trương thương thuyết với Pháp; Phái chủ chiến chủ trương cùng nhân dân tiếp tục đánh Pháp. II. Đồ dùng; Hình minh hoạ SGK :Chân dung Tôn Thất Thuyết. Lược đồ kinh thành Huế , bản đồ hành chính Việt Nam. Phiếu học tập cho hs. III. Hoạt động dạy và học. Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A Kiểm tra. B. Bài mới. Mở đầu. Hoạt động1 Tìm hiểu về người đại diện phía chủ chiến. Hoạt động 2. Tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến của cuộc phản công ở kinh thành Huế. Hoạt động 3. Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi và phong trào Cần Vương. C. Củng cố dặn dò. Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. Đề nghị đó có được thực hiện không? vì sao? Nghe và đánh giá. Giới thiệu Huế trên bản đồ Việt Nam. Nêu: Năm 1884, triều đình nhà Nguyễn kí hoà ước công nhận sự đô hộ của thực dân Pháp trên toàn nước ta, tình hình nước ta như thế nào hãy đọc và trả lời các câu hỏi: 1) Quan lại và triều đình nhà Nguyễn có thái độ thế nào với thực dân Pháp? 2) Nhân dân ta phản ứng thế nào khi triều đình kí hiệp ước với Pháp? Cho hs nêu ý kiến. Kết luận: Triều đình kí hoà ước công nhận sự đô hộ của Pháp. Nhân dân ta kiên quyết chiến đấu không chịu khuất phục. Các quan lại trong triều chia làm hai phái: Chủ chiến và chủ hoà. Phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết chủ trương. Chia nhóm và cho các nhóm thảo luận: - Nêu nguyên nhân dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế? - Cuộc phản công do ai lãnh đạo? Diễn ra khi nào? Tinh thần phản công của quân ta thế nào? - Tại sao nghĩa quân phải rút lên vùng rừng núi Quảng Trị. Cho hs trình bày ý kiến. Nghe và nhận xét. Cho hs đọc sgk và nêu: Sau cuộc phản công thất bại Tôn Thất Thuyết đã làm gì? việc làm đó có ý nghĩa thế nào với phong trào chống Pháp của nhân dân ta. Nghe và giới thiệu thêm về vua Hàm Nghi. Cho hs nêu tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu hưởng ứng chiếu Cần Vương. Cho đọc nội dung bài.( SGK) Nhận xét tiết học. 2 hs trả lời. Nghe và nhận xét. Nghe và quan sát. Thực hiện theo yêu cầu. Nêu ý kiến. Nghe và nhận xét , bổ sung. Nghe. Thảo luận và nêu ý kiến. Nghe và bổ sung. Đọc SGK. Làm việc cá nhân và nếu ý kiến. Nghe và bổ sung.. Nghe. Trả lời . Nghe và bổ sung. Đọc nội dung bài. Nghe. Phòng Giáo dục – Đào tạo quận 3 Trường tiểu học Bắc Mỹ Sinh hoạt chủ nhiệm Lớp 4A – tuần 03 Mục tiêu: Học sinh năm được nội dung chủ đề tuần: Truyền thống nhà trường Học sinh biết tự nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nội dung thi đua của bản thân, của tổ, của lớp. Thông qua chủ đề tuần để giáo dục ý thức học tập và rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh Học sinh ham thích và tự giác tham gia các hoạt động Chuẩn bị: Phiếu tự nhận xét cá nhân Bảng thi đua các tổ Bảng đăng kí thi đua Ngôi sao Một số hình ảnh và tư liệu về truyền thống của nhà trường Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: hát tập thể Hoạt động 1: cá nhân “Nhận xét – đánh giá việc thực hiện nội dung thi đua trong tuần” Phát phiếu tự nhận xét, đánh giá Hướng dẫn học sinh thực hiện trên phiếu Theo dõi học sinh thực hiện Tổng kết, khen thưởng tổ xuất sắc và cá nhân điển hình Trò chơi “Rung chuông vàng” Hoạt động 2: hoạt động tập thể Tổ chức cho học sinh trình bày các nội dung mình đã thực hiện được trong phong trào “Thi đua học tập chăm ngoan và làm nhiều việc tốt” và những thông tin đã tìm hiểu được về truyền thống của nhà trường Gv chốt, liên hệ thực tế Giới thiệu một số hình ảnh về những việc tốt của các bạn trong trường và những bạn nhỏ ở các trường khác. Giáo dục tư tưởng Văn nghệ Hoạt động 3: hoạt động nhóm Phát động phong trào “Truyền thống nhà trường” Thi đua làm sạch đẹp trường lớp Giữ vệ sinh răng miệng Thi đua học tập chăm ngoan và làm việc tốt Gv chốt Chúc mừng sinh nhật các bạn trong tuần 3 Lớp chúng mình Cá nhân thực hiện trên phiếu Tổ trưởng tóm tắt thành tích của tổ mình, chọn cá nhân điển hình Lớp trưởng tổng hợp thành tích của cả lớp Hs tham gia trò chơi Mỗi hs lên trình bày những việc mình đã thực hiện được Hs xem hình ảnh Liên hệ thực tế, nêu gương điển hình của lớp về học tập chăm ngoan và làm được nhiều việc tốt Hát Các nhóm thảo luận và đăng kí thi đua Các tổ đăng kí cho lớp trưởng
Tài liệu đính kèm: