Giáo án tuần 34 lớp 2

Giáo án tuần 34 lớp 2

Tập đọc

Bài 67 : LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG

I. Mục đích, yêu cầu :

 1. Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên nước ngoài ( Vi - ta - li, Ca-pi, Rê-mi).

 2. Hiểu ý nghĩa chuyện : Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi- ta-li, khát khao và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê - mi. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)

II. Đồ dùng dạy học :

 - Tranh ảnh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 19 trang Người đăng nkhien Lượt xem 983Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tuần 34 lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc
Bài 67 : Lớp học trên đường
I. Mục đích, yêu cầu :
 1. Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên nước ngoài ( Vi - ta - li, Ca-pi, Rê-mi).
 2. Hiểu ý nghĩa chuyện : Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi- ta-li, khát khao và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê - mi. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
II. Đồ dùng dạy học :
 - Tranh ảnh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A. Kiểm tra bài cũ : ( 4’)
 - Đọc thuộc lòng bài :
 “Sang năm con lên bảy”.
B. Bài mới. 
1. Giới thiệu bài : (1’)
2. Luyện đọc : (13’)
 - Đọc cả bài lần 1.
 - Chia 3 đoạn : 
 Đ1:....ngày một ngày hai mà đọc được.
 Đ2 ...con chó vẫy vẫy cái đuôi.
 Đ3... còn lại. 
 - Đọc nối tiếp đoạn. - Tìm từ khó và đọc :
 Cụ Vi-ta-li, Rê-mi, sao nhãng, trông thấy, cảm động,... 
 - Luyện đọc theo cặp.
 - Đọc cả bài lần 2.
3. Tìm hiểu bài : ( 12’)
ý1: Hoàn cảch của lớp học, sự ngộ nghĩnh của lớp học đặc biệt :
 - Học chữ trên đường
 - Học trò Rê – mi và Ca – pi
 ý2: Sự học tập của cậu bé và quyền được học tập của tre em :
 - Kết quả học tập của Rê – mi và Ca – pi.
 - Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành, trăm sóc trẻ em
* Nội dung : SGV.
4. Đọc diễn cảm : (8’)
 - đọc 3 đoạn diễn cảm.
 - H dẫn đọc đoạn diễn cảm đoạn cuối.
 - Thi đọc diễn cảm.
C. Củng cố, dặn dò : (2’)
 - Hệ thống bài
G: Nêu yêu cầu kiểm tra.
H. Học thuộc và trả lời CH. 2H
H+G. Nhận xét, đánh giá. 
G. Nêu mục/đ, yêu cầu bài – ghi đề bài
H. đọc. 1H
G+H. Chia đoạn. 
H. Đọc nối tiếp 2lần. 8H
H. Tìm và luyện đọc. CN-N 
G. HD cách phát âm. 
H. Đọc theo cặp. 2H
G. Đọc mẫu (1H khá đọc ). 
G. Nêu câu hỏi lần lượt trong SGK. 
H. Đọc thầm từng đoạn để trả lời. CN
H. Khác nhận xét, bổ xung.
G. Kết luận ý chính và ghi lên bảng 
 Trong khi tìm hiểu bài G cho quan sát tranh về “ ban công” trong SGK.
H. Nhận thức được trẻ em cần được dậy dỗ học hành.
H+G. Rút ra ND bài. 
G. Ghi lên bảng. 
H. Đọc ND bài. 2H
H. Đọc lại cả bài. 1H
H. Luyện đọc tiếp nối 3 đoạn. 3H 
G. HD đọc đoạn đã chuẩn bị ...
H. Thi đọc diễn cảm. 6H
H+G. Nhận xét, đánh giá. 
G. Nhận xét giờ học. 
 HD học ở nhà và chuẩn bị bài sau.
Chính tả
Bài 34 .(Nhớ – viết) : Sang năm con lên bảy
I. Mục đích, yêu cầu :
 - Nhớ- viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng.
 - Tìm đúng tên cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên cơ quan, tổ chức đó (BT2); viết được một tên cơ quan, xí nghiệp, công tyở địa phương (BT3).
II. Đồ dùng dạy- học :
 - Bảng phụ viết tên các cơ quan, tổ chức ( viết chưa đúng )
 - Bảng CN để H làm bài.
III. Hoạt động dạy- học :
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A. Kiểm tra bài cũ : (4)
 - Bài 2 (Tiết 33).
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài. (1)
2. HD H nhớ- viết : (15)
 - Từ dễ viết sai :ngày xưa, ngày xửa, ấu thơ, giành lấy.
 - Trình bày đúng cách viết thơ 5 tiếng.
3. HD H làm bài tập. (18) 
Bài tập 2:
 Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc Trẻ em Việt Nam.
 Bộ Y tế.
 Bộ Giáo dục và Đào tạo.
 Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.
Bài tập 3:
 +Công ty Điện tử Hiền Oanh.
 +Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Lạc Sơn.
C. Củng cố, dặn dò. (2)
G: Nêu yêu cầu kiểm tra.
H: Lên bảng viết bài. 3H
 Cả lớp viết vào nháp.
G+H: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu bài học nêu mục đích, yêu cầu của giờ học – ghi đề bài.
H: Đọc thuộc lòng 2 khổ thơ.
 - Nêu những từ dễ viết sai.
G: HD H cách viết thơ.
H: Nhớ viết
G: Thu chấm- n/x.
H: Nêu y/c bài tập.
G: Nhắc H chú ý 2 yêu cầu :
+ Tìm tên các cơ quan, tổ chức.
+ Viết lại các tên ấy cho đúng chính tả.
G: Đưa bảng phụ có tên các cơ quan, tổ chức viết chưa đúng.
H: Đọc tên các cơ quan, tổ chức.
G: Phát bảng CN cho 2 H làm.
 - Dán bài, chữa bài.
 - Lớp viết lại vào vở cho đúng.
G: Nêu yêu cầu của bài tập.
H: Làm VBT rồi nối tiếp nhau lên bảng viết bài.
G+H: Lớp n/x- G đánh giá.
G: Nhận xét tiết học.
 H: ghi nhớ cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
 Hướng dẫn học sinh học bài, làm bài tập ở nhà và chuẩn bị bài học sau.
Đạo đức
Tiết 34 : dành cho địa phương ( tiết 3 )
I. Mục tiêu :
 * Giúp học sinh nắm được :
 - Bốn điều cần biết khi đi xe đạp trên đường để đảm bảo an toàn cho bản thân và những người tham gia giao thông.
 - Hiểu được được những điều cấm khi đi xe đạp. Không vi phạm những điều cấm khi tham gia giao thông.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy học :
	Nội dung
Cách thức tiến hành
A- Kiểm tra: (4)
 - Nêu yêu cầu đối với người đi qua ngã ba, ngã tư ?
B- Bài mới: 
1. Giới thiệu: (1) 
 Đường dành cho người đi xe đạp.
2. Nội dung: (27)
a) Những điều cần biết khi đi xe đạp trên đường.
 - Đi đúng phần đường dành cho xe thô sơ về phía đường bên phải, sát lề.
 - Tại ngã ba, ngã tư có đèn tín hiệu phải tuân thủ theo điều khiển đó.Không có đèn phải quan sát các phía, Nếu rẽ phải đi chậm, giơ tay xin đường. 
 - Khi đi qua đường giao nhau có vòng xuyến phải đi đúng chiều vòng xuyến.
 - Khi đi từ nhà ra đường chính phải quan sát nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên, đường chính.
b) Nêu những điều cấm khi đi xe đạp.
 - Đi vào làn đường của xe cơ giới, đi trước xe cơ giới.
 - Đi vào đường cấm, đi dường ba trở lên.
 -Bỏ hai tay, lạng lách, đánh võng.
 - Kéo hoặc đẩy xe khác, kéo súc vật.
 - Sử dụng ô.
 - Rẽ đột ngột qua đầu xe.
C. Củng cố, dặn dò: (3)
 - Nhận xét giờ học.
 - Vận dụngtrong việc đi lại hàng ngày.
G: Nêu yêu cầu kiểm tra.
H: Trả lời. 2H
H+G: Nhận xét, bổ xung.
G: Dùng lời dẫn dắt vào bài.
H: Thảo luận nhóm đôi.
H: Đại diện trình bày.
 - Nhóm khác bổ xung.
+ Khi đi bộ người đi bộ phải thực hiện những yêu cầu nào ?
+ Khi qua đường giao nhau, người đi xe đạp phải chú ý điều gì ?
H thảo luận nhóm 4 nêu các điều cấm khi đi xe đạp.
G : Gợi ý, hướng dẫn thảo luận.
 Đại diện các nhóm trả lời.
G+H : Nận xét.
G : Kết luận
H : Đọc ghi nhớ.
G : Củng cố, hệ thống nội dung bài.
 Giao việc về nhà.
Luyện từ và câu
 Bài 67 : Mở rộng vốn từ : Quyền và bổn phận
I. Mục đích, yêu cầu :
 1. Hiểu nghĩa của tiếng quyền để thực hiện đúng BT1; tìm được những từ chỉ bổn phận của con người BT2 ; hiểu nội dung Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam và làm đúng BT3.
 2. Biết viết đoạn văn khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4. 
II. Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ ghi lời giải BT 2. 
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt đông
A. Kiểm tra bài cũ : (5’)
 - Viết 2 câu văn có dùng các dấu phẩy ?
B.bài mới 
1. Giới thiệu bài : (1’)
2.luyện tập – thực hành: (32’)
Bài tập 1:
a
Quyền lợi, nhân quyền
b
Quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền.
Bài tập 2:
-đồng nghĩa với bổn phận là : Nghĩa vụ, trách nhiệm, nhiệm vụ, phận sự
Bài 3 :
 Năm điều Bác Hồ dậy nói v ề bổn phận của thiếu nhi .Lời Bác dậy thiếu nhi trở thành những quy định được nêu trong điều 21 của. 
 luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. 
Bài 4:
 - Ca ngiợi út vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
 - đọc điều 21 khoản 1.
 - đọc điều 21 khoản 2.
C. Củng cố, dặn dò : (2’) 
 Hệ thống bài.
 Về viết lại đoạn văn cho hay và ôn lại cách dùng dấu ngạch ngang.
G: Nêu yêu cầu kiểm tra.
H. Nêu miệng và cho biết tác dụng của các dấu phẩy. 2H
H+G. Nhận xét, bổ xung.
G. Giới thiệu bài nêu mục đích, yêu cầu tiết học – ghi đề bài.
H. Đọc ND bài tập 1. 1H
 Cả lớp đọc thầm.
H. Thảo luận, phát biểu. Cặp đôi
H. Làm bài trên phiếu trình bày. 2H 
H+G. Nhận xét, bổ xung, ghi bảng.
G. chốt lại lời giải đúng.
H. Đọc ND bài 2. 1H
H. Thảo luận và trả lời. 4H
H+G. Nhận xét, giải thích thêm một số từ và chữa. 
H. Đọc lại 5 điều Bác Hồ dậy. 
H. Trả lời. 3H
G. Nêu yêu cầu bài 4.
H. Đọc lại yêu cầu. 2H
H. Viết đoạn văn trên pháp. CL
G. Phát phiếu cho từng nhóm nhỏ.
H. Đại diện nhóm trình bày. 3H
G.+H. Nhận xét, ghi bảng. 
H. Đọc lại các điều khoản. 2H
G. Nhận xét tiết học. 
 Dặn học sinh học bài, hoàn thiện bài tập ở nhà và chuẩn bị bài sau.
Kể chuyện
 Bài 34 : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục đích, yêu cầu :
 1. Rèn kĩ năng nói:
 - Kể lại được rõ ràng, tự nhiên một câu chuyện về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc kể được câu chuyện một lần em cùng các bạn tham gia công tác xã hội.
 - Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 2. Rèn kĩ năng nghe:
 - Nghe bạn kể chăm chú ,nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động dạy học : 
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt đông
A. Kiểm tra bài cũ : (4’)
 - Kể lại một chuyện đã nghe hoặc đc đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài ?
B. Bài mới. 
1. Giới thiệu bài : (1’)
2. HD tìm hiểu yêu cầu của đề bài : (13’)
a. Kể một câu chuyện mà em biết về việc gia đình, nhà trường hoặc xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi.
b.Kể về một lần em cùng các bạn trong lớp hoặc trong chi đội tham gia công tác xã hội.
- Gợi ý 1-2-3-4 trong SGK
3. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: (20’)
- Kể trong nhóm.
 Từng cặp kể cho nhau nghe và trao đổi...
- Thi kể trước lớp.
C. Củng cố, dặn dò : (2’) 
	Hệ thống bài.
Về chuyện cho người thân nghe.
G: Nêu yêu cầu kiểm tra.
H. Kể lại chuỵên tuần trước. 2H
H+G. Nhận xét, đánh giá.
G. Giới thiệu bài nêu mục đích, yêu cầu tiết học – ghi đề bài.
G. Giới thiệu đề bài.
H. Đọc đề bài. 2H H. Phân tích đề. 1H 
G. Gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề.
G. HD cách chọn những việc làm chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi. 
H. Đọc các gợi ý trong SGK. 2H 
 Cả lớp theo SGK.
G. Kiểm tra đề tài câu chuyện.
H. Tiếp nối nêu đề tài câu chuyện. CN
H. Gạch nhanh trên giấy nháp câu. chuyện định kể. CN
H. Kể trong nhóm.
 Từng cặp Hs kể cho nhau nghe. chuyện và trao đổi ND, ý nghĩa câu chuyện. cặp đôi
H. Thi kể trước lớp. 
 Đại diện nhóm lên kể. 6H 
G.+H. Nhận xét, tính điểm.
G. Nhận xét tiết học.
 Dặn học sinh học bài, hoàn thiện bài tập ở nhà và chuẩn bị bài sau.
Khoa học
 Bài 67 : Tác động của con người đến môi trường 
không khí và nước
I. Mục tiêu :
 * Sau bài học HS biết:
 -Nêu nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.
 -Nêu tác hại của việc ô nhễm không khí và nước.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Phiếu học tập. Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A. Kiểm tra bài cũ : (4’)
 Tại sao đất trồng ngày càng bị thu hẹp?
B. Bài mới. 
1. giới thiệu bài : (1 ... xét chốt ý đúng.
- H: Nêu nội dung bài.
G. Nhận xét tiết học. 
 Dặn học sinh học bài, hoàn thiện bài tập ở nhà và chuẩn bị bài sau.
Lịch sử
Tiết 34 : Ôn tập học kì II
I. Mục tiêu :
 * Học xong bài này, HS biết :
 - Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay.
 - ý nghĩa lịch sử của C/m tháng Tám 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975.
II. Đồ dùng day học :
 - Bản đồ hành chính VN.
 - Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A.Kiểm tra bài cũ: (4’)
 - Kể tên các giai đoạn lịch sử đã học trong học kì II ?
B. Bài mới. 
1. Giới thiệu bài : (1’)
2. Tìm hiểu ND : (28’)
 - Các thời kì lịch sử đã học: ( mốc quan trọng )
 + Từ năm 1858 đến năm 1945 ;
 + Từ năm 1945 đến năm 1954 ;
 + Từ năm 1954 đến năm 1975 ;
 + Từ năm 1975 đến nay.
 - Nội dung chính của thòi kì ;
 - Các niên đại quan trọng;
 - Các sự kiện lịch sử chính; 
 - Các nhân vật tiêu biểu .
 * Từ sau năm 1975, cả nước cùng bước vào công cuộc XD CNXH. Từ năm 1986 đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã tiến hành công cuộc đổi mới và thu được nhiều thành tựu quan trọng, đất 
nư ớc ta bước vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
C. Củng cố, dặn dò : ( 2’)
 Hệ thồng bài.
 Về tìm đọc tài liệu về lịch sử nước ta.... 
G: Nêu yêu cầu kiểm tra.
H. Nêu. 2H
G+H. Nhận xét, đánh giá. 
G. Giới thiệu bài nêu mục đích, yêu cầu tiết học – ghi đề bài.
G. HD tìm hiểu bài.
G. Dùng bảng phụ.
H. Nêu ra bốn thời kì lịch sử đã học. CN
G. Chốt lại và yêu cầu HS nắm được những mốc quan trọng.
G. Gợi ý và giao việc cho các nhóm.
H. Thảo luận theo nhóm. cặp đôi
 Nhóm này hỏi, nhóm kia trả lời 
H. Trình bày ý kiến của nhóm mình. 4H
G. Có thể sử dụng kết quả học tập các bài ôn tập 11, 18, 29. 
H. học chung cả lớp. 
H. Báo cáo kết quả học tập trước lớp. 
H. Nhóm khác và cá nhân phát biểu ý kiến, thảo luận.
G. Bổ xung.
G. Nêu ngắn gọn.
G.Kết luận lại
G.Nhận xét tiết học 
 Dặn học sinh học bài, hoàn thiện bài tập ở nhà và chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 5 tháng 5 năm 2010
	Toán	
Tiết 168 : Ôn về biểu đồ (Tr 173)
I. Mục tiêu :
 - Giúp HS củng cố kĩ năng đọc số liệu trên biểu đồ và bổ xung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu, ....
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Bảng phụ và các phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học :
	Nội dung	
Cách thức tổ chức các hoạt động
A. Kiểm tra bài cũ : (3’)
 - Nêu công thức tính diện tích HTG, hình thang, hình bình hành, hình tròn ? 
B. Bài mới. 
1. Giới thiệu bài : (1’)
2. Thực hành : (33’)
Bài1:
 - đọc các số trên cột dọc của biểu đồ chỉ số cây do HS trồng được ; các tên người ở hàng ngang chỉ tên từng HS trong nhóm trồng cây xanh.
Bài 2: 
 - Kẻ vào ô trống của hàng “cam” là 5 gạch.
- ở ô trống của hàng “chuối” là : 16
- ở ô trống của hàng “xoài” là : 6 gạch.
Bài 3:	
 - Một nửa hình tròn là 20 HS . Mà phần HS thích đá bóng lớn hơn một nửa hình tròn nên khoanh vào 25 là hợp lí.
C. Củng cố, dặn dò : (2’)
 Hệ thống bài. 
 Về làm bài trong vở BT. 
G: Nêu yêu cầu kiểm tra.
H. Nêu 2H
H+G. Nhận xét, đánh giá.
G. Giới thiệu bài nêu mục đích, yêu cầu tiết học – ghi đề bài.
G. Nêu y/c bài tập1.
H. Đọc trong SGK. CL
H. Nêu miệng. 4H
H+G. Nhận xét và bổ xung.
G. Cho HD HS tính theo cột dọc. 
H. Làm vào phiếu thi giữa các nhóm. 3N
H. Lên bảng trình bày. 3H
H+G. Nhận xét và chữa.
H. Đọc Nd bài 3. 1H
G. HD giải. 
H. Thi theo nhóm. 3N 
H+G. Nhận xét, chữa bài. 
G. Nhận xét giờ học
 Dặn học sinh học bài, hoàn thiện bài tập ở nhà và chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
Tiết 67 : Trả bài văn tả cảnh 
I.Mục đích yêu cầu:
- H:Nhận thức đúng các lỗi về câu, cách dùng từ, lỗi diễn đạt, trình tự miêu tả...trong bài văn tả con cảnh của mình và của bạn khi đã được thầy cô chỉ rõ.
- H: Tự sửa lỗi của mình trong bài văn.
 	- Hiểu được cái hay của những đoạn văn, bài hay của bạn, có ý thức học hỏi, để bài văn sau được tốt hơn.
II.Đồ dùng:
- Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi của H
III.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A.Kiểm tra bài cũ: (2)
B.Dạy bài mới: (35)
1.Nhận xét chung về bài làm của H.
*Nhận xét chung:
 -Ưu điểm:
 -Nhược điểm:
*Trả bài cho học sinh.
2.Hướng dẫn chữa bài :
3.Học tập những bài văn hay, đoạn văn tốt.
4.Hướng dẫn viết lại đoạn văn.
C.Củng cố –Dặn dò: (2)
- H: Đọc lại đề kiểm tra tiết trước(3H)
- H: Hiểu, viết đúng yêu cầu của đề ntn? 
- Xác định được đúng yêu cầu của đề, hiểu bài, bố cục.
- Diễn đạt câu ý tả hình ảnh cụ thể. 
- G: Nêu lỗi điển hình về ý,về dùng từ đặt câu,cách trình bày bài văn, lỗi chính tả
- Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến. Yêu cầu H thảo luận, phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi.
- H: Xem lại bài của mình.
- H:Ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài.
- G: Đi giúp đỡ những cặp H yếu.
- G: Đọc đoạn văn hay trong những bài văn được điểm cao cho H nghe, sau đó mỗi H đọc G gợi ý tìm ra cách dùng từ diễn đạt trong ý hay.
- H: Tự viết lại đoạn văn( nếu đoạn văn chưa hay, lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý)
- H: Trình bày bài viết lại.(4H)
- G: Nhận xét từng đoạn viết của H.
- G: Nhận xét tiết học.
- Dặn H về nhà viết lại bài cho hay.
- Về chuẩn bị tiết sau.
Khoa học
Tiết 68 : Một số biện pháp bảo vệ môi trường
I. Mục tiêu :
 * Sau bài học HS biết:
 - Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường.
 - Thực hiện một số biện pháp bảo vệ môi trường. 
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A. Kiểm tra bài cũ : (4’)
 - Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương 
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài : (1’)
2. Phát triển bài : (28’)
a.Quan sát.
-Xác định được một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình.
-Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường.
Các biện pháp bảo vệ môi trường
Ai thực hiện
Quốc gia
Cộng đồng
Gia đình
a)
x
x
x
b)
x
 x
c)
x
x
d)
x
x
e)
x
x
x
b.Triển lãm.
-Rèn luyện cho H kĩ năng trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường.
 C. củng cố, dặn dò : ( 3’)
 Hệ thống bài.
 Về tìm hiểu thêm về các biện háp bảo vệ môi trường... 
G: Nêu yêu cầu kiểm tra.
H. Nêu. 2H
H. Nhận xét, đánh giá.
G. Giới thiệu bài nêu mục đích, yêu cầu tiết học – ghi đề bài. 
G. Giao nhiệm vụ cho h/s.
H. quan sát các hình và đọc ghi chú, tìm xem mỗi ghi chú ứng với hình nào
H. Quan sát tranh và trả lời. 
H. lên trình bày. 3H
H. khác bổ xung.
G. Kết luận.
G. Phát cho các nhóm phiếu học tập
H. Làm việc theo chỉ dẫn SGK. 3N
H. Ghi lại các hiện tợng vào phiếu.
 Đại diện nhóm lên trình bày. 3H
 Các nhóm khác bổ xung. 
G. Kết luận. 
H. Nêu lại kết luận. 2H
G. Tổ chức cho Hs học theo nhóm.
H.sắp sếp các hình ảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường trên giấy khổ to 3N
H.Từng cá nhân trong nhóm tập thuyết trình các vấn đề nhóm trình bày.
-Các nhóm treo sản phẩm và cử người lên thuyết trình trước lớp
G. Nhận xét và giải thích thêm.
G.Nhận xét tiết học 
 Dặn học sinh học bài, hoàn thiện bài tập ở nhà và chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 6 tháng 5 năm 2010
Toán
Tiết 169 : Luyện tập chung (Tr 175)
I. Mục tiêu :
 - Giúp HS : -Biết thực hiện phép cộng, phép trừ
 -Biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Bảng phụ và các phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A. Kiểm tra bài cũ : (4’)
 - Nêu bài tập 3 tiết trước. 
B. Bài mới. 
1. Giới thiệu bài : (1’)
2. Thực hành : (32’)
Bài1:Tính
a.85793 – 36841 + 3826 = 52778
b.
c.325,97 + 85,54 + 103,46 = 514,97
Bài 2: Tìm x:
a.x + 3,5 = 4,72 + 2,28
 x + 3,5 = 7
 x = 7 -3,5 
 x = 3,5
b. x – 7,2 = 3,9 + 2,5
 x – 7,2 = 6,4
 x = 6,4 + 7,2
 x = 13,6
Bài 3: Bài giải
 Độ dài đáy lớn của mảnh đất hình thang là:
 150 x = 250 (m)
Chiều cao của mảnh đất hình thang là: 
 250 x = 100 (m).
Bài 4:
 Đáp số: 14 giờ hay 2 giờ chiều
Bài 5:
 x = 20 
C. Củng cố, dặn dò : (2’) Hệ thống bài. 
 Về làm bài trong vở BT. 
G: Nêu yêu cầu kiểm tra.
H. Nêu. 2H
H+G. Nhận xét, đánh giá.
G. Giới thiệu bài học nêu mục đích, yêu cầu tiết học – ghi đề bài.
G. Nêu y/c bài toán1 và HD giải.
H. Làm vào vở. CL
H. Lên bảng chữa bài 3H
H+G. Nhận xét và bổ xung.
G.Nêu y/c bài tập
HD h/s cách tìm x. 
H. Làm bài cá nhân
H. Lên bảng chữa bài . 2H
H+G. Nhận xét và chữa.
H. Đọc Nd bài 3. 1H
G. HD phân tích bài toán.
H. Nêu lại cách tính S hình thang. 1H 
H. làm bài vào vở- chữa bài
H+G. Nhận xét, chữa bài.
H.Đọc đề toán 
G.HD h/s làm bài
*Dành cho H khá giỏi nếu còn T.
H. Nêu y/c của BT 
G.HD h/s làm bài
*Dành cho H khá giỏi nếu còn T.
G. Nhận xét chung giờ học.
 HD h/s học ở nhà, giao bài về nhà 
Thứ sáu ngày 7 tháng 5 năm 2010
Toán
Tiết 170 : luyện tập chung (Tr 176)
I. Mục tiêu :
 -Biết thực hiện phép nhân, phép chia.
 - Biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Bảng phụ và các phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
A. Kiểm tra bài cũ : (4’)
 - Nêu công thức tính thể tích các hình....?
B. Bài mới. 
1. Giới thiệu bài : (1’)
. Thực hành : ( 33’)
Bài1: Tính:
a.683 x 35 = 
b.
c.36,66 : 7,8 = 
d.16 giờ 15 phút : 5 =3 giờ 15 phút
Bài 2: Tìm x
a.0,12 x x = 6
 x = 6 : 0,12
 x = 50
c.5,6 : x = 4
 x = 5,6 : 4
 x = 1,4
Bài 3: 
 Số kg đường bán trong ngày đầu là:
 2400 : 100 x 35 = 840 (kg)
Số kg đường bán trong ngày thứ hai là:
 2400 : 100 x 40 = 960 (kg)
Số kg đường bán trongâhi ngày đầu là:
 840 + 960 = 1800 (kg)
Số kg đường bán trong ngày thứ ba là:
 2400 – 1800 = 600 (kg)
 Đáp số: 600 kg đường
Bài 4 :
 Đáp số: 1 500 000 đồng
C. Củng cố, dặn dò : (2’) 
G: Nêu yêu cầu kiểm tra.
H. Nêu. 1H
H+G. Nhận xét, đánh giá.
G. Giới thiệu bài học nêu mục đích, yêu cầu bài học – ghi đề bài.
G. HD tự tính.
H. Nêu yêu cầu bài 1. 1H
H. Giải vào vở. CL
H. Lên bảng giải. 2H
H+G. Nhận xét, bổ xung.
G. Giao BT2 cho các nhóm thực hiện.
H. Thực hiện theo nhóm. 3N
 Đại diện nhóm lên trình bày. 3H
H+G. Nhận xét, đánh giá, chữa bài. 
H. Đọc yêu cầu bài 3. 1H
G. HD tóm tắt bài toán.
H. Tìm cách tính. cặp đôi 
H. Giải miệng. 2H
H+G. Chữa bài. 
H. đọc ND bài 4. 2H
G. HD giải.
H. Giải vào vở. CL
H. Lên bảng giải. 1H
H+G. NHận xét, chữa bài. 
G. Nhận xét giờ học.
Giao bài về nhà. HD học bài và c/b bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docT2T34.doc