Giáo án Tuần 4 Lớp 5 buổi 2

Giáo án Tuần 4 Lớp 5 buổi 2

Tập đọc

LềNG DÂN

I. MỤC TIấU

1) Đọc thành tiếng

- Biết đọc đỳng một văn bản kịch.ngắt giọng , thay đổi giọng đọc phự hợp với tớnh cỏch của từng nhõn vật trong tỡnh huống kịch.

- Đọc đỳng cỏc từ: Chừng tre, xẵng giọng, .

- Biết đọc đỳng ngữ điệu, đủ để phừn biệt tờn nhừn vật với lời nỳi.

- Đ ối với HS khỏ giỏi giong đọc thay đổi linh hoạt- đọc diễn cảm phự hợp với tớnh cỏch của nhõn vật, tỡnh huống của vỡ kịch.

2) Đọc – hiểu

ớ nghĩa phần 1: Ca ngợi dỡ Năm dũng cúm, mưu trớ trong cuộc đấu trớ để lừa giặc, cứu cỏn bộ cỏch mạng.

 

doc 14 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1030Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 4 Lớp 5 buổi 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4:
Ngày soạn: 01/09/2011
Ngày dạy: 05/09/2011
Buổi 1 
Kĩ thuật 
Thêu dấu nhân ( Tiết 2 )
I- Mục tiêu: 
- Tiếp tục củng cố cho H cách thêu dấu nhân.
- Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được.
II- Đồ dùng, thiết bị dạy học : 
- Vải, kim thêu, chỉ thêu, kéo, phấn, thước kẻ.
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Kiểm tra bài cũ (2’)
2, Giới thiệu bài (1’)
3, Thực hành thêu (28’)
4, Đánh giá sản phẩm (5’)
5, Củng cố, dặn dò (2’)
- G kiểm tra sự chuẩn bị của H cho giờ học và nhận xét.
“ Thêu dấu nhân ” ( Tiết 2 )
- Gọi H nhắc lại cách thêu dấu nhân
G nhận xét và hệ thống lại ( G hướng dẫn nhanh 1 số thao tác) 
- Gọi 1H lên thao tác.
* Lưu ý : Thực tế kích thước của các mũi thêu dấu nhân chỉ bằng hay kích thước của mũi thêu đang học
Vì vậy nên thêu các mũi thêu nhỏ để đường thêu đẹp.
- G kiểm tra sự chuẩn bị của H, G nêu các y/c của sản phẩm. 
( Mục III Sgk ) và cho H thực hành.
- G cho các nhóm thực hành xong trước trưng bày sản phẩm.
- G cử 2 đ 3 H lên đánh giá SP được trưng bày.
- G nhận xét kết quả học tập của H.
- G nhận xét tinh thần, thái độ học tập của H.
- Về thực hành thêm, chuẩn bị sau.
- H bày dụng cụ cho tiết học trên bàn.
- Lắng nghe. 
- 1 H nhắc lại cách thêu dấu nhân .
- H khá (giỏi) thực hiện thao tác thêu 2 mũi dấu nhân. 
- H lắng nghe.
- H thực hành thêu trên vải các mũi thêu dấu nhân. ( Có thể thực hành theo nhóm )
- 1 số nhóm H làm xong lên trưng bày sản phẩm.
- 2 đ 3 H lên đánh giá SP được trưng bày.
- Lắng nghe.
Thực hành tiếng Việt
Luyện đọc bài: Những con sếu bằng giấy
I- Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài:
- Đọc đúng các tên người , tên địa lí nước ngoài( Xa - da - co, Hi - rô - si - ma..). Đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm , buồn , ....
 2, Nội dung : Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân , nói lên khát vọng sống , khát vọng hòa bình của trẻ em trên toàn thế giới .
II- Đồ dùng, thiết bị dạy học : 
 Bảng phụ, sgk.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1:
Luyện đọc (8')
MT: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài:
Hoạt động2:
Tìm hiểu bài (12’)
MT: Hiểu ý chính của bài: tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của em toàn thế 
Hoạt động3: Luyện đọc diễn cảm (10’)
3. Củng cố, dặn dò ( 5’)
- Gọi 1 hs khá đọc toàn bài.
- Gọi 4 hs nối tiếp nhau đọc theo đoạn.
- Hướng dẫn H đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Cho hs luyện đọc theo cặp .
- Gọi 2 cặp thi đọc. Yêu cầu lớp lắng nghe và nhận xét.
- Nhận xét - ghi điểm.
- Gọi 1 hoc sinh đọc cả bài.
* Giáo viên hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu .
- Yêu cầu hs đọc thầm lại bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Gv cùng với hs nhận xét, bổ sung.
+ Nội dung bài nói lên điều gì?
- Chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài.
* ND: Câu chuyện tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của em toàn thế giới.
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 1 đoạn ( Đ3 ) 
- Treo bảng phụ, hướng dẫn hs luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm.
- Gọi hs nhận xét.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Gọi H nhắc lại ý nghĩa mà câu chuyện muốn nói với chúng ta.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs chuẩn bị bài hôm sau.
- 1 hoc sinh đọc bài.
- 4 Hs đọc theo đoạn
- Lắng nghe 
- Luyện đọc theo cặp
- 2-3 cặp thi đọc, lớp nghe, nhận xét.
- 1 hs đọc toàn bài.
- Lắng nghe.
- Đọc thầm và trả lời:
- Lắng nghe.
- Hs luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- Lắng nghe, luyện đọc theo cặp đoạn 3.
- 2 đ 3 hs thi đọc diễn cảm. 
- Nhận xét bạn đọc.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
Thực hành toán
Bồi giỏi, phụ yếu: Ôn tập về giải toán
I- Mục tiêu:
 Giúp hoc sinh:
- Qua VD cụ thể làm quen với quan hệ tỉ lệ.
- Biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
- Rèn kĩ năng trình bày bài, kĩ năng tính toán chính xác.
II- Đồ dùng, thiết bị dạy học : 
 - Bảng phụ, VBT
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài(2')
2. Luyện tập (30')
Bài 1 (HSY)
Mục tiêu
Củng cố cách giải bài toán tổng - tỉ
b, Củng cố cách giai bài toán hiệu – tỉ
Bài 2: (HSY)
Bài 3/ 19
MT: Củng cố cách tìm phân số của một số.
HSY: Tìm được chiều dài, chiều rộng của vườn hoa
HSG: Làm hoàn thiện bài
3. Củng cố - dặn dò(3')
- Giới thiệu ngắn gọn.
- Cho H làm bài tập trong VBT trang 18 - 19
*Tiến hành:
Bài 1/ 18.
 ? BT 1 cho biết gì, yêu cầu gì?
- Gọi 1 hoc sinh làm bài trên bảng.
- Yêu cầu hoc sinh tự làm bài tập.
- Gọi 1 hoc sinh lên bảng làm bài.
- Chữa bài.
- Yêu cầu hoc sinh tự làm bài
- Cho hs đổi chéo kiểm tra
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2/ 19.
- Hướng dẫn hoc sinh làm tương tự bài 1a
- Cho hoc sinh làm bài vào VBT.
? Để tìm được chiều rộng, chiều dài, trước hết ta phải làm gì?
? Để tính được diện tích lối đi, ta phải làm gì?
- Cho 1 hs làm bài vào bảng phụ
- Nhận xét, chốt lại
- Nhận xét tiết học.
- Dặn những hoc sinh chưa làm xong về nhà hoàn thiện nốt.
- Lắng nghe.
- Nêu yêu cầu của bài tập 1
- 1 hoc sinh làm bài tập1 trên bảng.
- Tự làm bài vào VBT.
Bài giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 7 + 3 = 10 (phần)
Giá trị một phần là: 
100 : 10 = 10 (đv)
Số bé là: 10 3 = 30
Số lớn là: 100 – 30 = 70
Đáp số: Số bé: 30
 Số lớn: 70
- Tự làm bài.
- Đổi chéo vở kiẻm tra
- Chữa bài. Đ/s: số lớn: 99
 Số bé: 44
- Làm bài.
- Phải đi tìm nửa chu vi
- Đi tìm diện tích vườn hoa
- 1 học sinh làm bảng phụ, lớp làm VBT
- Chữa bài:
Nửa chu vi vườn hoa là:
160: 2 = 80 (m)
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần)
Chiều dài vườn hoa là: 
80 : 5 x 3 = 48 (m)
Chiều rộng vườn hoa là:
80 – 48 = 32 (m)
B, Diện tích vườn hoa là:
48 x 32 = 1536 (m2)
Diện tích lối đi là:
1536 = 64 (m2)
Đáp số: .....
- Lắng nghe.
Buổi 2:
Kể chuỵên
Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai
I- Mục tiêu:
 1, Rèn KN nói : Dựa vào lời kể của G, các hình ảnh minh hoạ phim trong Sgk và lời thuyết minh cho mỗi hình ảnh, kể lại được câu chuyện “ Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai” . Kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ 1 cách tự nhiên .
 2, Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành đông dũng cảm của những người Mĩ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong cuộc chiên tranh xâm lược Việt Nam.
 3, Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II, Cỏc KNS cơ bản được giỏo dục
-Thể hiện sự cảm thụng(cảm thụng với những nạn nhõn của vụ thảm sỏt Mĩ Lai, đồng cảm với những hành động dũng cảm của những người Mĩ cú lương tri
-Phản hồi/lắng nghe tớch cực)
III, Cỏc phương phỏp/ kĩ thuật dạy học tớch cực cú thể sử dụng trong bài
Kể chuyện sỏng tạo
-Trao đổi về ý nghĩa cõu chuyờn.
-Tự bộc lộ
IV Phương tiện dạy học
 - Bảng phụ viết sẵn ngày tháng năm xảy ra vụ thảm sát Sơn Mĩ (16/3/1968). Tên những người Mĩ trong câu chuyện.
 - Tranh minh hoạ cho câu chuyện.
V, Tiến trình dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Kiểm tra bài cũ (3’)
2. Bài mới (30’)
2.1, Khám phá (2’)
2.2 Kết nối
 (23’) 
 HD kể chuyện (10’)
2.3 Thực hành kể chuyện
 ( 15’)
a, Kể chuyện trong nhóm 
b, Thi kể chyện trước lớp.
2.4 Vận dụng (3’)
- Gọi H kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước của 1 người mà em biết.
- Gọi H nhận xét.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu câu chuyện: “ Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai”.
- Yêu cầu học sinh mang sách tập kể chuyện ra.
- G kể lần 1,y/c H ghi lại tên các nhân vật trong phim ( kể giọng thong thả , rõ ràng).
- Hỏi H và ghi nhanh câu trả lời của H lên bảng.
- Hỏi: Câu chuyện xảy ra vào thời gian nào?
- Truyện phim có những nhân vật nào?
- G kể 2 lần , vừa kể vừa chỉ vào từng hình ảnh minh hoạ, giải thích từng lời thuyết minh, từng hình ảnh (Từ ảnh 1đ ảnh 6,7)
- Y/c H tự giải thích lời thuyết minh.
- G có thể kể lần 3.
- Hướng dẫn H tập kể chuyện và tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
- Chia nhóm 4H, cho H kể chuyện trong nhóm, tìm hiểu truyện.
- Gọi 1kể toàn bộ truyện.
- Hỏi:Truyện giúp hiểu điều gì ?
- Hành động của những lính Mĩ có lương tâm giúp bạn hiểu điều gì?
- G tổ chức cho H kể chuyện trước lớp theo 2 hình thức 
đ Kể nối tiếp.
đ Kể toàn bộ. 
- Y/c H theo dõi , nhận xét chọn ra bạn kể chuyện hay. hấp dẫn nhất.
? Em có suy nghĩ gì về câu chuyện này?
- G nhận xét giờ học , tuyên dương những H kể chuyện hay .
 - Về tập kể cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau .
- 2 H nối tiếp nhau kể chuyện về việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước của 1 người mà em biết.
- 1 H nhận xét .
- Lắng nghe.
- H lắng nghe và nêu tên các nhân vật ( ghi ra nháp ) 
- Nối tiếp nhau trả lời , mỗi câu hỏi 1 H nêu .
- Xảy ra vào ngày 16 - 3 - 1968
- Có những nhân vật: 
+ Mai-cơ : Cựu chiến binh Mĩ .
+ Tôm- sơn : Chỉ huy đội bay.
+ Côn- bơn : Xạ thủ súng máy .
+ An-đrê-ốt-ta : Cơ trưởng .
+ Hơ-bớt : Anh lính da đen .
+ Rô-nan : 1 người lính bền bỉ sưu tầm tài liệu về vụ thảm sát .
- H lắng nghe , 7 H nối tiếp nhau giải thích .
VD : + ảnh 1 : Đây là cựu chiến binh Mĩ Mai-cơ ....
- H tập kể chuyện và tìm hiểu nội dung .
- 4 H thành 1nhóm cùng kể chuyện , trao đổi để tìm hiểu nội dung truyện 
- 1 H kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện .
+ Hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tâm...
+ Chiến tranh chỉ đem lại bất hạnh cho con người . Họ là những con người dũng cảm ....
- 5 H kể tiếp nối từng đoạn của truyện .
- 2 H thi kể toàn bộ câu chuyện 
- H nhận xét , chọn ra bạn kể chuyện hay và hấp dẫn nhất .
- Trả lời
- Lắng nghe.
Thực hành tiếng Việt
Ôn tập văn tả cảnh
I- Mục tiêu:
 Giúp hoc sinh :
	- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh dòng sông vào buổi sáng. Từ đó hoàn 
thiện thành bài văn.
	- Rèn kĩ năng viết văn. Bài văn sinh động và có cảm xúc.
II- Đồ dùng, thiết bị dạy học:
- Bảng phụ.
II- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1. Kiểm tra bài cũ(3')
2. Tìm hiểu nội dung đề bài (5')
4. Hướng dẫn hoc sinh viêt bài (15')
5. Thực hành viết bài (15')
6. củng cố - dặn dò(2')
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài học
- Gọi hoc sinh đọc đề bài.
? Đề bài yêu cầu gì?
? Những từ nào trong bài cần chú ý?
- Gọi hoc sinh nhận xét, bổ sung.
- Y/cầu 2 đến 3 H đọc kết quả quan sát 1 con sông đã chuẩn bị ở nhà , G ghi nhanh 1 số kết quả lên bảng.
VD : - Mặt hồ lăn tăn gợn sóng.
- Nước trong vắt nhìn thấy đáy hồ 
- Bầu trời xanh trong in bóng xuống mặt hồ.
- Những làn g ...  Anh
(Giáo viên bộ môn dạy)
Buổi 3:
Thực hành khoa học
I- Mục tiêu: Giúp hoc sinh thực hành lãm các bài tập về:
- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.
- Xác định bản thân đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời.
II- Đồ dùng, thiết bị dạy học : 
- Sưu tầm ảnh của bản thân hoặc của mọi người trong gia đình ở các giai đoạn lứa tuổi khác nhau.
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài (3’)
2. Hướng dẫn học sinh thực hành làm các bài tập trong VBT (15’)
Mục tiêu: Nêu một điểm của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.
2.Hoạt động2 (15')
Trò chơi; Ai? Họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời?
Mục tiêu:
Nắm được đặc điểm của từng lúa tuổi. Hc sinh xác định được mình đang ở vào giai đoạn nào.
3. Củng cố - dặn dò.(3')
-Giáo viên nêu yêu cầu mục đích thực hành và ghi đầu bài lên bảng.
- Hướng dẫn học sinh thực hành làm các bài tập trong VBT khoa học 5
* Tiến hành: 
- Yêu cầu hoc sinh đọc thông tin trang 16, 17 và thảo luận theo nhóm về đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa tuổi:
+ Tuổi vị thành niên.
+Tuổi trưởng thành.
+Tuổi già.
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, chốt lại kết quả.
- Tiến hành:
- Yêu cầu hoc sinh đưa các tranh, ảnh đã chuẩn bị ở nhà ra để thảo luận:
- Cho hoc sinh thảo luận nhóm 4: Xác định xem người trong ảnh đang ở gđoạn nào của cuộc đời?
- Gọi đại diện các nhóm trả lời.
- Yêu cầu hoc sinh đặt câu hỏi hoặc bổ sung cho nhóm bạn.
- Nhận xét.
? Em đang ở gđoạn nào của cuộc đời?
? Biết được chúng ta đang ở gđoạn nào của cuộc đời có lợi gì cho chúng ta?
- Nhận xét, rút ra kết luận.
- Nêu 1số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên.
- Nhận xét tiết học.
- 1 hs đọc.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo. Lớp theo dõi nhận xét.
- Lắng nghe.
- Đem tranh, ảnh đã thảo luận sẵn dể thảo luận.
- Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Theo dõi và đặt câu hỏi cho nhóm bạn.
- Trả lời.
- Trả lời.
Thể dục
Đội hình, đội ngũ
Trò chơi: " Mèo đuổi chuột"
I- Mục tiêu :
- Ôn tập để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác quay phải , quay trái , quay sau , đi đều vòng phải , vòng trái , đổi chân khi đi sai nhịp . Y/cầu : Động tác đúng với kĩ thuật , đúng khẩu lệnh . 
- Chơi trò chơi : “ Mèo đuổi chuột” . Y/cầu : H chơi đúng luật , tập chung chú ý nhanh nhẹn , khéo léo hào hứng trong khi chơi . 
- Tự giác luyện tập TDTT nâng cao sức khoẻ .
II- Địa điểm, phương tiện :
- Trên sân trường , vệ sinh nơi tập , đảm bảo an toàn tập luyện .
- Chuẩn bị 1 còi , kẻ sân chơi trò chơi .
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
A, Phần mở đầu (10’)
B, Phần cơ bản 
 (22’)
* Ôn đội hình đội ngũ : Ôn quay phải .... sai nhịp .
* Chơi trò chơi 
“ Mèo đuổi chuột” 
 C, Phần kết thúc ( 8’)
- G nhận lớp , phổ biến y/cầu giờ học .
- Cho H khởi động các khớp .
- Cho H chơi trò chơi khởi động
- Kiểm tra bài cũ .
- G điều khiển cả lớp tập 2 lần . Cho tập theo tổ , G quan sát , sửa sai cho H .
- G cho cả lớp tập hợp , gọi từng tổ lên trình diễn .
- Cho cả lớp tập 1 đến 2 lần để củng cố . 
- G nêu tên trò chơi , tập hợp H theo đội hình chơi , giải thích cách chơi và quy định chơi , cho cả lớp cùng chơi . 
- G quan sát , nhận xét , biểu dương những tổ chơi đúng luật . 
- Cho H tập 1 số động tác hồi tĩnh , vừa đi vừa thả lỏng .
- G cùng H hệ thống bài . 
- Dặn hoc sinh luyện tập thêm ỏ nhà.
- H tập trg lắng nghe .
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số .
- H xoay các khớp cổ tay , cổ chân , gối , hông .....
- H chơi trò chơi do G chọn .
- 5 bạn tổ 2 lên tập đi đều vòng phải , vòng trái .
+ Cả lớp tập 2 lần do G điều khiển .Tổ trưởng cho tổ tập 3 đến 4 lần .
- Tập hợp cả lớp , từng tổ lên trình diễn .
- H tập 2 lần để củng cố bài .
- H lắng nghe , tập hợp theo đội hình chơi ( Vòng tròn ) 
- Cả lớp cùng chơi , chú ý chơi đúng luật , không nô đùa khi đang chơi .
- H lắng nghe . 
- H lắng nghe.
Thực hành toán
Luyện tập về giải toán
I- Mục tiêu:
 Giúp hoc sinh:
- Củng cố giảitoán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
- Rèn kĩ năng trình bày bài, kĩ năng tính toán chính xác.
II- Đồ dùng, thiết bị dạy học : 
- Bảng phụ, SGK
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài(2')
2. Luyện tập thực hành (30')
Mục tiêu
Củng cố những kiến thức về giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ.
3. Củng cố - dặn dò(3')
-Giáo viên nêu yêu cầu mục đích thực hành và ghi đầu bài lên bảng.
- Hướng dẫn học sinh thực hành làm các bài tập trong VBT Toán trang 22 - 23
*Tiến hành:
Bài 1/ 22.
 ? BT 1 yêu cầu gì?
- Gọi 1 hoc sinh làm bài trên bảng.
- Yêu cầu hoc sinh tự làm bài tập.
- Chữa bài.
Bài 2/ 22.
? 1 tá bút chì là bao nhiêu cái bút chì?
- Yêu cầu học sinh khá giỏi làm theo 2 cách. Lưu ý: Đổi 2tá = 24
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3,4/ 23
- Hướng dẫn hoc sinh làm tương tự bài 1
- Cho hoc sinh làm bài vào VBT.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn những hoc sinh chưa làm xong về nhà hoàn thiện nốt.
- Lắng nghe.
- Nêu yêu cầu của bài tập 1
- 1 hoc sinh làm bài tập1 trên bảng.
- Tự làm bài vào VBT.
Bài giải
Mỗi quyển vở hết số tiền là:
40000 : 20 = 2000 (đồng)
21 quyển vở hết số tiền là:
21 2000 = 42000 (đồng)
Đáp số: 42000 đồng
- 1 tá bút chì là `12 cái bút chì
- Tổ 1,2 làm theo cách 1. Tổ 3,4 làm theo cách 2.
- Chữa bài.
C1: Mỗi cái bút chì có giá tiền là: 
C2 : 12 cái bút gấp 6 cái bút số lần là:
12 : 6 = 2 (lần)
Mua 6 cái bút chì hết số tiền là:
15000 2 = 30000 ( đồng )
Đ/s : 30000 đồng
- Làm bài.
Bài 3: ĐA: D
Bài 4: kq: 3, 180, 4320 
- Lắng nghe.
Buổi 4:
Tiếng Anh
(Giáo viên bộ môn dạy)
Khoa học
Vệ sinh ở tuổi dậy thì
 I – Mục tiêu: Sau bài học hs biết:
- Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
- Xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
II- Đồ dùng, thiết bị dạy học : 
- Mỗi hs chuẩn bị 1 thẻ từ ghi chữ Đ; S.
- Hình trang 18, 19.
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Kiểm tra bài cũ: (3')
2 .Bài mới:
*Giới thiệu bài: (1')
*Bài mới: (30')
* Chơi trò chơi.
3. Củng cố - dặn dò.(3')
? Nêu đặc điểm của tuổi vị thành niên.
- Chấm vở bài tập về nhà.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
? Khi mồ hôi ra nhiều em cảm thấy thế nào?
- Đọc câu hỏi sgk/18 và thảo luận nhóm 2.
- Yêu cầu đại diên nhóm báo cáo.
- Chốt lại.
? Hằng ngày em đã làm gì để giữ gìn cơ thể.
- Gv nhận xét.
- Chơi trò chơi: Ai nhanh – ai đúng.
- Chia làm 2 đội.
- Cử hai bạn làm trọng tài.
- Gọi hs làm quản trò đọc câu hỏi các nhóm trả lời.
- Gv làm mẫu chơi lần 1 trước lớp.
- Đọc câu hỏi.
? Cần vs cơ quan sinh dục:
a) 2 lần. b) hằng ngày.
- Quản trò tổ chức chơi.
? Khi rửa cơ quan sinh dục cần chú ý:
a) dùng nước sạch. b) dùng xà phòng tắm. c) dùng xà phòng giặt.
? Dùng quần lót cần chú ý:
a) Hai ngày thay một lần.
b) Mỗi ngày thay một lần.
c) Giặt và phơi trong bóng râm.
d) Giặt và phơi ngoài nắng.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
? Qua trò chơi trên các em rút ra bài học gì?
-Quan sát sgk/19. Thảo luận N4:
- Nên và không nên làm gì để bảo vệ cơ thể?
- Gv đưa 4 bức tranh phóng to.
- Báo cáo nội dung thảo luận.
? Theo em nên làm những việc gì để bảo vệ tuổi dậy thì?
? Những việc nào không nên làm?
? Em cần tham gia những hoạt động nào để có lợi cho sức khoẻ?
- Gv tổng kết, cất tranh không nên làm.
- Đưa thông tin cho hs sắm vai.
? Lớp quan sát và rút ra được kết luận gì?
? Các em rút ra được điều gì qua lời của bạn.
- Nhận xét và củng cố tiết học.
- Giao bài tập về nhà.
- hai hs trả lời.
- 3 hs nộp vở.
- Lắng nghe.
- 3 hs trả lời.
- Thảo luận N2.
- Đại diện báo cáo.
- Vài hs nhắc lại.
- 4 hs trả lời.
- 2 hs làm trọng tài.
- 1 hs nhanh nhẹn đọc tốt làm quản trò.
- Lớp giơ thẻ chơi thử lần 1.
- 3 hs trả lời.
- Thảo luận N4.
- Trả lời.
- Rút ra KL.
- Lắng nghe.
Sinh hoạt tập thể tuần 4
Chủ điểm: Giữ gìn truyền thống nhà trường
I - Mục tiêu:
	- Giáo dục hoc sinh yêu mến, Giữ gìn truyền thống của nhà trường 	
- Giúp hình thành ở hoc sinh tình cảm yêu lớp , yêu trường.
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra
2. HD biểu diễn.
3. Nhận xét, đánh giá.
- Cho HS kể tên những bài hát có nội dung nói về thầy cô, về mái trường? Hãy hát một trong các bài hát đó.
- Gv giúp học sinh hiểu được thế nào là truyền thống? Vì sao lại phải giữ gìn và phát huy các truyền thống đó.
? Trường ta có truyền thống gì ?
- Hãy tự xây dựng hoặc diễn lại một vở kịch về giữ gìn truyền thống của nhà trường
- Gọi từng nhóm lên biểu diễn trước lớp.
- Nhận xét, biểu dương những nhóm biểu diễn hay.
- Yêu cầu 1 nhóm biểu diễn hay nhất biểu diễn lại tiết mục được bình chọn.
- Dặn biểu diễn cho người thân xem và sưu tầm thêm một số vở kịch về chủ đề nữa.
-2 HS kể.
- Lắng nghe.
- Trả lời
- Thảo luận và tập diễn một vở kịch ngắn về truyền thống văn hoá của nước ta:
- Chuẩn bị biểu diễn trong nhóm.
- Biểu diễn trước lớp.
- Bình chọn tiết mục hay.
* Ký duyệt của Ban Giám Hiệu:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 4 buoi 2 CKTKN.doc