Giáo án tuần thứ 2 lớp 5

Giáo án tuần thứ 2 lớp 5

NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

I/ Mục tiêu :

 - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê .

- Hiểu nội dung :Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (trả lời được các CH trong SGK).

- Tự hào về văn hoá dân tộc.

- Hướng dẫn cách đọc bảng thống kê : ( Đan , Diễm My, Vinh, T, Thạnh)

II/ Chuẩn bị

- Bảng phụ viết 1 đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn học sinh luỵên đọc

 

doc 29 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1062Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tuần thứ 2 lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO GIẢNG TUẦN 2 ( Từ ngày 29 / 8 đến ngày 9 / 9 
THỨ 
TIẾT
M¤N
TÊN BÀI
THỜI GIAN
Hai 
Dạy vào ngày 29 /8
1
2
3
4
5
Chµo cờ
Tập đọc
To¸n
LÞch sư
§Þa lÝ
SHDC
Ngh×n n¨m v¨n hiÕn 
LuyƯn tËp 
NguyƠn Trêng Té mong muèn .
§Þa h×nh vµ kho¸ng s¶n 
20 phút
45 phút
45 phút
30 phút
30 phút
Ba
6 / 9
1
2
3
4
5
ThĨ dơc
TLV
To¸n
K.chuyƯn
Khoa häc
TËp hỵp hµng däc dãng hµng, ®iĨm sè
LuyƯn tËp t¶ c¶nh
¤n tËp phÐp céng vµ phÐp trõ ph©n sè
KĨ chuyƯn ®· nghe ®· ®äc
Nam hay n÷ ( TT)
30 phút
50phút
50 phút
30 phút
30 phút
TƯ
7 / 9
1
2
3
4
TËp ®äc
TLVC To¸n
L§KT
S¾c mµu em yªu
MRVT: Tỉ Quèc
¤n tËp phÐp nh©n phÐp chia ph©n sè 
§Ýnh khuy hai lç 
45 phút
50 phút
50 phút
30 phút
NĂM
8 / 9
1
2
3
4
TLV
C. T¶
To¸n
§¹o ®øc
LuyƯn tËp b¸o c¸o thèng kª
L­¬ng Ngäc QuyÕn
Hçn sè
Em lµ häc sinh líp 5
45 phút
45 phút
50 phút
30 phút
SÁU
9 / 9
1
2
3
4
5
ThĨ dơc
LTVC
To¸n
Khoa häc
SHTT
TËp hỵp hµng däc dãng hµng, ®iĨm sè
LuyƯn tËp tõ ®ång nghÜa
Hçn sè ( TT)
C¬ thĨ chĩng ta h×nh thµnh NTN?
Tỉng kÕt tuÇn 2
30 phút
45 phút
50 phút
45 phút
20 phút
Thø hai ngµy 29 th¸ng 8 n¨m 2011
TËp ®äc
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I/ Mục tiêu :
 - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê . 
- Hiểu nội dung :Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (trả lời được các CH trong SGK).
- Tự hào về văn hoá dân tộc.
- Hướng dẫn cách đọc bảng thống kê : ( Đan , Diễm My, Vinh, Tú, Thạnh)
II/ Chuẩn bị 
- Bảng phụ viết 1 đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn học sinh luỵên đọc 
II/C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ / Kiểm tra bài cũ .
Kiểm tra 2 học sinh đọc bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa ”trả lời những câu hỏi cuối bài học .
2/ Bài mới .
a)Giới thiệu bài mới 
b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài .
 * Luyện đọc .
-GV đọc toàn bài .
-Cho học sinh xem ảnh Văn Miếu –Quốc Tử Giám 
-GV chia bài thành ba đoạn :
Đoạn 1 :từ đầu đến “lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ ,cụ thể như sau .” 
Đoạn 2:Bảng thống kê 
Đoạn 3 :Phần còn lại .
GV Cho HS đọc lại từ sai
+ Cho học sinh đọc sai đọc lại cho đúng từ khó 
+ Học sinh đọc thầm chú giải giải nghĩa các từ đó 
Giải nghĩa các từ mới và khó .(văn hiến ,Văn Miếu ,Quốc Tử Giám ,tiến sĩ ,chứng tích )
+ Ngắt nghỉ hơi chưa đúng , chưa diễn cảm 
 * Tìm hiểu bài .
Học sinh đọc thầm đoạn 1 trả lời câu1 
 Câu 1 :Đến thăm Văn Miếu ,khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì ?.
Học sinh đọc đoạn 2 trả lời câu 2 phân tích bảng số liệu theo yêu cầu đã nêu 
Đọc đoạn 3 trả lời câu 3: Bài văn giúp em hiểu điều gì vềø truyền thống văn hoá Việt Nam ?
Rút nội dung của bài :(như ở MT) 
* Hướng dẫn học sinh luyện đọc lại 
 GV hướng dẫn học sinh đọc đoạn 1: giọng rõ ràng , rành mạch, thể hiện lòng tự hào 
3) Củng cố Dặn dò:
Cho HS nêu nội dung bài 
Nhận xét giờ học .
Dặn học sinh về nhà đọc bài nhất là bảng thống kê.
Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi .
Nhắc lại bài học 
Học sinh nghe 
Học sinh quan sát ảnh 
Học sinh đọc nối tiếp 2-3 lượt
HS yếu đọc 
Học sinh đọc bài 
-Từ năm 1075 ,nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ .Ngót 10 thế kỉ ,tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919 ,các trièu vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi ,lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ 
-Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất:triều Lê-104 khoa thi .
Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất :triều Lê –1780 tiến sĩ .
-Việt Nam là một đất nước có nền văn Hiến lâu đời.
Học sinh nêu nội dung bài .
3 học sinh nối tiếp nhau đọc .
Rút kinh nghiệm
Toán
LUYỆN TẬP
I .MỤC TIÊU : 
- Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân.
- Làm được các BT 1,2,3.
- HS yêu thích môn học.
Bài 4 ; Bài 5: HS giỏi làm 
Nhắc lại cách viết phân số và nhận biết tử số, mẫu số củaphân số( Tú , Sỏi, Minh)
 II.CHUẨN BỊ: 
Bảng phụ vẽ sẵn tia số
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2.Bài cũ:
- Làm bài 4a của tiết trước.
- GV kẻ tia số HS viết vào các vạch tương ứng trên tia số. Đọc các phân số này.
3.Bài mới:
-Bài 1: GV treo bảng phụ có vẽ sẵn tia số.
-Bài 2: Chữa bài , yêu cầu nêu cách chuyển từng phân số thành phân số thập phân.
Bài 3: Thực hiện tương tự . 
Cần HD kĩ cho HS yếu 
- Bài 4 ; Bài 5: HD HS giỏi làm 
4. Củng cố- Dặn dò:
Cho HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số
 Dặn HS làm bài, chuẩn bị bài sau.
- HS làm bảng con
- Nêu đặc điểm của phân số thập phân.
- HS làm trên bảng
- Làm bài vào vở,1 hs chữa bài trên bảng lớp.
- HS làm vào bảng con3 hs lên bảng làm 
 ; ; 
- HS tự làm vào vở và nêu miệng kết quả.
 ; ; 
HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số
Rút kinh nghiệm
Lịch sử 
NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC
I .MỤC TIÊU:
 - Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh.
- HS khá, giỏi: biết những lí do khiến cho những đề nghị cải cách của Nguyễn Trương Tộ không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện : Vua quan nhà Nguyễn không biết tình hình các nước trên thế giới và cũng không muốn có những thay đổi trong nước.
- HS yêu quý Nguyễn Trường Tộ.
II.CHUẨN BỊ :
 -Hình trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động GV
Hoạt động Hs
1.Bài cũ :
-3 học sinh trả lời câu hỏi về nôïi dung bài trước
-Nhận xét ghi điểm
2.Bài mới :
*HĐ1 (làm việc cả lớp)
Mục tiêu :Giúp hs hiểu bối cảnh ls nước ta nửa sau thế kỉ XIX
Một số người có tinh thần yêu nước ,muốn làm cho đất nước giàu mạnh để tránh hoạ xâm lăng .
HS biết nhiệm vụ học tập .
 Cách tiến hành :
-Giới thiệu bài nêu: bối cảnh nước ta nửa sau thế kỷ XIX, một số người có tinh thần yêu nước muốn làm cho đất nước giàu mạnh để tránh hoạ xâm lăng, trong đó có NTT.
*HĐ2: (làm việc theo nhóm)
 Mục tiêu :giải quyết các nhiệm vụ đã nêu ở HĐ 1
 Cách tiến hành :
-Câu hỏi TL 
+Những đề nghị canh tân đất nước của NTT là gì?
+Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện ko? Vì sao?
+Nêu cảm nghĩ của em về NTT.
*HĐ3:Làm việc cả lớp 
1/Mục tiêu :Báo cáo kết quả thảo luận và rút bài học .
2/ Cách tiến hành :
-Tóm tắt nêu thêm lí do triều đình ko muốn canh tân đất nước.
4.Củng cố - Dặn dò: 
+Người như thế nào lại được người đời sau kinh trọng?
- Đọc tóm tắt SGK . Dặn HS ôn bài, chuẩn bị bài sau.
-3 học sinh trả lời 
- HS lắng nghe
- Thảo luận trình bày
-Đại diện các tổ báo cáo KQ
HS khá, giỏi trả lời.
-
Rút kinh nghiệm
Địa Lí
Địa hình và khoáng sản
I.Mục tiêu:
- Nêu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền của VN, diện tích là đồi núi và diện tích là đồng bằng.- Nêu tên một số khoáng sản chính của VN : than, sắt, a-pa-tit, dầu mỏ, khí tự nhiên, 
- Chỉ các dãy núi à đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ) : dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn ; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ) : than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tit ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía Nam, 
- HS khá, giỏi : Biết khu vực có núi và một số dãy núi có hướng núi tây bắc – đông nam, cánh cung.
II.Chuẩn bị.
-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
-Bản đồ khoáng sản Việt Nam .
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
-Nêu câu hỏi phần cuối bài 1
3.Bài mới.
Hoạt động 1:Địa hình.
+Mục tiêu:Học sinh nắm được đặc điểm địa hình của nước ta.
+Hoạt động cá nhân.
-Yêu cầu đọc mục 1 và quan sát hình 1 sgk.
-Yêu cầu trả lời câu hỏi sgk.
-Nhận xét.
-Yêu cầu hs lên chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam những dãy núi và đồng bằng lớn của nước ta
-nhận xét.
 +Kết luận:Trên phần đất liền của nước ta, ¾ diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, ¼ diện tích là đồng bằng.phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa của sông ngoài bù đắp.
+Hoạt động 2:Khoáng sản.
+Mục tiêu:HS biết được về khoáng sản của nước ta.
+Làm việc nhóm.
-Dựa vào hình 2 sgk và hiểu biết của em:Hãy kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta?
-Hoàn thành bảng sau:
Tên kh. sản.
Kí hiệu.
Nơi phân bố chính.
Công dụng.
Than
A-pa-tít
Sắt
Bô-xít
Dầu mỏ
-Nhận xét bổ sung.
+Kết luận:Nước ta có nhiều loại khoáng sản như:Than,dầu mỏ, khí tự nhiên,sắt, đồng, thiếc, a-pa- tí,bô-xít.
 4.Củng cố-.Dặn dò.
-Học bài cũ ,chuẩn bị bài mới.
-2 HS trả lời.
-Đọc mục 1 và quan sát hình 1 sgk.
-Trả lời câu hỏi.
-Nhận xét bổ sung.
-Chỉ bản đồ.
-Thảo thuận nhóm.
-Đại diện nhóm trìng bày.
-Nhận xét bổ sung.
HS khá, giỏi chỉ trên bản đồ khu vực có núi và một số dãy núi có hướng núi tây bắc-đông nam, cánh cung.
-Đọc bài học sgk.
Rút kinh nghiệm
Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011
ThĨ dơc
®éi h×nh ®éi ngị: trß ch¬i: “Ch¹y tiÕp Søc”Vµ KÕT B¹N
I. Mơc tiªu: 
	- Thùc hiƯn ®­ỵc ®éi h×nh ®éi ngị,
 - BiÕt c¸ch ch¬I vµ tham gia trß ch¬i kÕt hỵp trß ch¬i “Ch¹y tiÕp søc” .vµ kÕt b¹n 
	- Gi¸o dơc häc sinh rÌn luyƯn thĨ dơc thêng xuyªn.
II. §Þa ®iĨm- ph¬ng tiƯn:
	. S©n trêng.
	 Cßi, cê ®u«i nheo. 
 III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1 PhÇn më ®Çu:
- TËp hỵp líp, phỉ biÕn nhiƯm vơ.
2. PhÇn c¬ b¶n: 
* §éi h×nh ®éi ngị.
- ¤n c¸ch chµo, b¸o c¸o khi b¾t ®Çu kÕt thĩc, c¸ch xin phÐp ra vµo, tËp hỵp hµng däc, dãng hµng, ®iĨm sè, ®øng nghiªm nghØ, quay ph¶i, quay tr¸i ... xung phong phát biểu ý kiến.
-HS làm bài vào VBT.
-2 HS lên bảng làm
Rút kinh nghiệm
Toán 
HỖN SỐ.
I .MỤC TIÊU: 
- Biết đọc,viết hỗn số ; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số.
- Làm được các BT 1 ; 2 a
 HS giỏi làm cả bài 2
- Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS.
II.CHUẨN BỊ: 
-Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ trong SGK. Bộ ĐDDH toán 5
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2.Bài cũ:
- Cho HS nêu cách nhân chia phân số ?
Tính 
 7 x 4 
 6 5
 4 : 2 
 9 5
3.Bài mới:
1.Giới thiệu bước đầu về hỗn số.
- Cho HS lấy 2 hình tròn và hình tròn lên bảng.
 - Gắn 2 hình tròn và hình tròn lên bảng.
- Hỏi: có mâùy hình tròn? Và mấy phần của hình tròn? Đồng thời ghi các số, phân số như SGK.
- Có 2 hình tròn và của hình tròn ta viết gọn là 2 hình tròn. 2 gọi là hỗn số. 
- Chỉ vào 2 giới thiệu cách đọc “Hai và ba phần tư.” Cũng có thể đọc là“Hai ba phần tư.”
- Chỉ vào từng thành phần của hỗn số giới thiệu phần nguyên và phần phân số .
- Hướng dẫn cách viết hỗn số : viết phần nguyên trước, phần phân số sau.
2. Thực hành:
-Bài 1: Yêu cầu quan sát các hình SGk và làm bài 
-Bài 2 a: HS giỏi làm cả bài 
4. Củng cố - Dặn dò:
Cho HS đọc lại các phân số bài 1, và nêu phần nguyên , phần thập phân?
-Xem lại các bài tập. 
- HS nêu 
- HS làm bảng con 2 HS lên bảng làm 
 - HS nêu 
- Nhắc lại 2 gọi là hỗn số. 
 - Nhắc lại cách đọc.
- HS nêu phần nguyên và phần phân số của 2 .
- HS nhìn hình vẽ và tự viết và các hỗn số. Đọc từng hỗn số.
- HS tự làm vào vở 2 HS lên bảng làm
- HS nêu
Rút kinh nghiệm
Đạo đức 
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (tiết 2)
I/ MỤC TIÊU: 
Sau khi học bài này HS :
- Biết : HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gơng mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tập,rèn luyện.
-Vui và tự hào là HS lớp 5. 
II/ CHUẨN BỊ:
 -Các bài hát về chủ đề trường em .
-Giấy trắng bút màu .
-Các truyện nói về tấm gương hs lớp 5 gương mẫu .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ ỉn định .
2/ Kiểm tra bài cũ .-
- KT sự chuẩn bị của hs .
-Cho hs đọc ghi nhớ.
3/ Bài mới .
a)Hoạt động 1: thảo luận về kế hoạch phấn đấu .
*Mục tiêâu :Rèn luyện cho hs kĩ năng đặt mục tiêu .
-Động viên hs có ý thức phấn đấu vươn lên về mọi mặt để xứng đáng là hs lớp 5.
*Cách tiến hành :
-Gv yêu cầu hs thảo luận cặp đôi.
-Mời vài hs trình bày trước lớp.
-GV nhận xét kết luận chung:
b)Hoạt động 2: Kể chuyện tấm gương hs lớp 5 gương mẫu .
*Mục tiêu:Giúp hs biết thừa nhận và làm theo những tấm gương tốt .
*Cách tiến hành :
-GV cho hs hoạt động cả lớp.
-GV giới thiệu vài tấm gương khác.
-GV kết luận .
c)Hoạt động 3 :Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh ảnh vẽ chủ đề “Trường em”
*Mục tiêu :Giáo dục hs tình yêu và trách nhiệm đối với trường lớp.
*Cách tiến hành :
-GV yêu cầu hs tự giới thiệu
-GV mời hs.
-GV nhận xét và kết luận . 
4/ Củng cố dặn dò:
_ YC hs đọc lại ghi nhớ.
-Dặn hs chuẩn bị bài sau.
-HS đọc bài học ở tiết 1 .
-Từng hs trình bày kế hoạch của mình trong nhóm nhỏ .
-Nhóm trao đổi,góp ý kiến.
-Vài hs trình bày, cả lớp trao đổi nhận xét.
-HS kể về Các gương hs lớp 5 gương mẫu mà mình đã sưu tầm .
-Thảo luận cả lớp về những điều mình có thể học tập ở những tấm gương đó.
-Hs giới thiệu tranh vẽ của mình trước lớp trước lớp.
-HS múa,hát,đọc thơ về chủi đề “Trường em”.
 Rút kinh nghiệm
.......
Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011
ThĨ dơc
®éi h×nh ®éi ngị: trß ch¬i: “Ch¹y tiÕp Søc”Vµ KÕT B¹N
I. Mơc tiªu: 
	- Thùc hiƯn ®­ỵc ®éi h×nh ®éi ngị,
 - BiÕt c¸ch ch¬I vµ tham gia trß ch¬i kÕt hỵp trß ch¬i “Ch¹y tiÕp søc” .vµ kÕt b¹n 
	- Gi¸o dơc häc sinh rÌn luyƯn thĨ dơc thêng xuyªn.
II. §Þa ®iĨm- ph¬ng tiƯn:
	. S©n trêng.
	 Cßi, cê ®u«i nheo. 
 III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1 PhÇn më ®Çu:
- TËp hỵp líp, phỉ biÕn nhiƯm vơ.
2. PhÇn c¬ b¶n: 
* §éi h×nh ®éi ngị.
- ¤n c¸ch chµo, b¸o c¸o khi b¾t ®Çu kÕt thĩc, c¸ch xin phÐp ra vµo, tËp hỵp hµng däc, dãng hµng, ®iĨm sè, ®øng nghiªm nghØ, quay ph¶i, quay tr¸i, sau.
- LÇn 1: Gi¸o viªn ®iỊu khiĨn líp tËp, sưa ch÷a nh÷ng chç sai sãt.
- Gi¸o viªn bao qu¸t nhËn xÐt.
- Gi¸o viªn cïng häc sinh nhËn xÐt.
* Trß ch¬i vËn ®éng.
- Trß ch¬i: “Ch¹y tiÕp søc” vµ kÕt b¹n
- Gi¸o viªn nªu tªn trß ch¬i, tËp hỵp häc sinh theo ®éi h×nh ch¬i, gi¶i thÝch c¸ch ch¬i.
- Gi¸o viªn quan s¸t nhËn xÐt, biĨu d¬ng.
3. PhÇn kÕt thĩc: 
- Cho HS th¶ láng c¸c khíp
- Gi¸o viªn hƯ thèng bµi, nhËn xÐt ®¸nh gi¸.
+ Häc sinh khëi ®éng t¹i chç vç tay h¸t
+ Häc sinh theo dâi néi dung «n tËp vµ nhí l¹i tõng ®éng t¸c.
+ Häc sinh tËp luyƯn theo c¸c tỉ.
+ C¸c tỉ thi ®ua tr×nh diƠn.
+ C¶ líp ch¬i thư: 2 lÇn.
+ Cho c¶ líp thi ®ua ch¬i 2 ®Õn 3 lÇn.
+ Häc sinh th­ gi·n th¶ lßng.
Rút kinh nghiệm
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I/ MỤC TIÊU: .
 - Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1) ; xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa. (BT2)
- Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3).
HD HS yếu cách sử dụng từ ngữ đồng nghĩa (BT3), câu văn để viết đoạn văn theo đúng yêu cầu bài 3 ( Tú, Đang, Thư)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : 
 Bảng nhóm 
Một vài trang từ điển liên quan đến BT 1
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ :
GV kiểm tra 2 HS .
Thế nào là từ đồng nghĩa ?
Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn ?
Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn ?
2/ Bài mới .
a/ Giới thiệu bài .
GV nêu MĐ YC của giờ học .
b)Dẫn hs làm bài tập .
Bài tập 1 :Đọc yêu cầu BT ,
- Cho HS làm bài 
 -GV sửa bài
Bài tập 2: Đọc yêu cầu BT.
HS trao đổi theo cặp làm bài bảng nhóm 
Bài tập 3: Hướng dẫn HS tự làm.
HD kĩ HS yếu 
GV chấm một số bài rồi nhận xét, sửa sai.
3/ Củng cố ; dặn dò .
GV nhận xét giờ học .Tuyên dương những em học tốt .
-Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ trong bài .Chuẩn bị bài sau .
HS nêu
Tìm từ đồng nghĩa trong đoạn văn .
Mẹ – má – u – bu – bầm – mạ.
Vài nhóm đọc lại kết quả. Cả lớp nhận xét sửa chữa.
bao la,mênh mông, bát ngát, thênh thang
lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp lánh, lấp loáng
vắng vẻ, hiu quanh, vắng toe, vắng ngắt, hiu hắt
HS tự viết một đoạn văn theo yêu cầu của BT.
1 số HS đọc bài 
Rút kinh nghiệm
Toán
HỖN SỐ. (tiếp theo)
I .MỤC TIÊU:
 - Biết chuyển một hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính cộng, trư, nhân, chia hai PS để làm các BT.
- Làm được các BT : B1 (3 hỗn số đầu); B2 (a,c); B3 (a,c).
 HS khá, giỏi làm cả bài 2,3
HS yếu nắm vững hỗn số gồm 2 phân : phần nguyên, phân số ( Tú, Sỏi, Đang)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2.Bài cũ:
- Cho vd về hỗn số. Nêu cách đọc và viéât hỗn số đó.
- Nhận xét, tuyên dương,
3.Bài mới:
1. Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành phân số .
Cho Hs lấy hình ( như trong sgk)
 - Gắn các hình ( như trong sgk) lên bảng.
Đồng thời ghi hỗn số 2 .
- Nêu vấn đề 2 có thể chuyển thành phân số nào?
 - Hướng dẫn hs chuyển 2 thành phân số như trong sgk.
- Nêu cách chuyển một hỗn số thành phân số .
2. Thực hành:
-Bài 1 (3 hỗn số đầu) 
Yêu cầu nêu cách làm.
-Bài 2 (a,c): Hướng dẫn theo mẫu,
-Bài 3 (a,c): Hướng dẫn làm theo mẫu. HS khá, giỏi làm cả bài
GV chấm và chữa bài
4. Củng cố- Dặn dò
-HS nêu cách chuyển hỗn số thành PS.
-Xem lại các bài tập. Chuẩn bị bài sau.
HS nêu
 Cho HS nhìn các hình vừa lấy ghi hỗn số
- HS nêu
- HS nêu
- HS tự làm vào bảng con 2HS lên bảngø chữa bài.
- Tự làm vào vở 2 HS lên bảng làm 
- Tự làm vào vở 2 HS lên bảng làm 
- HS nêu
Rút kinh nghiệm
Khoa học 
CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ?
I .MỤC TIÊU :
 -Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ.
- HS yêu thích môn học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
+Hình trang 10, 11-SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định
A2Bài cũ.
-Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học.
-Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
+Nhận xét cho điểm.
3.Bài mới
Hoạt động1: Sự hình thành cơ thể người.
+Mục tiêu:Học sinh nhận biết được một số từ khoa học. 
+Cách tiến hành:
*Bước 1: Làm việc cả lớp.
-Nêu câu hỏi:
.Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người?
 .Cơ quan sinh dục nam có chức năng gì?
.Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì?
.Bào thai được hình thành từ đâu?
*Bước 2:Nêu câu hỏi rút ra kết luận.
* Kết luận: Như mục bóng đèn tỏa sáng tr.10 –sgk.
 Hoạt động 2: Quá trình thụ tinh và sự phát triển của thai nhi.
-Mục tiêu:Hình thành cho hs biểu tượng về sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi.
-Cách tiến hành:
+Bước 1:Làm việc cá nhân.
+Bước 2:Làm việc cá nhân.
4. Củng cố- Dặn dò
- Đọc mục bóng đèn tỏa sáng tr.11. 
-Nhận xét tiết học và tuyên dương HS.
-Dặn hs xem lại bài, 
-3 hs trả lời.
 - Cơ quan sinh dục.
-Cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng.
-Cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng
-Từ trứng gặp tinh trùng.
-Đọc mục bóng đèn tỏa sáng cả bài.
-Quan sát các hình 1 a, b,c. Đọc chú thích tr.10 tìm chú thích phù hợp cho từng hình.
 -Quan sát các hình 2,3,4,5 tr.11. tìm xem hình nào cho biết thai được : 5 tuần,8 tuần, 3 tháng, 9 tháng.
Rút kinh nghiệm
HẾT TUẦN 2
KÍ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5 TUAN 2 CKTKN(1).doc