Giáo án khối 5 tuần 35

Giáo án khối 5 tuần 35

TẬP ĐỌC

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỌC CUỐI HKII (Tiết1)

I. Mục đích yêu cầu:

1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiêmt tra kĩ năng đọc hiểu (HS trả lời 1-2 câu hỏi trong nội dung bài).

- Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ kì II của lớp 5.

2. Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể (Ai là gì?, Ai làm gì?, Ai thế nào?) để củng cố khắc sâu kiến thức về chủ ngữ trong từng kiểu câu kể.

II. Đồ dùng dạy học :

- Phiếu học tập : -11 phiếu–mỗi phiếu ghi tên mỗi bài tập từ tuần 19 đến tuần 34 - 5 phiếu- mỗi phiếu ghi tên mỗi bài có nội dung HTL.

- Một tờ giấy khổ to ghi vắn tắt các nội dung về chủ ngữ, vị ngữ trong các kiểu câu kể “Ai thế nào?”, “Ai làm gì?”

 

doc 17 trang Người đăng nkhien Lượt xem 908Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án khối 5 tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 35 Thứ hai ngày 9 tháng 5 năm 2011
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỌC CUỐI HKII (Tiết1)
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiêmt tra kĩ năng đọc hiểu (HS trả lời 1-2 câu hỏi trong nội dung bài).
- Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ kì II của lớp 5.
2. Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể (Ai là gì?, Ai làm gì?, Ai thế nào?) để củng cố khắc sâu kiến thức về chủ ngữ trong từng kiểu câu kể.
II. Đồ dùng dạy học :
- Phiếu học tập : -11 phiếu–mỗi phiếu ghi tên mỗi bài tập từ tuần 19 đến tuần 34 - 5 phiếu- mỗi phiếu ghi tên mỗi bài có nội dung HTL.
- Một tờ giấy khổ to ghi vắn tắt các nội dung về chủ ngữ, vị ngữ trong các kiểu câu kể “Ai thế nào?”, “Ai làm gì?”
Bảng phụ chép lại nội dung bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì? trong SGK.
- Bảng nhóm để hs viết bảng tổng kết theo mẫu trong SGK để học sinh lập bảng tổng kết về CN, VN trong câu kể : Ai thế nào?, Ai làm gì?
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Bài mới - Giới thiệu bài :
- Giới thiệu và ghi bảng đề bài.
HĐ1. Kiểm tra tập đọc và HTL. (khoảng ¼ số hs của lớp)
- Cho HS len bốc thăm để đọc bài và trả lời câu hỏi theo nội dung bài.
- Nhận xét và ghi điểm.
HĐ2. Hướng dẫn hs làm bài tập:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT2.
- Treo bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì? 
- Dán lên bảng tờ phiếu tổng kết CN, VN của kiểu câu Ai làm gì? giải thích.
-Hướng dẫn HS làm BT:
+ Cần lập bảng tổng kết về CN, VN của 3 kiểu câu kể, SGK đã nêu mẫu bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì?, các em chỉ cần lập bảng tổng kết hai kiểu câu còn lại: Ai thế nào? Ai là gì?
+ Sau đó, nêu ví dụ minh hoạ cho mỗi kiểu câu.
-Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.
-Nhận xét chốt lại câu trả lời đúng. 
- HS nghe.
-HS bốc thăm đọc bài.
-Đọc yêu cầu bài tập: Lập bảng tổng kết về CN,VN trong từng kiểu câu kể theo yêu cầu sau:
- Lắng nghe
-HS làm bài.
Kiểu câu Ai thế nào?
Thành phần câu
Đặc điểm
Chủ ngữ
Vị ngữ
Câu hỏi
Ai (cái gì, con gì)?
Thế nào?
Cấu tạo
-Danh từ (cụm danh từ)
-Đại từ
-Tính từ (cụm tính từ)
-Động từ (cụm động từ)
Ví dụ : Cánh đại bàng rất khoẻ?
Kiểu câu Ai làm gì?
Thành phần câu
Đặc điểm
Chủ ngữ
Vị ngữ
Câu hỏi
Ai (cái gì, con gì)?
Là gì (là ai, là con gì)?
Cấu tạo
-Danh từ (cụm danh từ)
-Là + danh từ (cụm danh từ)
Ví dụ : Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.
3. Củng cố : 
- GV hệ thống, chốt lại bài học.
4. Dặn dò
- Dặn HS xem bài sau.
........................................................................................
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức về tính và giải toán.
- Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán, áp dụng quy tắc tính nhanh trong giá trị biểu thức.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
- BT2d; BT2(cột 2); BT4: HSKG
II. Chuẩn bị:
+ GV:	- Bảng phụ.
+ HS: - SGK.
III. Các hoạt động dạy-học:
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung.
- Gọi 2 hs lên bảng chữa lại bài 2 tiết trước.
-Nhận xét đánh giá sự tiếp thu bài của hs tiết trước.
2. Bài mới: Luyện tập chung 
Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1. Gọi hs đọc đề bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Nêu quy tắc nhân, chia hai phân số?
® Giáo viên lưu ý: nếu cho hỗn số, ta đổi kết quả ra phân số.
Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con.
Ở bài này, ta được ôn tập kiến thức gì?
Bài 2. Gọi hs đọc đề bài.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
Yêu cầu học sinh giải vào vở.
- Làm câu a, câu b cho về nhà.
Bài 3. Gọi hs đọc đề bài.
- Nêu kiến thức được ôn luyện qua bài này?
Bài 4 : HDHS về nhà làm bài.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ nhóm 4 nêu cách làm.
Nêu các kiến thức vừa ôn qua bài tập 4?
Bài 5. Gọi hs đọc đề bài. HDHS về nhà làm bài.
3. Củng cố.
Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập?
-Giáo viên nhận xét, tuyên dương
4. Dặn dò:
Về nhà làm bài ở vở bài tập toán
Chuẩn bị : Luyện tập chung (tt)
Bài 1.Tính.
a) 1 ´ = ´ = = = 
b) : 1 = : = ´ = = 
c. 3,57 ´ 4,1 + 2,43 ´ 4,1 =
 (3,57 + 2,34) ´ 4,1 =
 6 ´ 4,1 = 24,6
d. 3,42 : 0,57 ´ 8,4 - 6,8 = 
 6 ´ 8,4 - 6,8 = 43,6.
Học sinh sửa bài.
Bài 2. Tính bằng cách thuận tiện nhất.
a) ´ ´ = = 
Bài 3.
-Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
-Tự tóm tắt rồi giải vào vở
Bài giải
Diện tích đáy bể bơi:
22,5 ´ 19,2 = 432 (m2)
Chiều cao của mực nước trong bể bơi là:
414,72 : 432= 0,96 (m)
Tỉ số chiều cao của bể bơi và chiều cao của mực nước trong bể là 
Chiều cao của bể bơi là:
0,96 = 1,2 (m)
	Đáp số: 1,2 m
Bài 4 :
Bài giải
a) Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là
7,2 + 1,6 =8,8(km/ giờ)
Quãng sông thuyền đi xuôi dòng trong 3,5 giờ là: 
8,8 ´ 3,5 = 30,8 (km)
b) Vận tốc của thuyền khi ngược dòng là:
7,2 -1,6 = 5,6 (km/ giờ)
Thời gian thuyền đi ngược dòng để đi được 30,8 km là: 
30,8 : 5,6 = 5,5 ( giờ)
 Đáp số : a) 30,8 km ; b) 5,5 giờ.
Bài 5. Tìm x :
87,5 ´ x + 1,25 ´ x = 20
(87,5 + 1,25) ´ x = 20
	 10 ´ x = 20
	 x = 20 : 10 
	 x = 2
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ 2 VÀ CUỐI NĂM.
I. Mục đích – yêu cầu: 
- Củng cố kiến thức đã học qua liên hệ thực tế các bài đã học: Em là học sinh lớp 5; Có trách nhiệm với việc làm của mình; Có chí thì nên; Nhớ ơn tổ tiên; Tình bạn.
II. Các hoạt động dạy học: 
 GV 
 HS 
1.KT Bài cũ:
- Em hãy kể những việc làm thể hiện biết bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Nêu những biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
- GV chia nhóm 4, đặt câu hỏi cho các nhóm thảo luận:
+ Là học sinh lớp 5 em cảm thấy như thế nào? Em cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5?
+ Khi làm điều sai, em cần làm gì để thể hiện là ngưới có trách nhiệm với việc làm của mình?
+ Nêu gương một người mà em biết thể hiện Có chí thì nên?
+ Em còn biết câu chuyện, câu tục ngữ nào có cùng ý nghĩa Có chí thì nên?
+ Em đã làm gì thể hiện sự vượt khó trong học tập và cuộc sống?
+ Em đã làm gì để thể hiện lòng nhớ ơn tổ tiên?
+ Kể về tình bạn của em với một người bạn thân thiết?
+ Bạn bè cần có thái độ như thế nào?
+ Thấy bạn làm việc sai trái em cần làm gì?
3. Củng cố
 + Em đã làm gì thể hiện sự vượt khó trong học tập và cuộc sống?
+ Em đã làm gì để thể hiện lòng nhớ ơn tổ tiên?
4.Dặn dò.
-Về nhà học bài ôn lại các bài đã học.
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm lại bài tập 4.
- HS làm lại bài tập 5.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Em rất tự hào là học sinh lớn nhất trường, em cần gương mẫu, học tốt.
- Biết nhận lỗi, không đổ lỗi cho người khác, biết sửa lỗi.
- HS nêu.
- Có công mài sắt có ngày lên kim.
 Câu chuyện bó đũa.
- HS trình bày.
- HS nêu.
- HS kc.
- Đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn.
- Khuyên nhủ bạn, nếu bạn không nghe thì nói với thầy cô giáo, bố mẹ bạn.
.
Thứ ba ngày 10 tháng 5 năm 2011
CHÍNH TẢ
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỌC CUỐI HỌC KÌ II
(Tiết 2)
I. Mục đích yêu cầu :
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu (HS trả lời 1-2 câu hỏi trong nội dung bài)- Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ kì II của lớp 5.
2. Biết lập bảng tổng kết về loại trạng ngữ (trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện) để củng cố khâc sâu kiến thức về trạng ngữ.
II. Đồ dùng dạy học :
- Phiếu học tập: -11 phiếu–mỗi phiếu ghi tên mỗi bài tập từ tuần 19 đến tuần 34
- 5 phiếu- mỗi phiếu ghi tên mỗi bài có nội dung HTL.
- Một tờ giấy khổ to ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ về trạng ngữ, đặc điểm của mỗi loại trạng ngữ.
- Mỗi tờ phiếu khổ to chép lại bảng tổng kết chưa hoàn chỉnh trong SGK để GV giải thích yêu cầu BT.
- Ba tờ giấy khổ to viết bảng tổng kết theo mẫu trong SGK để học sinh lập bảng tổng kết .
III. Các hoạt động dạy - học:
GV
HS
1.Bài mới:-Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi bảng đề bài:
HĐ1. Kiểm tra tập đọc và HTL: (khoảng ¼ số hs trong lớp)
- Cho HS len bốc thăm để đọc bài và trả lời câu hỏi theo nội dung bài.
HĐ2. Hướng dẫn hs làm bài tập:
- Gọi HS đọc BT2 
- GV hướng dẫn HS làm bài tập.
H: Trạng ngữ là gì ?
H: Có nhữn trạng ngữ nào ?
- Dán lên bảng tờ phiếu đã viết nội dung cần ghi nhớ về các loại trạng ngữ.
- Cho HS làm bài tậpvào VBT, gọi 1hs lên bảng làm , cho lớp nhận xét.
- HS nghe
- HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi theo nôi dung bài.
- HS đọc BT.
- Nghe
- HS làm bài:
Các trạng ngữ
Câu hỏi
Ví dụ
Trạng ngữ chỉ nơi chốn
Ở đâu?
- Ngoài đường, xe cộ đi lại như mắc cửi.
Trạng ngữ chỉ thời gian
Khi nào?
Mấy giờ?
- Sáng sớm tinh mơ, nông dân đã ra đồng.
- Đúng 8 giờ sáng, chúng tôi bắt đầu lên đường.
Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
Vì sao?
Nhờ đâu?
Tại sao?
- Vì vắng tiếng cười, vương qquốc nọ buồn chán kinh khủng.
- Nhờ siêng năng, chăm chỉ, chỉ 3 tháng sau, Nam đã vượt lên đầu lớp.
- Tại Hoa biếng học mà tổ chẳng được khen.
Trạng ngữ chỉ mục đích
Để làm gì?
Vì cái gì?
- Để đỡ nhức mắt, người làm việc với máy tính cứ 45 phút phải nghỉ giải lao.
- Vì Tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng.
Trạng ngữ chỉ phương tiện
Bằng cái gì?
Với cái gì?
- Bằng một giọng rất nhỏ nhẹ, chân tình, Hà khuyên bạn nên chăm học.
- Với đôi bàn tay khéo léo, Dũng đã nặn được một con trâu đất y như thật.
Củng cố 
- Cho hs nêu lại các loại trạng ngữ. Nêu VD
- Chốt lại bài học.
4. Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
..
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh củng cố tiếp về tính giá trị của biểu thức; tìm số TBC; giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động đều.
- Rèn kĩ năng tính nhanh.
- Giáo dục học sinh tính chinh xác, khoa học, cẩn thận.
- BT2b, BT4,5: HSKG
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGK
+ HS: Bảng con, VBT, SGK.
III. Các hoạt động dạy-học:
GV
HS
1. KTbài cũ: Luyện tập chung.
Gọi hs lên bảng làm lại bài 5 tiết trước
2. Giới thiệu bài: “Luyện tập chung”
v Hoạt động 1: Ôn kiến thức.
Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức.
Nêu lại cách tìm số trung bình cộng.
Nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm.
v Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1. Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên lưu ý học sinh: nêu tổng quát mối quan hệ phải đổi ra.
Giáo viên nhận xét bài sửa, chốt cách làm.
Bài 2. Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Cho học sinh làm vào vở.
- Gọi 2 em lên bảng làm
-Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3. Yêu cầu học sinh đọc đề.
Nêu cách làm.
Giáo viên nhận xét.
Bài 4. Yêu cầu học sinh đọc đề. HDHS về nhà làm
- Cho hs làm bài vào vở, rồi chữa bài.
-Nhận xét, ghi điểm.
Bài 5.Yêu cầu học sinh đọc  ...  tiền mua cá bằng 120% số tiền mua gà (120% = Error! Objects cannot be created from editing field codes.) hay số tiền mua các bằng Error! Objects cannot be created from editing field codes.số tiền mua gà. Như vậy, nếu số tiền mua gà là 5 phần bằng nhau thì số tiền mua cá gồm 6 phần như thế.
Ta có sơ đò sau:
Số tiền mua gà: 88000
Số tiền mua cá: đồng
Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là:
5 + 6= 11( phần)
Số tiền mua cá là:
88 000 : 11 × 6 = 48 000 (đồng)
Đáp số: 48 000 đồng
.
TẬP ĐỌC:
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỌC CUỐI HKII (Tiết 4)
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố kĩ năng lập biên bản cuộc họp qua bài luyện tập viết biên bản cuộc họp của chữ viế,bài Cuộc họp của chữ viét
II. Đồ dùng dạy học :
- VBT lớp 5 tập hai.
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1.Ổn định lớp:
2.Bài mới:-Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi bảng đề bài:
HĐ1:Kiểm tra tập đọc và HTL: (khoảng ¼ số lớp)
- Cho HS lên bốc thăm để đọc bài và trả lời câu hỏi theo nội dung bài.
- Nhận xét và ghi điểm.
HĐ2:Hướng dẫn HS làm BT
- Gọi HS đọc BT
- GV hướng dẫn HS làm bài tập.
- Các chữ cái và dấu câu bàn họp về chuyện gì?
+ Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng?
+ Cấu tạo của một biên bản như thế nào?
- Cho HS thảo luận đưa ra mẫu biên bản cuộc họp của chữ viết.
- HS nghe
- HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi theo nôi dung bài.
- HS đọc BT.
- Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng. Bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu đã ki quặc.
- Giao cho bạn dấu chấm yêu cầu bạn đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu.
- HS trả lời
- HS thảo luận và làm bài.
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỮ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TÊN BIÊN BẢN
1. Thời gian, địa điểm
	- Thời gian:
	- Địa điểm:
2. Thành phần tham dự:
3. Chư toạ, thư kí:
	- Chủ toạ:
	- Thư kí:
4. Nội dung cuộc họp
	- Nêu mục đích:
	- Nêu tình hình hiện nay:
	- Phân tích nguyên nhân:
	- Nêu cách giải quyết:
	- Phân công việc cho mọi người:
	- Cuộc họp kết thúc vào..
	Người lập biên bản kí	 Chủ toạ kí
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi đại diện lên trình bày kết quả
- GV nhận xét – bổ sung
- HS làm bài
- Đại diện nhom strinh fbày kết quả.
3. Củng cố 
- Chốt lại bài học
4.Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
Thứ năm ngày 12 tháng 5 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỌC CUỐI HKII (Tiết 6)
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe – viết đúng chính tả 11 dòng thơ đầu của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
- Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng lớp viết hai đề bài
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1.KTBC:
-Gọi hs làm lại bài 2 tiết trước.
-Nhận xét.
2. Bài mới:- Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi bảng đề bài: 
HĐ1. Nghe-viết : Trẻ con ở Sơn Mỹ (11 dòng đầu).
- GV đọc 11 dòng đầu bài thơ.
- Cho HS tìm chữ dễ viết sai chính tả.
- Đọc cho HS viết chính tả.
- Đọc lại cho hs soát lỗi.
- Chấm chữa bài.
HĐ2. Hướng dẫn HS làm BT
- Gọi HS đọc BT
- GV cùng HS phân tích đề, gạch chân dưới những từ quan trọng, xác định đúng yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS nêu đề bài mình viết. 
- Cho HS viết bài
- Gọi 1 số em đọc bài viết của mình.
- GV nhận xét – ghi điểm.
3. Củng cố :
- Chốt lại bài học.
4.Dặn dò.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Kiểm tra đọc hiểu-luyện từ và câu.
- HS nghe
- HS nghe.
-Viết đúng: chân trời, trên cát, nín bặt, 
- Viết chính tả.
- Đổi vở soát lỗi.
- HS đọc BT.
- HS nghe.
- Dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mỹ” hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu theo một trong những đề bài sau:
a) Tả một đám trẻ (không phải tả một đứa trẻ) đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu, chăn bò.
b) Tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yêu tĩnh ở vùng biển hoặc ở một làng quê.
- HS nêu
- HS làm bài
- HS đọc bài làm của mình.
Ví dụ: a) Đám trẻ chăn bò, bạn nào bạn nấy tóc đỏ như râu ngô, da đen nhẻm vì ngâm mình trong nước biển, phơi mình trong nắng gió. Các bạn đang thung thăng trên mình trâu, nghêu ngao hát trên đồi cỏ xanh,
b) Mới khoảng 9 giờ tối mà trong làng đã im ắng. Đâu đó có tiếng mẹ ru con; tiếng sóng rì rầm từ xa vẳng lại. Thỉnh thoảng lại vẳng lên tiếng cho sủa râm ran.
..
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục đích yêu cầu.
- Giúp học sinh ôn tập củng cố về giải toán liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, thể tích hình hộp chữ nhật  và sử dụng máy tính bỏ túi.
- Rèn kĩ năng tính nhanh, thành thạo các dạng toán trên
- Giáo dục học sinh tính chinh xác, khoa học, cẩn thận.
- Phần II: HSKG
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGK
+ HS: VBT, SGK.
III. Các hoạt động dạy-học:
GV
HS
1. KTbài cũ: Luyện tập chung.
Gọi hs lên bảng làm lại bài 2 phần 2 tiết trước
2. Giới thiệu bài: “Luyện tập chung”
*Phần 1.
-Cho hs tự làm bài rồi nêu kết quả bài làm.
Bài 1. Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên nhận xét bài sửa, chốt cách làm.
Bài 2.Yêu cầu học sinh đọc đề.
Cho học sinh làm vào vở.
-Gọi 1 em nêu kết quả.
-Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3.Yêu cầu học sinh đọc đề.
Nêu cách làm.
Giáo viên nhận xét.
*Phần2.
- Cho HS đọc đề, GVHD về nhà làm
3.Củng cố.
Nhắc lại nội dung vừa ôn.
4.Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Làm bài tập ở VBT toán, chuẩn bị thi cuối học kì 2.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nhận xét.
Bài 1. Gọi 1 học sinh đọc.
Học sinh làm vở.
Học sinh sửa bảng.
Khoanh vào C ( vì ở đoạn thứ nhất ô tô đã đi hết 1 giờ, ở đoạn thứ hai ô tô đã đi hết : 60 : 30 = 2 (giờ) nên tổng số thời gian ô tô đã đi cả hai đoạn đường là 1 + 2 = 3 (giờ).
Bài 2. Gọi 1 học sinh đọc.
Khoanh vào A ( vì thể tích của bể cá là : 
60 × 40 × 40 = 96 000 (cm3) hay 96 dm3; thể tích của nửa bể cá là : 96 : 2 = 48 (dm3) vậy cần đổ vào bể 48 lít nước (1l = 1 dm3) để nửa bể có nước)
Bài 3. Gọi 1 học sinh đọc đề.
Khoanh vào B (vì cứ mỗi giờ Vừ tiến gần tới Lềnh đươc: 11-5 = 6 (km) ; thời gian Vừ đi để 
đuổi kịp Lềnh là: 8 : 6 = 1Error! Objects cannot be created from editing field codes. giờ hay 80 phút
Bài 1. 
Bài giải
Phân số chỉ tổng số tuổi của con gái và của con trai l ( tuổi của mẹ)
Coi tổng số tuổi của hai con là 9 phần bằng nhau thì tuổi của mẹ là 20 phần như thế. Vậy tuổi mẹ là: 
 = 40 (tuổi)
Đáp số : 40 tuổi.
Bài 2.
	Bài giải
a) Số dân ở Hà Nội năm đó là:
2627 × 921 = 2 419 467 (người)
Số dân ở Sơn La năm đó là:
61 × 14 210 = 866 810( người)
Tỉ số phần trăm của số dân ở Sơn La và số dân ở Hà Nội là:
866 810 : 2 419 467 = 0, 3582 
 = 35,82%
b) Nếu mật độ dân số ở Sơn La là 100/km2
 thì trung bình mỗi ki- lô-mét vuông sẽ có thêm : 100 - 61 = 39 (người), khi đó số dân của tỉnh Sơn La tăng thêm là:
39 × 14 210 =554 190 (người)
Đáp số: a) Khoảng 35,82% ; 
 b) 554 190 người
.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
KIỂM TRA ĐỌC HIỂU-LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
* Nội dung, hình thức kiểm tra, đánh giá do tổ chuyên môn thống nhất.
Thứ sáu ngày 13 tháng 5 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
* Nội dung, hình thức kiểm tra, đánh giá do tổ chuyên môn thống nhất.
TOÁN
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
* Nội dung, hình thức kiểm tra, đánh giá do tổ chuyên môn thống nhất.
.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 35
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhận xét đánh giá việc thực hiện nề nếp và sinh hoạt trong tuần 35.
- Triển khai công việc trong hè.
- Tuyên dương những em luôn phấn đấu vươn lên có tinh thần giúp đỡ bạn bè.
II. Các hoạt động dạy-học
1. Ổn định tổ chức : Cho cả lớp hát một bài.
2. Tiến hành :
* Sơ kết tuần 35
- Cho lớp trưởng báo cáo việc theo dõi nề nếp sinh hoạt của lớp trong tuần. 
- Ban cán sự lớp và tổ trưởng bổ sung.
- GV nhận xét chung, bổ sung.
+ Đạo đức :
- Lớp thực hiện nghiêm túc mọi nề nếp và kế hoạch do nhà trường, Đội phát động. 
- Tồn tại : Vẫn còn một số em nói chuyện trong giờ học, chưa có ý thức tự giác học tập, nhất là 15 phút đầu giờ, ý thức học của các em trong những ngày cuối năm chưa cao.
+ Học tập : - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập và sách giáo khoa. Nhiều em có ý thức học bài và làm bài tập ở lớp và ở nhà tương đối đầy đủ. Trong lớp chăm chú nghe cô giáo giảng bài tích cực tham gia các hoạt động học tập. Nhiều em tích cực học tập. 	
- Tồn tại : Lớp còn ồn, một số em lười học bài và làm bài ở nhà, chữ viết của một số em còn cẩu thả, xấu. Môn tập làm văn các em học còn yếu nhiều, một số em có tư tưởng lười học.
+ Cc hoạt động khác : - Có ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân, vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ.
*Tồn tại: - Xếp hàng ra vào lớp chưa nhanh nhẹn. 
*Tuyên dương hs có thành tích cao trong học tập.
*Kế hoạch hè
- Ôn lại các kiến thức đã học nhất là toán và tiếng Việt.
- Nghe lời ông bà, cha mẹ, anh chị, 
- Thực hiện tốt việc sinh hoạt Đội tại địa phương.
Tiết 5: 
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II 
(Tiết 5)
I. Mục đích yêu cầu :
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc HTL 
- Hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mĩ, ở cảm rnhận được vẻ đẹp của những chi tiết, hình ảnh sống động ; biết miêu tả một hình ảnh trong bài thơ.
- Giáo dục hs yê thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học :
- Phiếu tên từng bài tập đọc, HTL
- VBT lớp 5 tập hai.
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi hs đọc lại biên bản đã làm ở bài tập 2 tiết trước.
-Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới. -Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi bảng đề bài: 
HĐ1. Kiểm tra tập đọc và HTL: (khoảng ¼ số hs trong lớp)
- Cho HS len bốc thăm để đọc bài và trả lời câu hỏi theo nội dung bài.
- Nhận xét và ghi điểm.
HĐ2. Hướng dẫn HS làm BT
- Gọi HS đọc BT
- Cho HS đọc thầm bài thơ.
- Gọi 1 HS đọc những câu thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em.
- Gọi 1 HS đọc những câu thơ tả cảnh buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển.
- Gọi HS đọc câu hỏi a) trong SGk 
+ Bài thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em. Hãy miêu tả hình ảnh mà em thích nhất?
+ Tác giả quan sát buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển bằng những giác quan nào? Hãy nêu một hình ảnh hoặc một chi tiết mà em thích trong bức tranh phong cảnh ấy?
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
3. Củng cố - Dặn dò.
- Chốt lại bài học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
- HS nghe
- HS bốc thăm và đọc bài.
- HS đọc BT.
- HS đọc
- HS đọc
- HS trả lời: VD:
+ Em thích hình ảnh tuổi thơ đứa bé da nâu, Tóc khét nắng màu râu bắp, Thả bò những ngọn đồi vòng quanh tiếng hát, Nắm cơm khoai ăn với cá chuồn. Những hình ảnh đó gợi cho em nhớ lại những ngày em cùng ba mẹ đi nghỉ mát ở biển. Em đã gặp những bạn nhỏ đi chăn bò
+ Bằng mắt, bằng tai, bằng mũi.
- Phát biểu tự do.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 35 -L5- 762.doc