Giáo dục bảo vệ môi trường các môn học ở lớp 5 - Môn Tiếng Việt

Giáo dục bảo vệ môi trường các môn học ở lớp 5 - Môn Tiếng Việt

- Tập đọc

Quang cảnh làng mạc ngày mùa

- Tập làm văn

Cấu tạo của bài văn tả cảnh - Ngữ liệu dùng để Nhận xét ( bài Hoàng hôn trên sông Hương) và Luyện tập( bài Nắng Trưa) đều có nội dung giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng giáo dục BVMT.

- Ngữ liệu dùng để luyện tập( bài Buổi sớm trên cánh đồng) giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng BVMT. - Khai thác trực tiếp nội dung bài học

- Khai thác trực tiếp nội dung bài học

 

doc 8 trang Người đăng hang30 Lượt xem 1055Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo dục bảo vệ môi trường các môn học ở lớp 5 - Môn Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GD bảo vệ môi trường các môn học ở Lớp 5
Môn Tiếng V iệt 
Chủ điểm - Tuần
Bài học
Nội dung tích hợp về Giáo dục bảo vệ môi trường
Phương thức tích hợp
1
- Tập đọc
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
- Tập làm văn
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
- Ngữ liệu dùng để Nhận xét ( bài Hoàng hôn trên sông Hương) và Luyện tập( bài Nắng Trưa) đều có nội dung giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng giáo dục BVMT.
- Ngữ liệu dùng để luyện tập( bài Buổi sớm trên cánh đồng) giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng BVMT.
- Khai thác trực tiếp nội dung bài học
- Khai thác trực tiếp nội dung bài học
2
- Tập đọc
Sắc màu em yêu
- Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
- GV chú ý kết hợp giáo dục BVMT qua các khổ thơ: Em yêu màu xanh,...Nắng trời rực rỡ. Từ đó GD HS ý thức quý những vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên đất nước: Trăm nghìn cảnh đẹp, ...Sắc màu Việt Nam
- Ngữ liệu dùng để luyện tập( bài Rừng trưa, Chiều tối) giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng giáo dục BVMT.
- Khai thác gián tiếp nội dung bài học
- Khai thác trực tiếp nội dung bài học
3
 Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
- Ngữ liệu dùng để luyện tập ( Mưa rào) giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng giáo dục BVMT.
- Khai thác trực tiếp nội dung bài học
4
- Kể chuyện
Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai
- GV liên hệ: Giặc Mĩ không chỉ giết hại trẻ em, cụ già ở Mĩ Lai mà còn tàn sát, hủy diệt cả môi trường sống của can người ( thiêu cháy nhà của, ruộng vườn, giết hại gia súc,...
- Khai thác gián tiếp nội dung bài học
7
- Chính tả
Dòng kinh quê hương
- Kể chuyện
Cây cỏ nước Nam
- Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
- GD tình cảm yêu quý vẻ đẹp cảu dùng kinh(kênh) quê hương, có ý thức BVMT xung quanh
- GD thái độ yêu quý những cỏ cây hữu ích trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT.
- Ngữ liệu dùng dùng để luyện tập ( bài Vịnh Hạ Long) giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng giáo dục BVMT.
- Khai thác trực tiếp nội dung bài học
- Khai thác trực tiếp nội dung bài học
- Khai thác trực tiếp nội dung bài học
8
- Tập đọc
Kỳ diệu rừng xanh
- Luyện từ và câu
MRVT: Thiên nhiên
- Kể chuyện
KC đẫ nghe, đã đọc.
- GV HD HS tìm hiểu bài văn để cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng, thấy được tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. Từ đó các em biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, thêm yêu qúy và có ý thưc BVMT.
- GV kết hợp cung cấp cho học sinh một số hiểu biết về môi trường thiên nhiên Việt Nam và nước ngoài, từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống.
- HS Kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Qua đó, mở rộng vốn hiểu biết về mối quan hệ giữa con người với môi trường thien nhiên, nâng cao ý thức BVMT.
- Khai thác trực tiếp nội dung bài học
- Khai thác trực tiếp nội dung bài học
- Khai thác trực tiếp nội dung bài học
9
- Luyện từ và câu
MRVT: Thiên nhiên
- Tập đọc:
Đất Cà Mau
- Tập làm văn
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
- GV kết hợp cung cấp cho HS một số hiểu biết về môi trường thiên nhiên Việt Nam và nước ngoài , từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống.
- GVHD HS luyện đọc và tìm hiểu bài văn, qua đó giáo dục học sinh hiểu biết về môi trường sinh thaisowr đất mũi Cà Mau; về con người nơi đây được nung đúc và lưu truyền tinh thần thượng võ để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng của Tổ quốc; từ đó thêm yêu quý co người và vùng đất này.
- GV kết hợp liên hệ về sự cần thiết và ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người qua Bài tập 1: Mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình và tranh luận cùng các bạn dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện nói về Đất, Nước, Không khí và Ánh sáng.
- Khai thác gián tiếp nội dung bài học
- Khai thác trực tiếp nội dung bài học
- Khai thác gián tiếp nội dung bài học
10(Ôn tập tiết 2)
Chính tả 
Nỗi niềm giữ nước giữ rừng.
- GD ý thức BVMT thông qua việc lên án những người phá hoại môi trường thiên nhiên và tài nguyên đất nước.
- Khai thác trực tiếp nội dung bài học
11
- Chính tả
luật Bảo vệ môi trường
- Kể chuyện
Người đi săn và con nai
- Tập đọc
Tiếng vọng
- Luyện từ và câu
Quan hệ từ
- Tập làm văn
Luyện tập làm đơn
- Nâng cao nhận thức và trách nhiệm về BVMT.
- GD ý thức BVMT, không san bắn các laoif động vật trong rừng, góp phàn giữ gìn vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên.
GV giúp HS tìm hiểu bài để cảm nhận được nỗi băn khoan, day dứt của tác giả về hành động thiếu ý thức BVMT, gây ra cái chết đau lòng của con chim sẻ mẹ, làm cho những con chim non từ những quả trứng trong tổ “ mĩa mãi chẳng ra đời”.
- GV HD HS làm bài tập 2 với ngữ liệu nói về BVMT, từ đó liên hệ về ý thức BVMT cho học sinh.
- Hai đề bài Làm đơn để HS lựa chọn đều có tác dụng trực tiếp về GD BVMT.
- Khai thác trực tiếp nội dung bài
 - Khai thác trực tiếp nội dung bài họchọc
- Khai thác trực tiếp nội dung bài học
- Khai thác gián tiếp nội dung bài học
- Khai thác trực tiếp nội dung bài học
12
- Luyện từ và câu
MRVT: Bảo vệ môi trường
- Kể chuyện
KC đã nghe, đã đọc
- Luyện từ và câu
Luyện tập về quan hệ từ
- GD lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng dắn với môi trường xung quanh.
- HS kể lại Câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung về bảo vệ môi trường, qua đó nâng cao ý thức BVMT.
- BT3 có các ngữ liệu nói về vẻ đẹp của thiên nhiện có tác dụng BVMT.
- Khai thác trực tiếp nội dung bài học
- Khai thác trực tiếp nội dung bài học
- Khai thác trực tiếp nội dung bài học
13
- Tập đọc
Người gác rừng tí hon
- Luyện từ và câu
MRVT: Bảo vệ môi trường
- Kể chuyện
KC được chứng kiến hoặc được tham gia
- Tập đọc
Trồng rừng ngập mặn
- Luyện từ và câu
Cánh cam lạc mẹ
- GV HD HS tìm hiểu bài để thấy được những hành động thông minh, dũng cảm của bạn nhỏ trong việc BV rừng. Từ đó HS nâng cao ý thức BVMT.
- GD loàng yêu quý, ý thức bảo vệ moi trường, có hành vi đúng đắc với môi trường xung quanh
- Cả hai đề bài ( Kể một việc làm tốt của em hoặc của những người xung quanh để bảo vệ môi trường/ Kể về một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường) đề có tác dụng giáo dục HS ý thức BVMT.
- GV giúp HS tìm hiểu bài và biết được những nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn thấy được phong trào trồng rừng ngập măn đang sôi nổi trên khắp đất nước và tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
- Cả 3 bài tập đều sử dụng các ngữ liệu nâng cao nhận thức BVMT cho HS
- Khai thác trực tiếp nội dung bài học
- Khai thác trực tiếp nội dung bài học
- Khai thác trực tiếp nội dung bài học
- Khai thác trực tiếp nội dung bài học
- Khai thác trực tiếp nội dung bài học
17
- Tập đọc
Ngu Công xã Trịnh Tường
- Kể chuyện
KC đã nghe, đã đọc
- GV liên hệ: ông Phàn Phù Lìn xứng đáng được Chủ tịch nước khen ngợi không chỉ vì thành tích giúp đỡ thôn bản làm kinh tế giỏi mà còn nêu tấm gương sáng về bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữu gìn môi trường sống tốt đẹp.
- GV gợi ý HS chọn kể những câu chuyện nói về tấm gương con người biết bảo vệ môi trường( trồng cây gây rừng, quét dọn vệ sinh đường phố,...), chống lại những hành vi phá hoại môi trường( phá rừng, đốt rừng) để giữ gìn cuộc sống bình yên, đem lại niềm vui cho người khác.
- Khai thác gián tiếp nội dung bài học
- Khai thác gián tiếp nội dung bài học
20
- Chính tả
Cánh cam lạc mẹ
- GD tình cảm yêu quý các loài vật trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT.
- Khai thác trực tiếp nội dung bài học
22
- Tập đọc
Lập làng giữ biển 
- Chính tả
Hà Nội
- GV tìm hiểu bài để thấy được việc lập làng mói ngoài đảo chính là góp phàn gìn giữ môi trường biển trên đất nước ta.
- GV liên hệ trách nhiệm giữu gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường Thủ đô để giữu gìn vẻ đẹp của Hà Nội
- Khai thác trực tiếp nội dung bài học
- Khai thác gián tiếp nội dung bài học
23
25
Chính tả
Cao Bằng
- Tập đọc
Của sông
- GV giúp HS thấy được vẻ đẹp kỳ vĩ của cảnh vật Cao Bằng; của Cửa gió Tùng Chinh ( Đoạn thơ ở BT3), từ đó có ý thức bảo vệ những cảnh đẹp của đất nước.
- Gv giúp HS cảm nhận được “ tấm lòng” của cửa sông qua các câu thơ : Dù giáp mặt cùng biển rộng,...Bỗng....nhớ một vùng núi non. Từ đó, GD HS ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
- Khai thác gián tiếp nội dung bài học
- Khai thác gián tiếp nội dung bài học
---------------------------------------------------------------------
Môn: Lịch sử và Địa lý
Lớp 5:
Chủ điểm về môi trường
Nội dung tích hợp giáo dục BVMT
Chương/bài
Mức độ tích hợp
Con người và môi trường
Ở đồng bằng đất chật, người đông: ở miền núi thì dân cư thưa thớt.
Địa lí Việt Nam
Bài: 9
Bộ phận
Sự thích nghi của con người với môi trường của một số châu lục, quốc gia.
Địa lí thế giới. Các bài về châu lục
Liên hệ
Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Một số đặc điểm về môi trường, tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên của Việt nam
Đại lí Việt Nam
Bài: 2, 4, 5, 6
Toàn phân/Bộ phận
Một số đặc điểm về môi trường, tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên của một số châu lục, quốc gia
Địa lí thế giới. Các bài về châu lục
Bộ phận
Mối quan hệ giữa dân số và môi trường
Mối quan hệ giữa việc số dân đông, gia tăng dân số với việc khai thác môi trường( sức ép của dân đối với môi trường).
Đại lí Việt Nam
Bài: 8, 9
Bộ phận
Mối liên hệ giữa việc số dân đông, gia tăng dân số với việc khai thác môi trường của một số châu lục và quốc gia.
Địa lí thế giới. Các bài về châu lục
Bộ phận
Sự ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm không khí, nguồn nước, đất do dân số đông, hoạt động sản xuất ở Việt Nam.
Đại lí Việt Nam
Liên hệ
Ô nhiễm không khí, nguồn nước, đất do dân số đông, hoạt động sản xuất ở một số châu lục và quốc gia.
Địa lí thế giới. Các bài về châu lục
Liên hệ
Biện pháp bảo vệ môi trường
- Giảm tỉ lệ sinh, nâng cao dân trí.
- Khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý( trồng rừng, bảo vệ rừng, đất biển,...).
- Sử lí chất thải công nghiệp
- Phân bố lại dân cư ở các miền
Đại lí Việt Nam
Liên hệ
- Giảm tỉ lệ sinh, nâng cao dân trí( Châu Á, Châu Phi)
- Khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý( tất cả các Châu, một số quốc gia).
- Sử lí chất thải công nghiệp( tất cả các Châu, một số quốc gia).
Địa lí thế giới
Liên hệ
Gợi ý nội dung, địa chỉ và mức độ tích hợp phần Lịch sử.
Con người và môi trường
- Vai trò của giao thông vận tải đối với đời sống
- Vai trò của thủy điện đối với sự phát triển kinh tế và đối với môi trường.
- Đường Trường Sơn
-Liên hệ xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình
Liên hệ
---------------------------------------------------------------
Môn: Khoa học
Lớp 5:
Chủ điểm về môi trường
Nội dung tích hợp giáo dục BVMT
Chương/bài
Mức độ tích hợp
Con người và môi trường
Mối quan hệ giữa con người với môi trường; con người cần không khí, thức ăn, nước uống và môi trường.
Chủ đề: Con người và sức khỏe. Các bài: 8, 12, 13, 14, 15, 16.
Liên hệ/bộ phận
Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Chủ đề: Vật chất và năng lượng.Các bài: 22, 23, 24, 26, 27, 28, 29, 30, 32, 40, 42, 43, 44, 45, 46, 49.
Liên hệ/bộ phận
Mối quan hệ giữa dân số và môi trường
Sự ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm không khí, nguồn nước
Chủ đề: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên.Các bài: 65, 66, 67.
Bộ phận
Biện pháp bảo vệ môi trường
Bảo vệ, cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu không khí.
Chủ đề: Môi trường và năng lượng thiên nhiên.Các bài: 68,69.
Bộ phận
Toàn phần
----------------------------------------------------------------
Môn: Đạo đức
Tên bài
Nội dung tích hợp và BVMT
Mức độ tích hợp
Bài 8
Hợp tác với những người xung quanh
Biết hợp tác với bạn bè và mọi người để BVMT gia đình, nhà trường, lớp học và địa phương.
Liên hệ
Bài 9
Em yêu quê hương
Tichs cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu quê hương.
Liên hệ
Bài 11
Em yêu Tổ quốc Việt Nam
- Một số di sản(thiên nhiên) Thế giới của Việt Nam và một số công trình lớn của đất nước có liên quan đến môi trường như: Vịnh Hạ Long, Phong Nha-Kẻ Bàng, Nhà máy thủy điện Sơn La, Nhà máy thủy điện Trị An,...
- Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước.
Liên hệ
Bài 13
Em tìm hiểu về Liên hợp quốc
Một số hoạt động của Liên hợp quốc trong lĩnh vực BVMT ở Việt Nam và trên thế giới.
Liên hệ
Bài 14
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- Một số tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Vai trò của tài nguyên thiên nhiên ddoois với cuộc sống con người.
- Trách nhiệm của HS trong việc tham gia giữu gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên( phù hợp với khả năng).
Toàn phần
---------------------------------------------------------
Môn Mĩ Thuật
Lớp 5:
Dạng bài/bài
Mục tiêu
Mức độ tích hợp
Kiến thức
Thái độ, tình cảm
Kĩ năng, hành vi
Dạng bài.
Động vật Vẽ, Nặn các con vật
(Bài6, 21, 27)(3tiết)
Biết:
- Sự đa dạng của động vật Việt Nam và một số động vật quý hiếm cần bảo vệ.
- Quan hệ giữa động vật với con người trong cuộc sống hàng ngày.
- Một số biện pháp bảo vệ động vật và giữ gìn môi trường xung quanh.
- Yêu mến con vật.
- Có ý thức chăm sóc vật nuôi.
- Phê phán những hành động săn bắn động vật trái phép.( dùng mìn, điện; săn bắt động vật quý hiếm...)
- Biết chăm sóc động vật.
- Tham gia các hoạt động chăm sóc, bảo vệ động vật.
Liên hệ
Dạng bài.
Vẽ cảnh và tranh về môi trường
(Bài: 4,10, 17, 26, 29)(5 tiết)
Biết:
- Vẻ đẹp của thiên nhiên, môi trường Việt Nam.
- Mối quan hệ giữa thiên nhiên, môi trường và con người.
- Một số biện pháp BVMT thiên nhiên.
- Yêu quý cảnh đẹp và có ý thưc giữ gìn cảnh quan, môi trường.
-Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên, môi trường.
- Vẽ được tranh BVMT.
- Tham quan các hoạt động và làm sạch, đẹp cảnh quan môi trường.
Bộ phận

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao duc bao ve moi truong cac mon hoc lop 5.doc