Giúp đỡ học sinh yếu và bồi dưỡng học sinh giỏi lớp: 4

Giúp đỡ học sinh yếu và bồi dưỡng học sinh giỏi lớp: 4

I. Đặc điểm tình hình lớp:

* Tổng số: 24 học sinh. Nữ: 12 học sinh. Nam: 12 học sinh.

* Hoàn cảnh gia đình: - Con mồ côi: 2 em

 - Hộ nghèo: 2 em

 - Hộ cận nghèo: 2 em

 - Số học snh học đúng độ tuổi: 24 em

Học sinh có phụ huynh đi làm ăn xa : 2 em. Số còn lại làm ruộng.

 

doc 70 trang Người đăng huong21 Lượt xem 618Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giúp đỡ học sinh yếu và bồi dưỡng học sinh giỏi lớp: 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÚP ĐỠ HỌC SINH YẾU VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
 LỚP: 4C
I. Đặc điểm tình hình lớp:
* Tổng số: 24 học sinh. Nữ: 12 học sinh. Nam: 12 học sinh.
* Hoàn cảnh gia đình: - Con mồ côi: 2 em
 - Hộ nghèo: 2 em
 - Hộ cận nghèo: 2 em
 - Số học snh học đúng độ tuổi: 24 em
Học sinh có phụ huynh đi làm ăn xa : 2 em. Số còn lại làm ruộng.
1. Thuận lợi:
- Nhìn chung phụ huynh đều quan tâm tới việc học của con em. 
HS đến trường có sách vở đầy đủ.
- HS ngoan ngoãn, vâng lời thầy cô giáo và có tinh thần xây dựng tập thể tốt, có đội ngủ lớp nhiệt tình năng nổ.
- Một số HS học tốt và chăm học có ý thức rèn chữ viết.
- Đa số các em đều thích đến trường.
- Nhiều em có điều kiện tốt đã được gia đình kèm cặp thêm ở nhà nên việc giảng dạy ở trên lớp thuận tiện.
- Nhà trường, giáo viên tạo dựng được môi trường thân thiện để giúp các em ham muốn đến trường.
2. Khó khăn:
- Lớp có một số em nhà xa, đi học bằng xe đạp nên đến mùa mưa vấn đề chuyên cần đôi lúc gặp khó khăn.
- Nhiều học sinh có hoàn cảnh khó khăn, mồ côi cha 2 em.
- Bố mẹ đi Nam làm ăn, các em ở với ông bà vì thế thiếu sự quan tâm về tinh thần và vật chất.
- Trong lớp có 8 học sinh ở Sơn Tùng, 7 học sinh ở Phúc Kiều nên việc đọc sai, viết sai lỗi chính tả theo phương ngữ rất nhiều.
- Một số em chưa được sự quan tâm đầy đủ của phụ huynh nên vấn đề làm bài tập ở nhà còn gặp khó khăn.
- Trình độ HS trong lớp có sự chênh lệch nên gây khó khăn cho giáo viên trong quá trình giảng dạy.
II.Quá trình theo dõi thực hiện
Căn cứ để phân loại học sinh (Dựa vào kết quả năm học 2011-2012).
2. Danh sách học sinh yếu
TT
Họ và tên
Yếu đọc
Yếu viết
Yếu toán
Nguyên nhân
1
Anh Huynh
x
x
x
Phát âm sai do tiếng địa phương dẫn đến viết sai
2
Quốc Anh
x
x
Phát âm sai do tiếng địa phương dẫn đến viết sai, nhìn mặt chữ còn chậm
3
Anh Dũng
x
Viết sai lỗi chính tả
4
Thu Hằng
x
 x
Thói quen viết thường thiếu dấu. 
5
Như Nguyệt
x
Yếu các kĩ năng về môn toán
6
Mai Hương
x
Chưa thuộc bảng cửu chương, chưa chăm học.
3. Danh sách học sinh năng khiếu
Họ và tên
Môn Toán
Môn Tiếng Việt
Thành tích đã đạt được
1
 Lê Na
x
x
Giải nhì năm học 2011-2012
2
 Tuấn Anh
x
x
3
 Thanh Sang
x
4
 Anh Sơn
x
5
 Thiên Nga
x
* Danh sách học sinh viết chữ đẹp
Họ và tên
Thành tích đã đạt được
1
Nguyễn Lê Na
3
Tưởngr Hồng Ánh
Đạt chữ đẹp năm học 2011-2012
4
Ngọc Trinh
5
Nguyễn Thiên Nga
* Danh sách học sinh giải Toán, Tiếng Anh qua mạng
Họ và tên
Toán
Tiêng Anh
Thành tích đã đạt được
1
Lê Na
2
Tuấn Anh
3
Thanh Sang
4
Anh Sơn
5
Thiên Nga
V. Chỉ tiêu và kế hoạch bồi dưỡng
- Lên lớp đợt một: 23/ 24
- Học sinh giỏi: 7
- Học sinh tiên tiến: 12
- Giỏi cấp trường: 1 
- Chữ viết: 1
- Tiếng Anh qua mạng: 2
- Toán qua mạng: 2
VI. Biện pháp chung.
1.Kết hợp giữa phụ huynh, giáo viên và nhà trường.
2. Nâng cao chất lượng dạy học 2 buổi/ngày, dạy phân hóa đối tượng.
3. Đánh giá học sinh đúng theo quy định.
4. Tổ chức được nhiều hội thi nhằm khuyến khích học sinh.
5. Công tác tự học, tự bồi dưỡcuarcuar giáo viên được đặt lên hàng đầu.
6. Giáo viên lựa chọn phương pháp, hình thức dạy học phù hợp sát đối tượng của lớp mình.
7.Trong giảng dạy giáo viên cần giúp học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
8. Khơi dậy được cho học sinh sự mạnh dạn như không hiểu chổ nào thì hỏi ngay, học sinh phải nêu cách hiểu của mình.
9.Thành lập được đôi bạn cùng tiến: Học sinh giỏi giúp đỡ học sinh yếu.
10. Khi có điểm kiểm tra, HS có sự tiến bộ hay học giảm sút thì liên lạc với phụ huynh.
11. Phải có số điện thoại của tất cả phụ huynh các em để dễ liên lạc, cùng phối hợp nhắc nhở.
12. Động viên phụ huynh mua máy vi tính, sách nâng cao đối với học sinh giỏi.
13 Động viên các em giải Toán, Tiếng Anh trên mạng.
14.Giáo viên nên giải Toán trên mạng và tích lũy những bài khó để dạy cho các em.
KẾ HOẠCH TỪNG THÁNG
A. KẾ HOẠCH THÁNG 9
 Qua tình hình học tập của học sinh hàng ngày cũng như việc nắm bắt kết quả cuối năm học 2011-2012 và kết quả khảo sát chất lượng đầu năm học mới 2012-2013. Tôi nhận thấy chất lượng của lớp còn thấp, số em đạt điểm giỏi chưa nhiều nhưng điểm dưới 5 còn cao. Từ những thực trạng đó, tôi rà soát với chỉ tiêu mà tổ đề ra thì nhận thấy lớp mình khó để đạt được chỉ tiêu này. Chính vì điều đó mà ngay từ đầu năm tôi đã phân loại đối tượng học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu, học sinh năng khiếu. Đặc biệt đối với đối tượng học sinh yếu thì tôi lại phân chia ra yếu các kĩ năng của từng môn, đối với học sinh giỏi thì phân loại giỏi phân môn nào.
I. Nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi:
1. Môn Tiếng Việt
a. Nội dung
- Rèn cho HS đọc các lỗi sai do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Bồi dưỡng phần cảm thụ văn học trong các bài thơ, đoan thơ.
- Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ.
- Tập trung vào ôn luyện dấu hai chấm, từ ghép, từ láy cho học sinh. Cung cấp cho học sinh vốn từ về chủ điểm thương người như thể thương thân. 
- Phân biệt từ láy, từ ghép. 
b. Giải pháp:
- Khuyến khích học sinh ngoài việc đọc đúng các em cần phải đọc hay, diễn cảm.
- Cho điểm và động viên kịp thời khi học sinh đọc hay, trả lời được câu hỏi khó.
- Đối với những bài mở rộng vốn từ khi học xong chủ điểm nào tôi kiểm tra vốn từ về chủ điểm đó.
- Đối với từ gép từ láy tôi yêu cầu học sinh phải thuộc ghi nhớ 
- Ra thêm các dạng bài nâng cao, chấm chữa thường xuyên.
- Trong quá trình soạn bài tôi luôn có hệ thống câu hỏi dành cho đối tượng học sinh giỏi.
- Cũng cố lại kiến thức đã học và nâng cao kiến thức trong các buổi học, đặc biệt là buổi học thứ 2. 
- Khi làm văn đòi hỏi các em phải dùng từ hay hơn, diễn đạt phải mạch lạc.
- Tăng cường đọc thêm sách tham khảo về môn văn.
- Cho học sinh tăng cường luyện viết ở lớp cũng như ở nhà theo mẫu chữ ở vở luyện viết.
- Giáo viên viết mẫu trong các giờ dạy phải đúng và đẹp để học snh học tập.
- Tổ chức thi viết chữ đẹp một tuần một bài sau đó chọn bài đẹp hoặc bài có sự tiến bộ về chữ viết để trưng bày sản phẩm, luôn động viên ,khuyến khích kịp thời.
- Tăng cường chữa lỗi chính tả theo phương ngữ một tuần một ít, không ôm đồm.
- Khi chấm bài giáo viên cần phát hiện hết các lỗi của học sinh và chữa lỗi dó kịp thời.
2. Môn Toán: 
a. Nội dung cần bồi dưỡng
- Cũng cố lại kiến thức đã học và nâng cao dần các dạng toán: Trung bình cộng, tính bằng cách thuận tiện nhất, tổng hiệu, tính giá trị biểu thức, tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
b. Giải pháp
- Trong quá trình soạn bài cần có hệ thống câu hỏi dành cho đối tượng học sinh giỏi.
- Ra thêm bài nâng cao, có chấm chữa cụ thể kịp thời.
- Trong quá trình giải toán trên mạng vòng 1,2 học sinh phải ghi chép lại những bài boán mà các em không hiểu để giáo viên giảng lại.
II Nội dung cần giúp đỡ: 
1. Môn Tiếng Việt:
a. Nội dung
- Rèn cho HS đọc các lỗi sai do ảnh hưởng của phương ngữ
- Rèn kĩ năng viết đúng chữ hoa, độ cao, các nét khuyết, cách trình bày một bài viết, hướng tới viết thanh đậm.
- Dạy cho học sinh về cách trình bày , bố cục bài văn.
- Tập vận dụng những câu văn hay của bạn để áp dụng bài mình nhưng phải có sự sáng tạo.
- Tập trung vào ôn luyện động từ, tính từ cho học sinh 
- Vốn từ về chủ điểm thương người như thể thương thân. 
b.Giải pháp
. khuyến khích các em dù chỉ là một câu đọc hay.
- Tiến hành cho HS đọc nhiều ở trên lớp
- Động viên các em đọc có sự tiến bộ, thường xuyên cho điểm động viên các em.
- Chú trọng rèn đọc vào buổi chiều thứ 2
- Cho học sinh tăng cường luyện viết ở lớp cũng như ở nhà theo mẫu chữ ở vở luyện viết.
- Tăng cường chữa lỗi chính tả theo phương ngữ một tuần một ít (không ôm đồm) Lỗi âm cuối n/ng; c/t.
- Giáo viên viết mẫu trong các giờ dạy phải đúng và đẹp để học snh học tập.
- Tổ chức thi viết chữ đẹp một tuần một bài sau đó chọn bài bài có sự tiến bộ về chữ viết để trưng bày sản phẩm, luôn động viên ,khuyến khích kịp thời.
- Khi chấm bài giáo viên cần phát hiện hết các lỗi của học sinh và chữa lỗi dó kịp thời.
- Đối với dấu hai chấm và từ gép từ láy tôi yêu cầu học sinh phải thuộc ghi nhớ
- Khi soạn bài có hệ thống câu hỏi dành cho học sinh yếu.
- Đối với những bài mở rộng vốn từ khi học xong chủ điểm nào tôi kiểm tra vốn từ về chủ điểm đó bằng cách tổ chức trò chơi.
2. Môn Toán: 
a. Nội dung
- Cũng cố lại kiến thức đã học : Trung bình cộng, tính bằng cách thuận tiện nhất, tổng hiệu, tính giá trị biểu thức, tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
- Ôn lại bảng cữu chương
- Rèn 4 kĩ năng cộng trừ nhân chia.
 b.Giải pháp
- Kiểm tra bảng cửu chương lúc nào đọc thành thạo mới thôi.
- Trong quá trình soạn bài cần có hệ thống câu hỏi dành cho đối tượng học sinh yếu.
- Coi trọng buổi học thứ 2 để dành thời gian giúp đỡ.
- Chấm chữa bài kịp thời, tuyên dương khích lệ học sinh có sự tiến bộ, phối hợp với gia đình để nắm thêm xem về nhà có chăm học không. Động viên gia đình dành thời gian kèm cặp cho em.
KẾ HOẠCH THÁNG 10
I. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC THÁNG 9
1. Đối với học sinh giỏi.
a. Môn Tiếng Việt:
* Ưu điểm: 
- Chữ viết ngày càng tiến bộ. - Phần luyện từ và câu các em làm tốt.
* Tồn tại:- Dùng từ, diễn đạt trong phân môn làm văn chưa hay
b.. Môn Toán: 
 * Ưu điểm
- Nhìn chung học sinh đẵ nắm vững được kiến thức cơ bản.
- Vận dụng được kiến thức để làm bài. 
- các dạng bài ở trong sách các em làm tốt. 
* Tồn tại:
- Chưa có sự sáng tạo ở một số bài nâng cao.
- Tóm tắt bằng sơ đồ và lập luận chưa chặt chẽ, trình bày chưa khoa học.
- Những bài toán nâng cao thì phần lập luận còn lúng túng.-Cách nhận dạng bài toán chưa nhanh.
2. Đối với học sinh yếu.
a. Môn Tiếng Việt
* Ưu điểm 
- Bước đầu các em đã viết được một bài ở mức độ vừa phải và có giảm lỗi viết câu.
- Một số em đọc có tiến bộ hơn trước.( Hằng)
- Lỗi chính tả ng/ngh; g/gh cã gi¶m bít.
- Các em hầu như đã nắm được kiến thức về luật chính tả.
* Tồn tại:
- Một số em đọc vẫn còn yếu. 
- Lỗi âm cuối c/t; n/ng vẫn chưa xóa bỏ hÕt được do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Luật chính tả một số em còn lúng túng đặc biệt gi/d
b. Môn Toán: 
- Đa số các em đã thuộc bảng cửu chương, trình bày đúng một bài x trong việc tìm thành phần chưa biết.
- Các em bắt đầu có hứng thú học bài, về nhà đẵ tự giác làm bài tập như em (Quốc Anh)
*) Tồn tại:
- Toán có lời văn còn lúng túng, kĩ năng nhận dạng toán mà mình đẵ học còn chậm. Tính toán còn hay bị sai như em: Huynh, Nguyệt
II. KÕ HO¹CH TH¸NG 10
 Căn cứ vào kết quả dã làm được và chưa làm được ở tháng 9, căn cứ vào nội dung chương trình của tháng 10 tôi đặt ra k ... ỡng, phụ đạo
Luyện từ và câu
- Củng cố mở rộng vố từ thuộc chủ điểm Dũng cảm.
- Xác định câu kể Ai là gì ?
- Cảm thụ văn học qua các bài thơ .
Tập làm văn
- Cảm thụ văn học qua các bài thơ .
- Hình thành cấu tạo một bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần ( Mở bài, thân bài, kết bài. )
Toán
- Củng cố về kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia về phân số.
Nhận biết được hình thoi và tính diện tích hình thoi, diện tích hình bình hành.
* KẾ HOẠCH THÁNG 4 + 5
I. Kết quả đạt được tháng 3
*Học sinh Giỏi
- Một số em đã biết cảm thụ được một số đoạn văn hoặc đoạn thơ ( Trang, Việt, Hiếu).
- Biết quan sát con vật theo trình tự hợp lí , bằng nhiều cách khác nhau , phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác. (Trang, Việt)
- Vận dụng những hiểu biết để viết được một bài văn tả cây cối .
- Nắm được về các kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia về phân số. Nhận biết được hình thoi và tính diện tích hình thoi, diện tích hình bình hành. (Hà, Hùng, Hiếu, Việt).
*Tồn tại:
- Thực hiện tính giá trị các biểu thức của phân số còn lúng túng .
- Cách nhận dạng bài toán của một số HS còn chậm. ( Quỳnh, Bé Ny )
*Học sinh yếu 
- Nắm được các kiến thức cơ bản đã cơ bản về các phép tính về phân số .
- Bước đầu các em đã nắm được cấu tạo bài văn miêu tả con vật ; cây cối .
- Một số em đọc có tiến bộ hơn trước.
- Lỗi chính tả âm cuối t/c ; n/ ng có tiến bộ .
- Xác định CN – VN trong câu kể Ai là gì ?
* Tồn tại:
- Một số em kĩ năng thực hiện các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia phân số còn yếu như em : (Đức, Bắc, Lan Anh)
- Đặt câu và viết đoạn văn còn yếu : (Dũng, Bắc)
- Một số em đọc vẫn còn yếu như : (Bắc)
 1 .Danh sách học sinh giỏi:
TT
Họ và tên
Toán
Tiếng Việt
Tiếng Anh
1
Đàm Thu Hà
x
x
x
2
Lê Trung Hiếu
x
x
3
Tưởng Đức Việt
x
x
4
Đàm Phương Trang
x
x
5
Tưởng Thị Bé Ny
x
x
x
6
Tưởng Phi Hùng
x
x
 2. Danh sách học sinh yếu:
TT
Họ và tên
Toán
Tiếng Việt
Đọc
Viết
1
Nguyễn Thị Lan Anh
x
2
Phạm Văn Đức
x
 2. Danh sách học sinh yếu:
II. Nội dung bồi dưỡng, phụ đạo: 
Phân môn
Nội dung bồi dưỡng, phụ đạo
Luyện từ và câu
- Củng cố kĩ năng tìm trạng ngữ chỉ nơi chốn, mục đích, nguyên nhân, phương tiện cho câu.
- Hệ thống vốn từ thuộc chủ điểm : Du lịch – Thám hiểm
Tập làm văn
- C¶m thô th¬ v¨n .
- Văn miêu tả con vật .
+ Tả ngoại hình , caùc boä phaän cuûa con vaät.
+ Bieát tìm caùc töø ngöõ mieâu taû laøm noåi baät nhöõng ñaëc ñieåm cuûa con vaät.
Toán
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và ( hiệu ) tỉ của hai số đó.
- Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
- Luyện tập tổng hợp các dạng toán đã học.
KẾT QUẢ THÁNG 4-5
*Học sinh Giỏi
- Nhìn chung HS nắm vững kiến thức cơ bản về tìm trạng ngữ chỉ nơi chốn, mục đích, nguyên nhân, phương tiện cho câu.
- HS biết vận dụng kiến thức cơ bản đã có để giải những bài toán nâng cao như: 
Việt, Trang, Hiếu.
*Tồn tại:
- Phân môn tập làm văn : Kĩ năng làm văn còn hạn chế , câu văn chưa có hình ảnh như em: Trang, Việt
- Phần lập luận của HS để tìm ra cách giải bài toán nhiều khi còn lúng túng.
- Cách nhận dạng bài toán của một số HS còn chậm.
*Học sinh yếu 
- Bước đầu các em đã viết được một bài văn ở mức độ vừa phải, và có giảm lỗi viết câu thiếu thành phần.
- Một số em đọc có tiến bộ hơn trước.
- Lỗi chính tả ng/ngh; g/gh đã được xóa bỏ.
- Các em hầu như đã nắm được kiến thức về cấu tạo của tiếng , từ đơn và từ phức.
* Tồn tại:
- Dạng toán Tổng – Tỉ ; Hiệu – Tỉ các em nắm chưa vững, chưa xác định được dạng toán nên còn lẫn lộn với các bài toán về Tổng – Hiệu 
- Phần viết văn của các em vẫn còn yếu: Yếu ở cách miêu tả, yếu ở cách dùng từ viết câu và liên kết câu,lỗi chính tả các em sai 
- Biết xác định các trạng ngữ chỉ nơi chốn, mục đích, nguyên nhân, phương tiện cho câu.
-Kết quả cuố năm học sinh đạt trung bình trở lên 100%
-Học sinh giỏi 6, học sinh khá 10, không có học sinh yếu các kĩ năng.
4. Kết quả đạt đựơc:
*Học sinh Giỏi
- Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật . Biết diễn đạt thành câu, , câu văn rõ ý , diễn đạt khá trôi chảy . 
- HS biết vận dụng kiến thức cơ bản đã cơ bản về các dạng toán : Trung bình cộng ; tổng – hiệu .Ngọc ; Anh ; Tới; Quân.
*Tồn tại:
- Đổi đơn vị đo diện tích còn lúng túng .
- Cách nhận dạng bài toán của một số HS còn chậm.
*Học sinh yếu 
- Nắm được các kiến thức cơ bản đã cơ bản về các dạng toán : Trung bình cộng ; tổng – hiệu .
- Bước đầu các em đã nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.
- Một số em đọc có tiến bộ hơn trước.
- Lỗi chính tả âm cuối t/c ; n/ ng có tiến bộ .
- Biết dùng câu hỏi vào mục đích khác.
* Tồn tại:
- Cách đổi đơn vị đo diện tích còn lúng túng .
- Đặt câu và viết đoạn văn còn yếu : Kiều My; Nguyễn Thị Thương; Hoài Nam.
- Một số em đọc vẫn còn yếu như : Hoài Nam;
- Lỗi âm cuối c/t; n/ng vẫn còn sai nhiều .
3. Nội dung bồi dưỡng, phụ đạo: 
Phân môn
Nội dung bồi dưỡng, phụ đạo
Luyện từ và câu
- Củng cố về các kiểu câu kể Ai làm gì ?, Ai thế nào ?. Xác định CN – VN trong câu kể Ai làm gì ?, Ai thế nào ?. 
Tập làm văn
- Hình thành cấu tạo một bài văn miêu tả con vật ; miêu tả cây cối đủ 3 phần ( Mở bài, thân bài, kết bài. )
Toán
- Ôn kĩ năng về dấu hiệu chia hết cho 3, 9,5, 2. Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.
- Phân số : 
+ Phân số bằng nhau.
+ Rút gọn được phân số .
+ Quy đồng mẫu số các phân số .
+ So sánh hai phân số cùng mẫu số , khác mẫu số .
4. Kết quả đạt được
*Học sinh Giỏi
- Biết quan sát con vật theo trình tự hợp lí , bằng nhiều cách khác nhau , phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác. Linh Anh , Huyền Linh .
- Vận dụng những hiểu biết để viết được một bài văn tả cây cối .
- Nắm được về các dấu hiệu chia hết . Biết cách Rút gọn được phân số; Quy đồng mẫu số các phân số ; So sánh hai phân số cùng mẫu số , khác mẫu số . .Ngọc ; Anh ; Quân ; 
*Tồn tại:
- Quy đồng nhiều phân số còn lúng túng .
- Cách nhận dạng bài toán của một số HS còn chậm.
*Học sinh yếu 
- Nắm được các kiến thức cơ bản đã cơ bản về phân số .
- Bước đầu các em đã nắm được cấu tạo bài văn miêu tả con vật ; cây cối .
- Một số em đọc có tiến bộ hơn trước.
- Lỗi chính tả âm cuối t/c ; n/ ng có tiến bộ .
- Biết về các kiểu câu kể Ai làm gì ?, Ai thế nào ?. Xác định CN – VN trong câu kể Ai làm gì ?, Ai thế nào ?..
* Tồn tại:
- Một số em chưa biết cách rút gọn phân số ; quy đồng mẫu số các phân số Nam ; Nguyễn Thương, Kiều My .
- Đặt câu và viết đoạn văn còn yếu : Kiều My; Nguyễn Thị Thương; Hoài Nam.
- Một số em đọc vẫn còn yếu như : Hoài Nam;
- Lỗi âm cuối c/t; n/ng vẫn còn sai nhiều .
KẾ HOẠCH THÁNG 3
TT
Họ và tên
Toán
Tiếng Việt
Tiếng Anh
1
Phạm Lê Hải Ngọc
x
x
x
2
Nguyễn Thị Linh Anh
x
x
x
3
Tưởng Tùng Quân
x
x
4
Nguyễn Tiến Tới
x
5
Nguyễn Thị Hồng
x
x
6
Lê huyền Linh
x
 2. Danh sách học sinh yếu:
3. Nội dung bồi dưỡng, phụ đạo: 
Phân môn
Nội dung bồi dưỡng, phụ đạo
Luyện từ và câu
- Củng cố mở rộng vố từ thuộc chủ điểm Dũng cảm.
- Xác định câu kể Ai là gì ?
- Cảm thụ văn học qua các bài thơ .
Tập làm văn
- Cảm thụ văn học qua các bài thơ .
- Hình thành cấu tạo một bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần ( Mở bài, thân bài, kết bài. )
Toán
- Củng cố về kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia về phân số.
Nhận biết được hình thoi và tính diện tích hình thoi, diện tích hình bình hành.
4. Kết quả đạt được
*Học sinh Giỏi
- Một số em đã biết cảm thụ được một số đoạn văn hoặc đoạn thơ ( Linh Anh ).
- Biết quan sát con vật theo trình tự hợp lí , bằng nhiều cách khác nhau , phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác. Linh Anh , Huyền Linh .
- Vận dụng những hiểu biết để viết được một bài văn tả cây cối .
- Nắm được về các kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia về phân số. Nhận biết được hình thoi và tính diện tích hình thoi, diện tích hình bình hành. .Ngọc ; Anh ; Quân ; 
*Tồn tại:
- Thực hiện tính giá trị các biểu thức của phân số còn lúng túng .
- Cách nhận dạng bài toán của một số HS còn chậm. ( Hồng ; Huyền Linh )
*Học sinh yếu 
- Nắm được các kiến thức cơ bản đã cơ bản về các phép tính về phân số .
- Bước đầu các em đã nắm được cấu tạo bài văn miêu tả con vật ; cây cối .
- Một số em đọc có tiến bộ hơn trước.
- Lỗi chính tả âm cuối t/c ; n/ ng có tiến bộ .
- Xác định CN – VN trong câu kể Ai là gì ?
* Tồn tại:
- Một số em kĩ năng thực hiện các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia phân số còn yếu nhưem : Nam ; Nguyễn Thương, Kiều My .
- Đặt câu và viết đoạn văn còn yếu : Kiều My; Nguyễn Thị Thương; Hoài Nam.
- Một số em đọc vẫn còn yếu như : Hoài Nam;
- Lỗi âm cuối c/t; n/ng vẫn còn sai nhiều .
* KẾ HOẠCH THÁNG 4 + 5
1.Danh sách học sinh giỏi:
3. Nội dung bồi dưỡng, phụ đạo: 
Phân môn
Nội dung bồi dưỡng, phụ đạo
Luyện từ và câu
- Củng cố kĩ năng tìm trạng ngữ chỉ nơi chốn, mục đích, nguyên nhân, phương tiện cho câu.
- Hệ thống vốn từ thuộc chủ điểm : Du lịch – Thám hiểm
Tập làm văn
- C¶m thô th¬ v¨n .
- Văn miêu tả con vật .
+ Tả ngoại hình , caùc boä phaän cuûa con vaät.
+ Bieát tìm caùc töø ngöõ mieâu taû laøm noåi baät nhöõng ñaëc ñieåm cuûa con vaät.
Toán
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và ( hiệu ) tỉ của hai số đó.
- Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
- Luyện tập tổng hợp các dạng toán đã học.
4. Kết quả đạt đựơc:
*Học sinh Giỏi
- Nhìn chung HS nắm vững kiến thức cơ bản về tìm trạng ngữ chỉ nơi chốn, mục đích, nguyên nhân, phương tiện cho câu.
- HS biết vận dụng kiến thức cơ bản đã có để giải những bài toán nâng cao như: 
Hiếu, Việt.
*Tồn tại:
- Phân môn tập làm văn : Kĩ năng làm văn còn hạn chế , câu văn chưa có hình ảnh như em Hà, Hùng.
- Phần lập luận của HS để tìm ra cách giải bài toán nhiều khi còn lúng túng.
- Cách nhận dạng bài toán của một số HS còn chậm.
*Học sinh yếu 
- Bước đầu các em đã viết được một bài văn ở mức độ vừa phải, và có giảm lỗi viết câu thiếu thành phần.
- Một số em đọc có tiến bộ hơn trước.
- Lỗi chính tả ng/ngh; g/gh đã được xóa bỏ.
- Các em hầu như đã nắm được kiến thức về cấu tạo của tiếng , từ đơn và từ phức.
* Tồn tại:
- Dạng toán Tổng – Tỉ ; Hiệu – Tỉ các em nắm chưa vững, chưa xác định được dạng toán nên còn lẫn lộn với các bài toán về Tổng – Hiệu - Phần viết văn của các em vẫn còn yếu: Yếu ở cách miêu tả, yếu ở cách dùng từ viết câu và liên kết câu,lỗi chính tả các em sai còn nhiều như Bắc, Dũng.
- Xác định các trạng ngữ chỉ nơi chốn, mục đích, nguyên nhân, phương tiện cho câu vẫn còn chưa nắm vững như em: Bắc, Lan Anh.

Tài liệu đính kèm:

  • doclanlan.doc