I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi
- Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi tài năng , tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông
- Trả lời được các câu hỏi: 1, 2,3
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh họa SGK.Bảng phụ ghi nội dung hs luyện đọc diễn cảm
- HS: Dụng cụ học tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động: Hs hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu Hs đọc bài và trả lời câu hỏi ,nội dung của bài.
- Gv nhận xét,ghi điểm.
PHÒNG GD & ĐT TX NGÃ BẢY Trường TH Kim Đồng LỊCH BÁO GIẢNG - TUẦN : 16 & (Từ ngày 21/11 đến 25/11/2011) Thöù Moân TEÂN BAØI ND lồng ghép ND điều chỉnh & BT cần làm Thứ Hai TÑ Thầy thuốc như mẹ hiền T Luyện tập - BTCL:Bài 1 ; 2 ÑÑ Hợp tác với những người xung quanh CT Nghe- viết: Về ngôi trường đang xây GDLG An toàn giao thông: Bài số 3 Thöù Ba LTC Tổng kết vốn từ Bớt BT2: Chấm ..mắt T Giải toán về tỉ số % ( TT ) - BTCL: Bài 1; 2 KH Chất dẻo KC KC được chứng kiến hoặc tham gia Thöù Tö TÑ Thầy cúng đi bệnh viện TLV Tả người: Kiểm tra viết T Luyện tập chung Bài 1(a,b) ; 2; 3 ĐL Ôn tập Không YC hệ thống hóa các kiến thức, Thöù Naêm LTC Tổng kết vốn từ T Giải toán về tỉ số phần trăm( TT ) - Bài tập cần làm:Bài 1 ; 2 KT Thức ăn nuôi gà LS Hậu phương những năm sau chiến dịch Thứ Sáu TLV Làm BB 1 vụ việc Thay bằng Luyện tập tả người T Luyện tập BTCL 1(b) ; 2(b); 3(b) KH Tơ sợi GDBVMT SHTT Thứ hai , ngày 21 tháng 11 năm 2011 Tập đọc Bài : THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN I. Yêu cầu cần đạt: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi - Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi tài năng , tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông - Trả lời được các câu hỏi: 1, 2,3 II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa SGK.Bảng phụ ghi nội dung hs luyện đọc diễn cảm - HS: Dụng cụ học tập III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hs hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu Hs đọc bài và trả lời câu hỏi ,nội dung của bài. - Gv nhận xét,ghi điểm. 3. Bài mới: a)Giới thiệu bài: b)Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Luyện đọc + Mục tiêu :Hs đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài văn + Cách tiến hành: - Phân đoạn - Yêu cầu Hs đọc bài - Gọi Hs đọc chú giải,tìm từ khó ,giải nghĩa - Yêu cầu hs đọc trong nhóm - Gv đọc mẫu. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài + Mục tiêu :Hs hiểu các từ ngữ và nội dung chính của bài . + Cách tiến hành: - Yêu cầu Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Gọi các nhóm trình bày.Gv nhận xét ,chốt ý - Gợi ý hs tìm ra nội dung bài qua đó giáo dục Hs - Gv nhận xét kết luận. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm + Mục tiêu :Hs biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng. + Cách tiến hành: - Treo bảng phụ đoạn văn,đọc mẫu - Yêu cầu hs luyện đọc .Gọi hs đọc trước lớp. - Gv nhận xét ,bình chọn Hoạt động nối tiếp:Củng cố: -Nôi dung bài văn nói lên điều gì? -Nhận xét tiết học. -Dặn Hs về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau - Hs đọc nối tiếp từng đoạn - Hs đọc và nêu từ khó - Hs đọc trong nhóm 2 - Hs lắng nghe - Hs đọc ,thảo luận trong nhóm các câu hỏi. - Các nhóm trình bày, nhận xét- Hs phát biểu tìm ra nội dung bài. - Hs quan sát, lắng nghe - Hs thi đua nhau đọc. -Hs nhận việc học ở nhà . Môn: Toán Lớp 5 Bài: LUYỆN TẬP ( trang 76) I. Mục tiêu cần đạt: 1 - Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán. 2- Bài tập cần làm: Bài 1; 2. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1/ Hoạt động 1: Nhằm đạt được mục tiêu số: 1 Hoạt động được lựa chọn là: Luyện tập, thực hành Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của GV Mong đợi ở HS Bài 1: Ghi bài tập, Hdẫn mẫu, gọi HS lên bảng tính. Bài 2: Phân tích và Hdẫn HS giải. gọi 2 em lên giải thi. - 4 em lên tính: a)27,5% + 38% = 65,5% b) 30% - 16% = 14% c) 14,2% x 4% = 56,8% d) 216% : 8 = 27% Bài giải a) Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9 thôn Hòa An đã thực hiện được là: 18 : 20 = 0,9. 0,9 = 90% b) Đến hết năm thôn Hòa An đã thực hiện được là: 23,5 : 20 = 1,175 1,175 = 117,5% Thôn Hòa An đã vượt mức kế hoạch là: 117,5% – 100% = 17,5% Đáp số: a) Đạt 90%; b) Thực hiện 117,5%; vượt 17,5% III. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ,bảng nhóm - HS: Dụng cụ học tập Chính tả Bài : VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I. Yêu cầu cần đạt: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức hai khổ thơ của bài thơ: Về ngôi nhà đang xây. - Làm được BT (2)a/b; - Tìm được những tiếng thich hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện (BT3) II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi nội dung các bài tập - HS: Dụng cụ học tập III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hs hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs nêu lại qui tắt viết chính tả,từ ngữ ở bài trước. - Gv nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: a)Giới thiệu bài: b)Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1:Hướng dẫn Hs nghe viết chính tả + Mục tiêu :Hs nhớ-viết chính xác,trình bày đúng bài Về ngôi nhà đang xây (2 khổ thơ đầu) + Cách tiến hành: - Gọi hs đọc 2 khổ thơ - Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi về nội dung - Yêu cầu hs tìm các từ ngữ khó,viết bảng con. - Nhắc Hs trước khi viết bài. - Gv đọc toàn bài cho Hs soát lỗi. - Gv chấm bài và nhận xét chung. Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập + Mục tiêu :Hs làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có âm đầu r/d/gi; v/d hoặc các tiếng có vần iêm/im, iêp/ip + Cách tiến hành: Bài tập 2 - Treo bảng phụ.Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. - Gv hướng dẫn Hs làm bài - Gọi Hs trình bày. Gv nhận xét,chốt ý, kết luận Bài tập 3 - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. - Gv hướng dẫn Hs làm bài - Gọi Hs trình bày. Gv nhận xét,chốt ý, kết luận Hoạt động nối tiếp:Củng cố: -Gọi hs viết các từ ngữ viết sai - Nhận xét học , dặn Hs về nhà những em viết chưa đạt viết lại bài,chuẩn bị bài sau . - Hs đọc - Hs trả lời - Hs tìm và viết bảng con -Hs nhớ , viết chính tả - Hs trao đổi tập để soát lỗi - Hs đọc yêu cầu bài tập - Hs làm bài - Hs trình bày. - Hs đọc yêu cầu bài tập - Hs làm bài - Hs trình bày. -Hs nhận việc học ở nhà . Đạo đức Bài : HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (T1) I. Yêu cầu cần đạt: - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập , làm việc và vui chơi. - Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người và người. - Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, trường. - Có thái độ mong muốn , sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình , của cộng đồng - GDBVMT: ( Liên hệ): Hợp tác với mọi người cũng góp phần BVMT II. Đồ dùng dạy học: - GV: Các thẻ màu cho hoạt động 3 - HS: Dụng cụ học tập III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hs hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi Hs trả lời câu hỏi, xử lí các tình huống .Gv nhận xét,đánh giá . 3. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học *Hoạt động 1:Tìm hiểu nội dung tranh SGK trg 25 *Mục tiêu:HS biết được một biểu hiện cụ thể của việc hợp tác với những người xung quanh . *Cách tiến hành : - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm quan sát tranh ở SGK trang 25 và thảo luận theo các câu hỏi dưới tranh . - HS trình bày . Cả lớp nhận xét . - GV kết luận *Hoạt động 2 : Nhận biết được sự thể hiện hợp tác *Mục tiêu:HS nhận biết được một số việc làm thể hiện sự hợp tác . *Cách tiến hành : -GV giao nhiệm vụ cho HS bài tập 1 ( SGK trang 26 ) - HS cho ý kiến . Cả lớp nhận xét . GV kết luận *Hoạt động 3:Bày tỏ thái độ( BT 2 SGK trang 26 ) *Mục tiêu : HS biết phân biệt những ý kiến đúng hoặc sai liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh . *Cách tiến hành : - GV nêu lần lượt các ý kiến của bài tập 2 . - HS lần lượt nêu ý kiến bằng thẻ . - Mời vài HS giải thích về ý kiến của mình . - GV kết luận và GDMT : Hợp tác với mọi người làm những công việc chung góp phần làm cho MT ngày càng sạch đẹp. Hoạt động nối tiếp:Củng cố: - Vài HS đọc lại ghi nhớ SGK trang 26 - Nhận xét tiết học , dặn Hs về nhà học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài tiết 2 -Hs làm việc nhóm đôi : quan sát và thảo luận -Đại diện nhóm trình bày .Nghe Gv kết luận -Cả lớp thảo luận BT1 và cho ý kiến . -Nghe Gv kết luận . -Nghe tình huống . -Ý kiến bằng thẻ . -Giải thích . -Nghe GV kết luận . -Hs nhận việc học ở nhà Giáo dục an toàn giao thông BÀI 3 : CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN, PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG I.Yêu cầu cần đạt: - Kiến thức: Hs biết được những điều kiện an toàn và chưa an toàn của các con đường và đường phố để lựa chọn con đường đi an toàn.(đến trường ,đến CLB, Nhà thiếu nhi ,.) + Hs xác định được những điểm, những tình huống không an toàn đối với người đi bộ và đối với người đi xe đạp để có cách phòng tránh tai nạn khi đi bộ và đi xe đạp trên dường . - Kĩ năng : Có thể lập một bản đồ con đường an toàn cho riêng mình khi đi học hoặc đi chơi và biết cách tránh các tình huống không an toàn ở những vị trí nguy hiểm trên con dường để tránh tai nạn xảy ra - Thái độ :Có ý thức thực hiện những qui định của Luật GTĐB, có các hành vi an toàn khi đi đường (đi đúng làn đường , đội mũ bảo hiểm,..). II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh ảnh , mô hình , câu hỏi có liên quan đến nội dung bài . - HS: Sách vở học ATGT III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hs hát . 2. Bài mới: a)Giới thiệu bài: b)Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1 :Tìm hiểu con đường từ nhà em đến trường. Mục tiêu : Hs xác định được những vị trí không an toàn trên đường đi học và có cách phòng tránh TNGT. - Gv nêu câu hỏi gợi ý cho Hs thảo luận (Gv ghi sẵn câu hỏi vào giấy phát cho các nhóm). - Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận , bổ sung ý kiến, nhận xét . - Gv kết luận, cho Hs ghi nhớ . HĐ2 :Xác định con đường an toàn đi đến trường. Mục tiêu : Hs phân biệt được những điều kiện an toàn và kém an toàn của con đường khi đi bộ và đi xe đạp -Gv chia Hs thành 2 nhóm : 1 nhóm đi xe đạp, 1 nhóm đi bộ - Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm hoàn thành bảng đánh giá, ghi vào bảng phụ, trình bày và nhận xét . - Gv kết luận và nhắc nhở Hs nên lựa chọn đường an toàn để đi . HĐ3 : Phân tích các tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh TNGT. Mục tiêu : Hs biết phân tích các tình huống nguy hiểm trên đường ,biết cách phòng tránh những nguy hiểm đó. -Gv nêu một số tình huống nguy hiểm có thể gây TNGT trong các phiếu cho Hs thảo luận theo nhóm. - Gọi Hs trình bày , nhận xét và kết luận. HĐ4 :Luyện tập -Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học, biết đánh giá con đường an toàn và biện pháp để đảm bảo ATGT. - Gv đưa tình huống và giao 2 nhóm Hs làm việc +N1:Lập phương án “Con đường an toàn đi đến trường” +N2:Phương án “Bảo đảm ATGT ở khu vực gần trường” -Hs cử đại diện lên bảng trình bày , nhận xét, kết luận - Gv kết luận và cho Hs ghi nhớ bài học HĐ kết thúc :Củng cố Nhận xét tiết học Dặn Hs thực hiện ATGT khi tham gia trên đường. -Hs nhận câu hỏi , chia nhóm và thảo luận -Hs trình bày , nhận xét -Hs hoàn ... iên bản vụ việc + Cách tiến hành: Bài tập 1 - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. - GV dán phiếu to.Gọi Hs trình bày Giống nhau Ghi lại diẽn biến để làm bằng chứng Phần mở đầu: Phần chính:.. Phần kết:.. Khác nhau -N.dung b. bản cuộc họp có b. cáo, p. biểu. -N.dung b.bản Mèo vằn ăn hối lộ của nhà chuột có lời khai của những người có mặt. - Gv nhận xét,chốt ý, kết luận Hoạt động 2: Thực hành lập biên bản + Mục tiêu :Biết làm biên bản về một vụ việc Bài tập 2 - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. - Gv hướng dẫn Hs làm bài - Gọi Hs trình bày. Gv nhận xét,chốt ý, kết luận Hoạt động nối tiếp:Củng cố: - Khi lập một biên bản chúng ta cần chú ý điều gì? - Nhận xét tiết học, dặn Hs về nhà viết cho xong biên bản vụ việc.Chuẩn bị bài sau . - Hs đọc yêu cầu bài tập - Hs làm bài - Hs trình bày. - Hs đọc yêu cầu bài tập - Hs làm bài - Hs trình bày. -Hs nhận việc học ở nhà . Môn: Toán Lớp 5 Bài: LUYỆN TẬP ( trang 79) I. Mục tiêu cần đạt: - Biết làm ba dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm : +Tính tỉ số phần trăm của hai số . +Tính giá trị một số phần trăm của một số . + Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó - BT cần làm: Bài 1b, 2b, 3a II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1/ Hoạt động 1: Nhằm đạt được mục tiêu số: 1 Hoạt động được lựa chọn là: Luyện tập, thực hành Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của GV Mong đợi ở HS Bài 1. b: Bài 2. b: Bài 3. a: Bài giải Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là : 126 : 1200 = 0,105 = 10,5% . Đáp số : 10,5% . Bài giải b) Tiền lãi của cửa hàng đó là: 6000000 x 15 : 100 = 900000 (đồng) Đáp số: 900000 đồng 3.a) 72 x100 : 30 = 29,1; hoặc 97 : 30 x100 = 240 III. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ,bảng nhóm - HS: Dụng cụ học tập Khoa học Bài : TƠ SỢI I. Yêu cầu cần đạt: - Nhận biết một số tính chất của tơ sợi. - Nêu được một số công dụng , cách bảo quản cac đồ dùng bằng tơ sợi. - Phân biệt được tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. *GDBVMT: Mức độ bộ phận. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Hình và tông tin trong SGK.Một số loại tơ sợi nhân tạo và tơ sợi tự nhiên hoặc sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi đó; bật lửa hoặc bao diêm.Phiếu học tập - HS: Dụng cụ học tập . III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hs hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi Hs trả lời các câu hỏi trong bài, nêu mục bạn cần biết . - Gv nhận xét,ghi điểm 3. Bài mới: a)Giới thiệu bài: b)Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. -Mục tiêu: Hs kể được tên một số lọai tơ sợi Bước 1:GV hướng dẫn. Bước 2: Gv kết luận Hoạt động 2: Thực hành -Mục tiêu: Hs làm thực hành để phân biệt tơ sợi tự nhiện và tơ sợi nhân tạo Bước 1: GV hướng dẫn. Bước 2: Kết luận:Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tro.-Tơ sợi nhận tạo: Khi cháy thì vón cục lại . Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập -Mục tiêu: Hs nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi. Bước 1:GV phát phiếu bài tập. Bước 2: Gv nhận xét kết luận và GDBVMT *Sử dụng tiết kiệm vải sợi cũng góp phần BVMT Hoạt động nối tiếp:Củng cố: - Nhận xét tiết học ,Về nhà học mục bạn cần biết và trả lời lại các câu hỏi trong bài.Chuẩn bị bài sau . - Làm việc nhóm 2: Quan sát trả lời các câu hỏi trang 66 SGK, để kể tên một số loại tơ sợi. -Đại diện nhóm trình bày. Bạn nhận xét, bổ sung. - Làm việc nhóm 2:Thực hành theo chỉ dẫn trang 67 SGK, ghi lại kết quả.-Đại diện nhóm trình bày. Bạn nhận xét, bổ sung. -Làm việc cá nhân: Đọc nội dung thông tin trang 67 SGK, làm bài vào phiếu.Một số Hs chữa bài.. Bạn nhận xét, bổ sung. SINH HOẠT TẬP THỂ Tuần: 16 I.Mục tiêu: - Giáo dục HS có ý thức trong học tập. - Củng cố nề nếp học tập . - Lên kế hoạch học tập cho HS. II. Chuẩn bị : - GV: Nội dung sinh hoạt. - HS : Nội dung báo cáo III. Các hoạt động: Hoạt động 1:Báo cáo công việc tuần qua - GV yêu cầu BCS lớp báo cáo. + Nề nếp , trật tự. .. ... ... + Học tập .. ... ... +Công việc trực nhật, vệ sinh lớp học. .. ... ... - Gv nhận xét chung về tình hình học tập của lớp. .. ... ... .. - Tuyên dương HS thực hiện tốt, nhắc nhở động viên HS chưa thực hiện tốt. Hoạt động 2:Kế hoạch tuần tới - Lớp thực hiện tốt nề nếp học tập. - Thi đua học tập để đạt nhiều điểm tốt - Thực hiện học nhóm, giúp bạn cùng tiến bộ . - Ôn tập và thi HK1. - Rèn các bạn học khá, giỏi chuẩn bị thi HSG cấp thị xã. - Thực hiện tốt công việc trực nhật Tân Thành, ngày.. tháng . năm 2011 Duyệt của khối ..... Tân Thành, ngày.. tháng . năm 2011 Duyệt của BGH ..... Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011 KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Môn: Toán Lớp 5 Bài: LUYỆN TẬP ( trang 77) I. Mục tiêu cần đạt: 1 - Biết cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. 2 - Vận dụng để giải một số bài toán dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. - Bài tập cần làm: Bài 1a, b; 2; 3. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1/ Hoạt động 1: Nhằm đạt được mục tiêu số: 1 Hoạt động được lựa chọn là: Thực hành luyện tập Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của GV Mong đợi ở HS Bài 1: Gọi HS giải bài a và b - Nhận xét chữa bài - 2HS lên giải 15% của 320kg là: 320 x 15 : 100 = 48 (kg) 24% của 235m2 là: 235 x 24 : 100 = 56,4 (m2) 1/ Hoạt động 2: Nhằm đạt được mục tiêu số: 2 Hoạt động được lựa chọn là: Thực hành giải toán Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của GV Mong đợi ở HS - Bài 2: Hướng dẫn HS giải toán - Nhận xét chữa bài - Bài 2: Hướng dẫn HS giải toán - Xung phong lên ghi bài giải Bài giải Số gạo nếp bán được là: 120 x 35 : 100 = 42 (kg) Đáp số: 42 kg. - Làm việc theo nhóm. Bài giải Diện tích mảnh đất HCN là: 18 x 15 = 270 (m2) Diện tích để làm nhà là: 270 x 20 : 100 = 54 (m2) Đáp số: 54 m2 III. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ,bảng nhóm - HS: Dụng cụ học tập Tân Thành, ngày 22 tháng 11 năm 2011 Người soạn Nguyễn Quốc Thành Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011 KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Môn: Luyện từ và câu Lớp 5 Bài: TỔNG KẾT VỐN TỪ I. Yêu cầu cần đạt: - Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn theo yêu cầu của BT1, BT2. - Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu của BT3 ( chọn 3 trong số các ý a,b,c,d,e) - Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4 II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ,bảng nhóm - HS: Dụng cụ học tập. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: Hs hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Hỏi: + Tìm từ có tiếng phúc và đặt câu với từ đó. + Nêu yếu tố chính để tạo nên gia đình hạnh phúc? 3. Bài mới: a)Giới thiệu bài- ghi tựa: b)Các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1 + Mục tiêu :Hs biết liệt kê được những từ ngữ chỉ người, nghề nghiệp, các dân tộc anh em trên đất nước, từ ngữ miêu tả hình dáng của người, các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè. Bài tập 1: Liệt kê các từ ngữ: - Gv hướng dẫn Hs làm bài - Gọi Hs trình bày theo nhóm 4. - Gv nhận xét, kết luận Bài tập 2: Tìm các câu thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè - Gv hướng dẫn Hs làm bài theo nhóm 3 - Gọi Hs trình bày. Gv nhận xét,chốt ý, kết luận Bài tập 3 :Tìm các từ ngữ miêu tả dáng của người - Gv hướng dẫn Hs làm bài vào vở - Gọi Hs trình bày. Gv nhận xét,chốt ý, kết luận Bài tập 4: Dùng từ ngữ vừa tìm được (bài tập 3) viết một đoạn văn ngắn tả hình dáng một người thân. - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. - Gv hướng dẫn Hs làm bài cá nhân vào vở . - Gọi Hs trình bày,Gv nhận xét,chốt ý, kết luận Hoạt động nối tiếp: Củng cố: - Gọi hs đọc lại đoạn văn của mình. - Nhận xét tiết học. Về nhà tiếp tục làm các bài tập cho hoàn chỉnh.Chuẩn bị bài sau: Bài Tổng kết vốn từ (TT) - Hát chung 1 bài -1 em tìm từ và đặt câu. - 1 em trả lời miệng. - Hs đọc yêu cầu bài tập - Chia làm 4 nhóm và ghi vào bảng nhóm - Hs làm bài, trình bày. - Hs đọc yêu cầu bài tập và làm việc theo dãy - Hs làm bài, trình bày. - Hs đọc yêu cầu bài tập và làm việc theo nhóm đôi - Hs làm bài, trình bày. - Hs đọc yêu cầu bài tập - Hs làm bài, đọc lại bài -Hs nhận việc học ở nhà. Tân Thành, ngày 22 tháng 11 năm 2011 Người soạn Nguyễn Quốc Thành Kĩ thuật MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA Ngày soạn ....../....../2007 . Ngày dạy :...../......./2007 I. Mục tiêu: Kể được tên một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi ở nước ta Có ý thức nuôi gà II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh ảnh minh hoạ đạc điểm hình dạng của một số giống gà tốt.Câu hỏi thảo luận.Phiếu đánh giá kết quả học tập HS: Dụng cụ học tập III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động:(1)Hs hát,múa 2. Kiểm tra bài cũ:(4) - Gọi Hs nêu lại các qui trình kĩ thuật - Gv nhận xét,đánh giá 3. Bài mới: a)Giới thiệu bài:(1) b)Các hoạt động: Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học ......... *Hoạt động 1 : Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương. *Mục tiêu : Nêu được tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương ø. *Cách tiến hành : +Bước 1 : GV nêu: Hiện nay ở nước ta nuôi rất nhiều giống gà khác nhau. Em hãy kể tên một số giống gà mà em thích. +Bước 2 : +Bước 3 : GV ghi tên các giống gà lên bảng theo 3 nhóm: gà nội, gà ngoại, gà lai. - GV chốt ý. -Thảo luận nhóm 2 kể tên các giống gà. - Đại diện từng nhóm lên trình bày. Bạn nhận xét và bổ sung .......... * Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. *Mục tiêu : Biết được đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. *Cách tiến hành : +Bước 1 : GV phát phiếu thảo luận. +Bước 2 : +Bước 3 : GV nhận xét và tóm tắt. - Gv nhận xét kết luận Thảo luận nhóm 6. Học sinh thực hiện. Đại diện nhóm trình bày. Bạn nhận xét bổ sung. .......... *Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập *Mục tiêu : Có ý thức nuôi gà. *Cách tiến hành : +Bước 1 : -GV dựa vào câu hỏi cuối bài kết hợp với sử dụng m,ột số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập +Bước 2 : +Bước 3 : GV nêu đáp án để học sinh đối chiếu, đánh giá kết quả bài làm của mình. - GV nhận xét . - HS phát biểu ý kiến. Bạn nhận xét và bổ sung 4. Củng cố: Kể được tên một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi ở nước ta ? IV. Hoạt động nối tiếp: 1/ Trưng bày các sản phẩm của Hs ở trước lớp. 2/ Nhận xét tiết học ,Về nhà học thuộc ghi nhớ . Chuẩn bị và xem trước bài:
Tài liệu đính kèm: