Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Tuần 16

Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Tuần 16

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diẽn cảm bài văn, giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi.

- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông. (TLCH 1,2,3)

II- Đồ dùng dạy - học:

- GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc.

- HS: SGK

III. Các hoạt động dạy-học:

 

doc 40 trang Người đăng huong21 Lượt xem 493Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 28 tháng 11 năm 2011
Ngày soạn: 23/11/2011
Ngày dạy: 28/11/2011
Tiết: 31
 TẬP ĐỌC
 THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diẽn cảm bài văn, giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông. (TLCH 1,2,3)
II- Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Điều chỉnh
1.KTBC: Gọi 2 hs lên bảng đọc lại bài Ngôi nhà mới xây và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới
vHoạt động 1: Luyện đọc
- Gọi 1HS đọc toàn bài
- Bài chia làm mấy đoạn?
-Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
- Rèn học sinh phát âm đúng. Ngắt nghỉ câu đúng.
- Giúp hs hiểu nghĩa một số từ khó.
- Cho hs luyện đọc theo cặp
- Hướng dẫn cách đọc.Giáo viên đọc mẫu.
vHoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1, 2.
- Giáo viên giao câu hỏi yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận nhóm.
+ Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho con người thuyền chài ?
+ Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ ?
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ Câu hỏi 2: Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi?
-Yêu cầu học sinh đọc 2 câu thơ cuối bài.
- Giúp hs hiểu nghĩa hai câu thơ.
- Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối như thế nào?
+ Thế nào là “Thầy thuốc như mẹ hiền”.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nêu nội dung bài
vHoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
- Gọi 3HS đọc diễn cảm 3 đoạn và nêu cách đọc từng đoạn
- Giáo viên chọn đoạn 3 đọc mẫu.
- Yêu cầu HS đọc trong nhóm
- Cho hs thi đọc diễn cảm.
- Giáo viên nhận xét - ghi điểm
3. Củng cố - dặn dò: 
- Qua bài này chúng ta rút ra điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: “Thầy cúng đi bệnh viện”.
- 2HS thực hiện, lớp nhận xét
-1 học sinh khá đọc.Cả lớp đọc thầm.
- Bài chia 3 đoạn.
+ Đoạn 1: “Từ đầu cho thêm gạo củi”.
+ Đoạn 2: “ càng nghĩ càng hối hận”.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- Học sinh phát âm từ khó : nghèo, trong, khuya 
- Học sinh đọc phần chú giải.
-HS luyện đọc cặp.
-Lắng nghe.
- Học sinh đọc đoạn 1 và 2.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc từng phần để trả lời câu hỏi.
+ Lãn Ông nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. Ông tận tụy chăm sóc người bệnh suốt cả tháng trời, không ngại khổ, ngại bẩn. Ông không những không lấy tiền mà còn cho họ gạo, củi.
+ Lãn Ông tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh không phải do ông gây ra. Điều đó chứng tỏ ông là một người thầy thuốc rất có lương tâm và trách nhiệm. 
-Học sinh đọc đoạn 3.
+ Dự kiến: Ông được vua chúa nhiều lần vời vào chữa bệnh, được tiến cử chức quan trông coi việc chữa bệnh cho vua nhưng ông đều khéo từ chối. Ông có 2 câu thơ:
“Công danh trước mắt trôi như nước.
 Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương.”
Tỏ rõ chí khí của mình.
- HS đọc 2 câu cuối
- Lãn Ông là một người không màng danh lợi.
- Công danh giống như làn nước sẽ trôi đi. Nhân nghĩa trong lòng chẳng bao giờ thay đổi / Lãn Ông không màng danh lợi chỉ chăm chăm làm việc nghĩa / Công danh rồi sẽ trôi đi chỉ có tấm lòng nhân nghĩa là còn mãi.
+Thầy thuốc yêu thương bệnh nhân như mẹ yêu thương, lo lắng cho con.
- Nội dung: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
- Lần lượt 3 học sinh đọc diễn cảm cả bài. Lớp nhận xét
- HS lắng nghe và nêu cách đọc của giáo viên
- 2HS một nhóm luyện đọc
- 3 Học sinh thi đọc diễn cảm. Lớp nhận xét.
- Chúng ta cần có lòng nhân hậu giúp đỡ mọi người, không cần người khác phải trả ơn đó mới là người tốt.
- Dành cho HS khá giỏi
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 23/11/2011
Ngày dạy: 28/11/2011
Tiết: 76
 TOÁN
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán
II- Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: SGK, bảng con, nháp
II. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Điều chỉnh
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi hs lên bảng làm lại bài 1
-Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới.
Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: 
- Gọi hs đọc đề bài 	
- GV hướng dẫn mẫu 
* Lưu ý khi làm phép tính đối với tỉ số phần trăm phải hiểu đây là làm tính của cùng một đại lượng.
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con
- 3HS làm bài, Lớp nhận xét
0,57 = 57% ; 0,234 = 23,4%; 
 1,35 = 135%
- 1HS đọc trước lớp
- Theo dõi
- HS làm bài bảng con:
 a. 27,5% + 38% = 65,5% 
 b. 30% - 16% = 14%
- GV nhận xét - chữa bài
 c. 14,2% x 4 = 56,8% 
d. 216% : 8 = 27%
Bài 2: 
- Gọi hs đọc bài toán.
- Hỏi:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV chấm vở, nhận xét bài bảng lớp - ghi điểm.
- 1HS đọc trước lớp
+ Theo kế họạch thôn Hòa An phải trồng: 20ha ngô. Hết tháng 9 trồng được: 18ha. Hết năm trồng 23,5 ha ngô.
+ Hết tháng 9: . . .% kế hoạch cả năm?
+ Hết năm thực hiện được : . . . %? 
+ Vượt mức kế hoạch:. . . . % ?
- 1HS làm bảng lớp, cả lớp làm vở
Bài giải
 a) Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9 thôn Hòa An đã 
 thực hiện được là:
 18 : 20 = 0,9= 90%
 b) Đến hết năm, thôn Hòa An đã thực hiện được kế hoạch là:
 23,5 : 20 = 1,175 = 117,5%
 Thôn Hòa An đã vượt mức kế hoạch là:
 117,5% - 100% = 17,5%
 Đáp số: a. Đạt 90%; 
 b.Thực hiện: 17,5%; vượt 17,5%
Bài 3:
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài
- HS làm bài vào vở
- Bài 3 dành cho HS khá - giỏi
 Bài giải:
 a) Tỉ số phần trăm tiền bài rau và tiền vốn là:
 52500 : 42000 = 1,25 = 125%
 b) Coi tiền vốn là 100% thì tiền bán rau là 125%
 Do dó, phần trăm tiền lãi là:
 125% - 100% = 25% (tiền vốn)
 Đáp số: a) 125%; b) 25%
3.Củng cố - dặn dò:
-Muốn tính tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào?
- Làm bài ở vở BTT
- Chuẩn bị: “Giải toán về tìm tỉ số phần trăm”(tiếp theo)
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 23/11/2011
Ngày dạy: 28/11/2011
Tiết: 31
 KHOA HỌC
 CHẤT DẺO
I. Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của chất dẻo.
- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo
II. Chuẩn bị:
- GV: Đem một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa đến lớp (thìa, bát, đĩa, áo mưa, ống nhựa
- HS: SGK, sưu tầm đồ dùng làm bằng chất dẻo.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Điều chỉnh
1. KT.bài cũ: Cao su 
- Gọi HS trả lời
+ Nêu tính chất và công dụng của cao su?
+ Hãy kể tên một số đồ dùng làm bằng cao su, cách bảo quản đồ dùng, bằng cao su.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới :
Giới thiệu bài : ghi đầu bài.	
Hoạt động 1: Nói về hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo.
- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng quan sát một số đồ dùng bằng nhựa được đem đến lớp, kết hợp quan sát các hình trang 58 SGK để tìm hiểu về đặc điểm của các đồ dùng được làm bằng chất dẻo.
- Cho đại diện các nhóm lên trình bày,lớp nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng.
Hoạt động 2: Tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung trong mục “Bạn cần biết” ở trang 65 SGK để trả lời các câu hỏi cuối bài.
+ Chất dẻo được làm ra từ gì? 
+ Nêu tính chất của chất dẻo?
+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
- Giáo viên chốt:
+ Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên,nó được làm ra từ than đá và dầu mỏ
+ Nêu tính chất của chất dẻo và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
+ Không nên để ngoài nắng, nơi có nhiệt độ cao, sẽ làm cho các chất dẻo chảy nhựa.
+ Ngày nay , các sản phẩm bằng chất dẻo có thể thay thế cho gỗ, da, thủy tinh, vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp và rẻ.
- Cho hs đọc bài học SGK
3. Củng cố - dặn dò: 
- Giáo viên cho học sinh thi kể tên các đồ dùng được làm bằng chất dẻo. Trong thời gian 2’, nhóm nào viết được tên nhiều đồ dùng bằng chất dẻo là nhóm đó thắng.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
- Cho hs nêu tính chất và cách bảo quản các đồ dùng làm bằng chất dẻo.?
- Gd hs có ý thức giữ gìn và bảo quản đồ dùng trong nhà.
- Dặn hs học bài,chuẩn bị bài : Tơ sợi 
- 2 học sinh trả lời câu hỏi. Lớp nhận xét.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hình 1:	Các ống nhựa cứng, chịu được sức nén; các máng luồn dây điện thường không cứng lắm, không thấm nước.
Hình 2:	Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi có thể cuộn lại được, không thấm nước.
Hình 3:	 Áo mưa mỏng mềm, không thấm nước .
Hình 4: Chậu, xô nhựa đều không thấm nước .
- HS nhắc lại
- Học sinh đọc thông tin SGK. HS lần lược trả lời 
+ Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên,nó được làm ra từ than đá và dầu mỏ
+ Chất dẻo có tính chất chung là cách điện, cách nhiệt nhẹ, rất bền ,khó vỡ,có tính chất dẻo ở nhiệt độ cao.
+ Không nên để ngoài nắng, nơi có nhiệt độ cao, sẽ làm cho các chất dẻo chảy nhựa.
- HS nhắc lại
- Đọc bài học SGK
- Học sinh thi kể tên các đồ dùng được làm bằng chất dẻo. - Chén, đĩa,rổ, ra, khay, ca , vỏ bọc ghế, áo mưa, chai, lọ, đồ chơi, bàn chải, chuỗi, hạt, nút áo, thắt lưng, bàn, ghế, túi đựng hàng, áo, quần, , dép, keo dán, 
- Lớp nhận xét.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 29 tháng 11 năm 2011
Ngày soạn: 23/11/2011
Ngày dạy: 29/11/2011
Tiết: 16
 CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT)
 VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I. Mục tiêu
 - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức hai khổ thơ đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang xây
 - Làm đúng bài tập 2 a/b; tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện BT3.
 - Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
Bài tập 3 viết sẵn bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Điều chỉnh
A. kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng tìm tiếng có nghĩa chỉ khác nhau ở âm đầu tr/ ch
- GV nhận xét chữ viết của HS
 B. Bài mới:
Giới thiệu bài
- Giờ chính tả hôm nay các em sẽ nghe viết 2 khổ thơ đầu trong bài về ngôi nhà đang xây và làm bài tập chính tả phân biệt r/ d/ gi
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
a) Tìm hiểu nội dung bài viết
- HS đọc 2 khổ thơ 
+ Hình ảnh ngôi nhà đang xây cho em thấy điều gì về  ... hùng được đại hội bầu chọn?
- Gọi các nhóm trình bày
- GV kết luận:Đại hội được tổ chức vào 1/5/ 1952. Nhằm tổng kết biểu dương những thành tích của phong trào thi đua yêu nước của các tập thể, cá nhân cho thắng lợi của kháng chiến. Các anh hùng được bầu chọn là: Cù Chính Lan, La Văn Cầu, Nguyễn Quốc Trị, Nguyễn Thị Chiên, Ngô Gia Khảm, Trần Đại Nghĩa, Hoàng Hanh
C. Củng cố - dặn dò.
Cho hs đọc bài học 
Tìm hiểu thêm về các anh hùng trên.
Tìm hiểu về chiến thắng Điện Biên Phủ.
- 3 hs trả lời. Lớp nhận xét.
- Đọc sgk, quan sát ảnh.Thảo luận và nêu ý kiến.
+ Đại hội là nơi tập trung trí tuệ của toàn Đảng để vạch ra đường lối kháng chiến, nhiệm vụ của toàn dân tộc ta.
+ Nhiệm vụ: đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn. Cần: Phát triển tính thần yêu nước. Đẩy mạnh thi đua. Chia ruộng đất cho nông dân.
- Thảo luận và nêu ý kiến.
+ Hậu phương đẩy mạnh sản xuất lương thực thực phẩm. Các trường đại học tích cực đào tạo cán bộ cho kháng chiến. Học sinh vừa tích cực học tập vừa tham gia sản xuất.
Xây dựng được công binh xưởng nghiên cứu và chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến.
+ Hậu phương phát triển vững mạnh chi viện sức người và của cho tiền tuyến để có sức mạnh chiến đấu cao.
- Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét
- Lắng nghe.
- Đọc và quan sát hình ảnh. Thảo luận và nêu ý kiến .
+ Đại hội được tổ chức vào 1/5/ 1952. Nhằm tổng kết biểu dương những thành tích của phong trào thi đua yêu nước của các tập thể, cá nhân cho thắng lợi của kháng chiến.
Các anh hùng được bầu chọn là: 
Cù Chính Lan, La Văn Cầu, Nguyễn Quốc Trị, Nguyễn Thị Chiên, Ngô Gia Khảm, Trần Đại Nghĩa, Hoàng Hanh, 
- Đại diện các nhóm trình bày, lớp theo dõi - nhận xét
- Lắng nghe 
- Đọc nội dung bài.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
CHỦ ĐIỂM THÁNG12: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
TUẦN 1: THAM QUAN VIẾNG NHÀ BIA LIỆT SĨ
1.Yêu cầu giáo dục:Giúp học sinh: 
- Hiểu ý nghĩa về những truyền thống tốt đẹp của quê hương.
- Tự hào về quê hương 
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a. Nội dung
- Tham quan thực tế nhà bia liệt sĩ
- Tìm hiểu công lao của các anh hùng liệt sĩ
b. Hình thức hoạt động
 Hs trực tiếp tham quan và tìm hiểu 
3. Chuẩn bị hoạt động
a. Về phương tiện hoạt động
Các bài hát, bài thơ, chuyện kể... về quân đội về các anh hùng, liệt sĩ, thương binh về Đảng về Bác Hồ.
b. Về tổ chức
- Giáo viên nêu yêu cầu, nội dung, hình thức hoạt động cho cả lớp.
- GV dẫn HS trực tiếp tham quan và hướng dẫn các em tìm hiểu
4. Tiến hành hoạt động
- GV nêu yêu cầu, nội dung tham quan
- Nhắc nhở HS kỉ luật, trật tự khi tham quan
- Thắp hương khu tưởng niệm
5. Kết thúc hoạt động
	GV nhận xét buổi tham quan
	- Rút kinh nghiệm
TUẦN 2: SƯU TẦM TRANH, ẢNH VÊ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC
1. Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh: 
- Biết được một số cảnh đẹp quê hương và đất nước.
- Tự hào về đất nước Việt nam.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a. Nội dung
- Tìm hiểu những cảnh đẹp quê hương, đất nước.
- Sưu tầm tranh, ảnh về quê hương, đất nước
b. Hình thức hoạt động
	-Trưng bày tranh,ảnh về quê hương đất nước đã sưu tầm được ở các tổ, nhóm
	- Thảo luận, trao đổi về cách giữ gìn, bảo vệ các di sản văn hóa
3. Chuẩn bị hoạt động
a. Về phương tiện hoạt động
-Tranh, ảnh các cảnh đẹp
- Kê bàn theo cách triễn lãm tranh ảnh
-Nội dung câu hỏi thảo luận
b. Về tổ chức
- Giáo viên nêu yêu cầu, nội dung, hình thức hoạt động cho cả lớp, đồng thời hướng dẫn học sinh chuẩn bị các phương tiện nói trên.
- Cả lớp thảo luận để thống nhất kế hoạch, chương trình hoạt động và phân công chuẩn bị các công việc cụ thể:
+ Cử người điều khiển chương trình.
+ Mỗi tổ một tiết mục văn nghệ tập thể.
+ mỗi cả nhân đại diện cho tổ một tiết mục văn nghệ.
+ Cử nhóm trang trí, kẻ tiêu đề hoạt động...
4. Tiến hành hoạt động
- Hát tập thể một bài hát liên quan đến chủ đề hoạt động.
- Người dẫn chương trình tuyên bố lí do sinh hoạt, nêu chương trình hoạt động.
- Biểu diễn các tiết mục văn nghệ tập thể
- Biểu diễn các tiết mục cá nhân.
 - Trưng bày đánh giá các sản phẩm sưu tầm được
	- Tuyên dương các nhóm đã sưu tầm nhiều tranh, ảnh đẹp
5. Kết thúc hoạt động
	- Hát tập thể.
	- Người điều khiển công bố tổ đạt giải.
	- Người điều khiển chương trình thay mặt lớp cám ơn và chúc sửc khoẻ thầy giáo và tất cả các bạn đã tham gia nhiệt tình.
TUẦN 3: “MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN”
1. Yêu cầu giáo dục:
- Hiểu rõ vai trò công ơn Đảng đối với quê hương đất nước.
- Động viên tinh thần học tập, rèn luyện và tạo thêm điều kiện để các em hiểu biết lẫn nhau, gắn bó với tập thể lớp và nhà trường.
- Biết giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp của quê hương, đất nước .
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a. Nội dung
- Những bài hát, bài thơ câu chuyện... ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước và mùa xuân.
- Những đổi mới trong đời sống văn hóa.
b. Hình thức hoạt động
Giao lưu văn nghệ , giới thiệu chủ điểm mừng Đảng, mừng xuân...
3. Chuẩn bị hoạt động
a. Về phương tiện hoạt động
- Các tiết mục văn nghệ qua sưu tầm và sáng tác của học sinh theo chủ đề
- Hệ thống các câu hỏi, các câu đó và các đáp án kèm theo.
- Bảng quy định thang điểm dành cho ban giám khảo.
b. Về tổ chức
- GVCN làm việc với tập thể lớp:
+ Nêu chủ đề hoạt động, nội dung và hình thức tiến hành, đề nghị mỗi học sinh trong lớp cùng chuẩn bị và sẵn sàng tham gia.
+ Thành lập hai đội để giao lưu thi đấu, mỗi đội cử ra một đội trưởng đặt tên cho hai đội (mỗi đội cử 10 emm, số học sinh còn lại làm cổ động viên)
- Giáo viên hội ý với lực lượng cán sự lớp và hai đội trưởng để thống nhất các yêu cầu và phân công chuẩn bị hoạt động như:
+ Phân công người dẫn chương trình, xây dựng chương trình.
+ Chọn cử BGK, phân công trang trí 
4. Tiến hành hoạt động
a) Khởi động:
- Bắt bài hát tập thể
- Người dẫn chương trình tuyên bố lý do, nêu nội dung và hình thức giao lưu, giới thiệu BGK và mới hai đội lên tham dự.
b) Giao lưu
- Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi, câu đố, thành viên hai đội lần lượt thực hiện theo yêu cầu.
- Trong qua trình giao lưu cần giao lưu với cổ động viên qua một số câu hỏi.
5. Kết thúc hoạt động
	Người dẫn chương trình công bố kết quả của hai đội và nhận xét ý thức tham gia vui chơi của hai đội và tập thể lớp.
TUẦN 4: THI TÌM HIỂU VỀ ĐẢNG, BÁC HỒ
1. Yêu cầu giáo dục:
- Giáo dục cho học sinh lòng biết ơn Đảng và tình yêu quê hương đất nước.
- Động viên tinh thần học tập, rèn luyện và tạo thêm điều kiện để các em hiểu biết lẫn nhau, gắn bó với tập thể lớp và nhà trường.
- Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp.
2. Nội dung và hình thức hoạt động
a. Nội dung
- Những bài hát, bài thơ câu chuyện... ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước và mùa xuân.
- Những sáng tác tự biên tự diễn của học sinh theo chủ đề hoạt động.
b. Hình thức hoạt động
Giao lưu văn nghệ với các loại hình đa dạng như: Thi đố, Thi kể chuyện...
3. Chuẩn bị hoạt động
a. Về phương tiện hoạt động
- Các tiết mục văn nghệ qua sưu tầm và sáng tác của học sinh theo chủ đề
- Hệ thống các câu hỏi, các câu đó và các đáp án kèm theo.
- Bảng quy định thang điểm dành cho ban giám khảo.
b. Về tổ chức
- GVCN làm việc với tập thể lớp:
+ Nêu chủ đề hoạt động, nội dung và hình thức tiến hành, đề nghị mỗi học sinh trong lớp cùng chuẩn bị và sẵn sàng tham gia.
+ Thành lập hai đội để giao lưu thi đấu, mỗi đội cử ra một đội trưởng đặt tên cho hai đội (mỗi đội cử 10 em, số học sinh còn lại làm cổ động viên)
- Giáo viên hội ý với lực lượng cán sự lớp và hai đội trưởng để thống nhất các yêu cầu và phân công chuẩn bị hoạt động như:
+ Phân công người dẫn chương trình, xây dựng chương trình.
+ Chọn cử BGK, phân công trang trí 
4. Tiến hành hoạt động
a) Khởi động:
- Bắt bài hát tập thể
- Người dẫn chương trình tuyên bố lý do, nêu nội dung và hình thức giao lưu, giới thiệu BGK và mới hai đội lên tham dự.
b) Giao lưu
- Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi, câu đố, thành viên hai đội lần lượt thực hiện theo yêu cầu.
- Trong qua trình giao lưu cần giao lưu với cổ động viên qua một số câu hỏi.
5. Kết thúc hoạt động
	Người dẫn chương trình công bố kết quả của hai đội và nhận xét ý thức tham gia vui chơi của hai đội và tập thể lớp.
 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
HOAÏT ÑOÄNG TAÄP THEÅ TUAÀN 16
NGAØY SOAÏN: 25/12/2011
NGAØY DAÏY: 01/12/2011
I- Muïc tieâu:
- Baùo caùo tình hình lôùp tuaàn 16 vaø phöông höôùng tuaàn 17
- Giaùo duïc neà neáp lôùp.
- Giaùo duïc an toaøn giao thoâng
- Giaùo duïc phoøng choáng caùc beänh muøa möa.
III- Chuaån bò:
- Lôùp tröôûng – caùc toå tröôûng: Baûng baùo caùo nhaän xeùt tình hình tuaàn 16
- Phöông höôùng tuaàn 17
- Taøi lieäu giaùo duïc ATGT vaø phoøng beänh muøa möa.
II- Caùc hoaït ñoäng chuû yeáu:
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
Ñieàu chænh
1- Hoaït ñoäng 1: Troø chôi taäp theå.
- GV toå chöùc cho HS chôi troø chôi yeâu thích
- Cho HS haùt caùc baøi haùt taäp theå ñaõ hoïc
2- Hoaït ñoäng 2: Baùo caùo tuaàn 16 vaø phöông höôùng tuaàn 17
- Y/c ban caùn söï lôùp baùo caùo tình hình lôùp tuaàn 16
- Nhaän xeùt tình hình lôùp tuaàn 16. Tuyeân döông nhöõng HS tích cöïc trong tuaàn 16
3- Hoaït ñoäng 3: Giaùo duïc noäi quy tröôøng lôùp:
- Nhaän xeùt tình hình thöïc hieän noäi quy tuaàn 16
- Nhaéc nhôû HS ñi hoïc ñuùng giôø, hoïc baøi laøm baøi ñaày ñuû tröôùc khi ñi hoïc, veä sinh saïch seõ tröôøng lôùp, giöõ veä sinh chung.
4- GD ATGT vaø phoøng choáng caùc beänh.
- Nhaän xeùt veà thöïc hieän ATGT cuûa lôùp
- GV tuyeân truyeàn veà thöïc hieän an toaøn giao thoâng cho HS. 
- Nhaän xeùt veà thöïc hieän phoøng choáng caùc beänh muøa laïnh
- Tuyeân truyeàn veà phoøng choáng dòch soát xuaát huyeát, caùc beänh ñöôøng ruoät.
5- Cuûng coá – daën doø:
- Neâu phöông höôùng nhieäm vuï tuaàn 17:
+ Reøn chöõ vieát vaø giöõ gìn saùch vôû
+ Tieáp tuïc thöïc hieän toát vieäc hoïc taäp.
+ Thöïc hieän veä sinh tröôøng lôùp, chaêm soùc caây xanh
+ Thöïc hieän toát noäi quy tröôøng lôùp
+ Thöïc hieän ATGT vaø phoøng choáng dòch beänh.
- Daën doø HS thöïc hieän toát caùc phöông höôùng ñaõ ñeà ra.
- HS chôi troø chôi.
- Haùt taäp theå.
- Ban caùn söï lôùp laàn löôït leân baùo caùo tröôùc lôùp.
- Lôùp tröôûng baùo caùo thöïc hieän noäi quy cuûa lôùp tuaàn 16
- Laéng nghe.
- Laéng nghe.
- Laéng nghe.
- Laéng nghe.
- Laéng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16.doc