Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Tuần 26

Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Tuần 26

I. Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài; Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.

- Hỉểu ý nghĩa : Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần gìn giữ, phát huy truyền thống tốt đẹp đó. (TL được các CH trong SGK)

II. Đồ dùng dạy - học :

- GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc

- HS: SGK

III. Các hoạt động dạy- học :

 

doc 36 trang Người đăng huong21 Lượt xem 456Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Thứ hai , ngày 5 tháng 3 năm 2012
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 Môn: Tập đọc Tiết: 51
 Bài: Nghĩa thầy trò
 Ngày soạn: 01/03/2012
 Ngày dạy: 05/03/2012
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài; Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.
- Hỉểu ý nghĩa : Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần gìn giữ, phát huy truyền thống tốt đẹp đó. (TL được các CH trong SGK)
II. Đồ dùng dạy - học :
- GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thâỳ
Hoạt động của trò
Điều chỉnh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc thuộc lòng bài Cửa sông và nêu nội dung của bài.
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: Hiếu học, tôn sư trọng đạo là truyền thống tốt đẹp mà dân tộc ta từ ngàn xưa luôn vun đắp, gìn giữ. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết thêm một nghĩa cử đẹp của truyền thống tôn sư trọng đạo
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Mời 1 HS giỏi đọc. 
- HD chia đoạn: 3 đoạn
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn 2 lượt, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. 
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm bài để trả lời câu hỏi ?
+ Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
+ Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu?
+ Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thuở vỡ lòng như thế nào? 
+ Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó? Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu? Em biết thêm thành ngữ, tục ngữ, ca dao khẩu hiệu nào có ND tương tự? 
 =>GV chốt: Truyền thống tôn sư trọng đạo không những được mọi thế hệ người Việt Nam giữ gìn, bảo vệ mà còn được phát huy, bồi đắp và nâng cao. Người thầy giáo và nghề dạy học luôn được xã hội tôn vinh.
+ Bài đọc ca ngợi và nhắc nhở ta điều gì?
- GV rút ra nội dung bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp
- Gọi vài HS nêu ND bài. 
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài. Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễm cảm đoạn 1 trong nhóm. 
- Thi đọc diễn cảm trước lớp. 
- GV nhận xét ghi điểm.
*Qua bài em học tập được điều gì?
3. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS nêu lại ND bài. 
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc bài và chuẩn bị bài sau. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
- 2 - 3 HS đọc bài và nêu nội dung
- Theo dõi - ghi tựa
- 1HS đọc, lớp theo dõi SGK
- Chia đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến mang ơn rất nặng.
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến đến tạ ơn thầy.
+ Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- HS nối tiếp đọc theo HD: 
+ Lần 1 đọc kết hợp sửa phát âm.
+ Lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
- HS luyện đọc theo cặp 
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS theo dõi.
- HS đọc thầm bài, trao đổi trả lời:
+ Để mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy.
+ Từ sáng sớm các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng...
+Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thuở vỡ lòng. Thầy mời học trò cùng tới thăm một người thầy...
 + Tiên học lễ, hậu học văn; Uống nước nhớ nguồn; Tôn sư trọng đạo; Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. Không thầy đố mày làm nên ; Muốn sang thì bắc cầu kiều ; Kính thầy
- HS lắng nghe.
- Vài HS nêu, HS khác nhận xét
- 2-3 HS nêu
- HS đọc, cả lớp tìm giọng đọc diễm cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
- Luôn có ý thức tôn sư trọng đạo ...
- HS nêu lại ND
- HS khá - giỏi đọc
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 Môn: Toán 	Tiết 126
 Bài: Nhận số đo thời gian với một số
 Ngày soạn: 01/03/2012
 Ngày dạy: 05/03/2012
I. Mục tiêu:
Biết:
- Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
- Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế.
II.Đồ dùng dạy học :
- GV: Bảng phụ ghi sẵn ví dụ SGK
- HS: Bảng con, dụng cụ học tập 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Điều chỉnh
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu cách cộng, trừ số đo thời gian.
- Nhận xét ,ghi điểm.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ
a) Ví dụ 1: 
- Treo bảng phụ, gọi HS đọc VD
+ Muốn biết người đó làm 3 sản phẩm hết bao nhiêu thời gian ta phải làm thế nào?
- GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính.
- Cho HS nêu lại cách tính.
 b) Ví dụ 2:
- Treo bảng phụ, gọi HS đọc VD.
+ Muốn biết mỗi tuần lễ Hạnh học ở trường bao nhiêu thời gian, ta thực hiện như thế nào?
- Cho HS thực hiện đặt tính và tính vào bảng con.
- Mời một HS lên bảng thực hiện. Lưu ý HS đổi 75 phút ra giờ.
- Từ 2VD trên hãy rút ra nhận xét về phép nhân số đo thời gian? 
- Muốn nhân số đo thời gian với một số ta làm thế nào? 
- GV kết luận: Khi nhân số đo thời gian với một số ta thực hiện phép nhân số đó với từng số đo theo từng đơn vị đo. Nếu phần số đo nào lớn hơn 60, 12,  thì thực hiện chuyển đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề.
- Gọi HS nhắc lại kết luận
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vở, mỗi câu 1HS làm bảng lớp
- GV nhận xét.
Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài
+ Muốn tính thời gian bé Lan ngồi trên đu quay ta thực hiện thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét bài bảng lớp
- GV nhận xét - ghi điểm
3. Củng cố ,dặn dò:
- Gọi HS nêu cách nhân số đo thời gian với một số?
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Chia số đo thời gian cho một số.
- 1 - 2 HS nêu
- 1HS đọc, lớp theo dõi
+ Ta phải thực hiện phép nhân:
 1 giờ 10 phút 3 = ?
- HS thực hiện: 1giờ 10phút
 3 .
 3giờ 30 phút 
 Vậy: 1giờ 10phút 3 = 3giờ 30phút
- Vài HS nêu lại cách tính
- 1HS đọc trước lớp
+ Ta thực hiện phép nhân:
 3 giờ 15 phút x 5 = ?
HS thực hiện: 
 3giờ 15phút 
 5 .
 15giờ 75phút (75phút = 1giờ 15phút) 
 Vậy: 3giờ 15phút 5 = 16giờ 15phút. 
- 1HS làm bảng lớp, cả lớp nhận xét
- Vài HS nêu, lớp nhận xét
- Vài HS nêu, lớp nhận xét
- Tiếp thu.
- 2 - 3HS nhắc lại
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS thực hiện:
a. 3giờ 12phút 3 = 9giờ 36phút
 4giờ 23phút 4 = 17giờ 32phút
 12giờ 25giây 5 = 62phút 5giây
 b. 4,1 giờ x 6 = 24,6giờ
 3,4 phút x 4 = 13,6phút
 9,5 giây x 3 = 28,5giây
- Chữa bài (nếu sai)
- 1HS đọc trước lớp
+ Lấy thời gian quay một vòng nhân cho 3 vòng.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ:
 Bài giải:
Thơi gian bé Lan ngồi trên đu quay là:
 1 phút 25 giây x 3 = 4 giờ 15 phút
 Đáp số: 4 giờ 15 phút 
- 1HS nhận xét 
- Chữa bài (nếu sai) 
- 2 HS nêu.
- Dành cho HS khá - giỏi 
---------------
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 Môn: Khoa học	Tiết: 51
 Bài: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
 Ngày soạn: 01/3/2012
 Ngày dạy: 05/3/2012
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
- Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị và nhuỵ trên tranh vẽ hoặc hoa thật.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Hình trang 104, 105/ SGK. Phiếu học tập như BT1/SGK
- HS: Sưu tầm một số hoa, SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Điều chỉnh
Ổn định lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS trả lời: 
+ Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió, nước chảy trong đời sống và sản xuất?
- Nhận xét , ghi điểm
2. Bài mới:
Giới thiệu bài:
- Cho HS quan sát hình 1 và 2 SGK, hỏi: 
+ Hãy chỉ và nói tên cơ quan sinh sản của cây dong riềng và cây phượng?
- GV: Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa. Bài học hôm nay các em cùng tìm hiểu.
- Gọi HS nhắc tựa bài - GV ghi bảng
Hoạt động 1: Phân biệt nhị và nhuỵ; hoa đực và hoa cái...
- GV yêu cầu HS làm việc theo yêu cầu:
+ Hãy chỉ vào nhị (nhị đực) và nhuỵ (nhị cái) của hoa râm bụt và hoa sen.
+ Hãy chỉ hoa nào là hoa mướp đực, hoa nào là hoa mướp cái trong hình 5a, 5b.
- Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV kết luận: Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị. Cơ quan sinh dục cái gọi nhụy. Một số cây có hoa đực riêng, hoa cái riêng. Ở đa số cây khác, trên cùng một hoa có cả nhị và nhụy
- Gọi HS nhắc lại
Hoạt động 2: Thực hành với vật thật
- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hiện những nhiệm vụ sau:
+ Quan sát các bộ phận của các bông hoa mà nhóm mình đã sưu tầm được và chỉ xem đâu là nhị (nhị đực), đâu là nhuỵ (nhị cái).
+ Phân loại các bông hoa đã sưu tầm được, hoa nào có cả nhị và nhuỵ ; hoa nào chỉ có nhị hoặc nhuỵ và hoàn thành bảng trong phiếu học tập. 
- Gọi đại diện một số nhóm cầm bông hoa sưu tầm được của nhóm giới thiệu từng bộ phận của hoa (cuống, đài, cánh, nhị, nhuỵ).
- Mời 1 số nhóm trình bày kết quả bảng phân loại. 
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm thực hiện tốt 
Hoạt động 3: Thực hành với sơ đồ nhị và nhuỵ ở hoa lưỡng tính..
- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ nhị và nhuỵ và đọc ghi chú để tìm ra những ghi chú đó ứng với bộ phận
- Gọi 1HS lên bảng chỉ trên sơ đồ câm các bộ phận tương ứng.
- GV nhận xét - tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài:
+ Bộ phận nào là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa?
+ Cơ quan sinh dục đực gọi là gì? Cơ quan sinh dục cái gọi là gì?
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau Sự sinh sản của thực vật có hoa
- Hát 
- 1 - 2 HS nêu, HS dưới lớp nhận xét
- Vài HS nêu, HS khá nhận xét.
- 1HS nhắc tựa - lớp ghi vở
- 2HS một nhóm thảo luận:
- Đại diện 1 nhóm thực hiện yêu cầu 1, 1 nhóm thực hiện yêu cầu 2, lớp nhận xét
- Tiếp thu
- 1 - 2 HS nhắc lại kết luận.
- Các nhóm về vị trí thảo luận. 
+ HS lần lượt quan sát và chỉ nhị, nhuỵ của các loại hoa mang đến.
+ Hoa có cả nhị và nhuỵ: hoa bưởi, hoa sen. Hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ: Hoa mướp, hoa bí
- Đại diện các nhóm lên giới thiệu các bộ phận của bông hoa mà nhóm mình sưu tầm. 
- Một số HS lên chỉ vào sơ đồ câm và nói tên một số bộ phận chính của nhị và nhuỵ.
- Nhận xét - tiếp thu
- Quan sat sơ đồ đọc bảng chú thích
- 1HS thực hiện, lớp nhận xét
- Vài HS nhắc lại
- Lắng nghe.
Thứ ba, ngày 06 tháng 3 năm 2012
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 Môn: Chính tả 	Tiết: 26
 Bài: (Nghe - viết) Lịch sử ngày Quốc tế Lao động
 Ngày soạn: 01/3/2012
 Ngày dạy: 06/3/2012
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng chính tả bài Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động ; trình bày đúng hình thức bài văn.
- Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Bảng phụ, sách giáo khoa.
- HS: SGK, dụng cụ, 
III. Các hoạt động dạy- học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Điều chỉnh
Ổn định lớp:
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi hai họ ... ng lớp
 v = 1800 : 2,5 
 = 720 (km/giờ)
- Chữa bài (nếu sai)
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV: Bài toán yêu cầu tính vận tốc với đơn vị nào?
+ Đơn vị thời gian trong bài ta cần làm gì?
- Yêu cầu HS làm nháp
- 1HS đọc trước lớp
+ Đơn vị m/giây
+ Cần đổi ra giây
- 1HS làm bảng lớp, cả lớp làm nháp
- Bài 3 dành cho HS khá - giỏi
Bài giải:
 1 phút 20 giây = 80 giây
 Vận tốc chạy của người đó là:
 400 : 80 = 5 (m/giây)
 Đáp số: 5 m/giây
- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng
- GV nhận xét - ghi điểm
- Tự kiểm tra chéo
- 1HS nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: 
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính và công thức tính vận tốc
- GV nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau :Luyện tập
- 2 - 3 HS nêu
------------------------------
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 Môn: Lịch sử	Tiết 26
 Bài: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”
 Ngày soạn: 06/3/2012
 Ngày dạy: 09/3/2012
I. Mục tiêu:
- Biết cuối năm 1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng hủy diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc ,âm mưu khuất phục nhân dân ta.
- Quân và dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt "Điện Biên Phủ trên không".
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Hình minh họa trong SGK, phiếu thảo luận cho các nhóm
- HS: SGK, ...
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Điều chỉnh
Ổn đinh lớp
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng kiểm tra:
+ Hãy thuật lại cuộc tiến công vào sứ quán Mĩ của quân giải phóng miền Nam trong dịp Tết Mậu Thân năm 1968?
+ Nêu ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968?
- Nhận xét - Ghi điểm
2. Bài mới 
Giới thiệu bài: 
- GV cho HS quan sát Hình 1, 2/ 52 SGK
- Hai bức tranh cho ta biết về những ngày đánh thắng máy bay Mĩ cuối tháng 12 - 1972 ở Hà Nội. Cuộc chiến thằng đó ví như một trận Điện Biên Phủ năm 1954, bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu
Hoạt động 1 : Âm mưu của Đế quốc Mĩ
- Gọi 1HS đọc SGK từ: “Trong sáu tháng đầu  miền Bắc Việt Nam”
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm 2 theo gợi ý:
+ Trình bày âm mưu của đế quốc Mĩ trong việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội?
- Gọi HS trình bày 
- GV nhận xét - kết luận: Mĩ ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội, hạn chế những thắng lợi của ta, buộc ta phải chấp nhận những điều kiện của Mĩ trong việc đàm phán kết thúc chiến tranh theo hướng có lợi cho Mĩ.
Hoạt động 2: Diễn biến:
- Phát phiếu yêu cầu HS dựa vào SGK, thảo luận nhóm 4, theo gợi ý:
+ Máy bay B52 của Mĩ tàn phá Hà Nội như thế nào?
+ Hãy kể lại trận chiến đấu đêm 26/12/1972 trên bầu trời Hà Nội. 
+ Tai sao ngày 30 - 12 - 1972, Tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc ?
+ Trong 12 ngày đêm chiến đấu chống chiến tranh phá hoại bằng không quân của Mĩ, quân ta đã thu được những kết quả gì?
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm trình bày tốt
Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử.
- GV gọi HS đọc 2 đoạn cuối cùng của SGK, yêu cầu HS trao đổi nhóm 2 trả lời :
+ Tại sao gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội và các thành phố khác ở miền Bắc là chiến thắng ''Điện Biên Phủ trên không'' ?
+ Ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”?
- GV chốt ý: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” đã làm thay đổi cục diện chiến trường ở miền Nam. Buộc Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri, chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ SGK
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị giờ sau: Lễ kí hiệp định Pa- ri.
- Hát
- 2HS trả lời. Lớp nhận xét
- Quan sát
- Ghi tựa
- 1HS đọc, cả lớp theo dõi
- 2HS trao đổi
- Vài HS trình bày, lớp nhận xét
- Vài HS nhắc lại 
- HS chia nhóm cùng thảo luận vào phiếu
+ Trong 12 ngày đêm , máy bay Mĩ đã đánh phá Hà Nội và các vùng lân cận. chúng ném bom cả vào bệnh viện, trường học, khu phố, bến xe,  làm cho hàng nghìn người chết và bị thương
+ Ngày 26 - 12 bắt sống nhiều phi công Mĩ
+ Vì không khuất phục được nhân dân ta bằng bom đạn
+ 34 máy bay B52 bị bắn rơi
- 2 nhóm, mỗi nhóm trình bày 2 câu, cả lớp nhận xét
- 1HS đọc trước lớp, trao đổi trả lời:
+ Vì nó cũng giống như chiến thắng Điện Biên Phủ, buộc Mĩ phải kí hiệp định Giơ-ne-vơ, kết thúc chiến tranh ổ Việt Nam.
+ Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” là một chiến dịch phòng không oanh liệt nhất trong cuộc chiến đấu bảo vệ miền Bắc, đã làm thay đổi cục diện chiến trường ở miền Nam. Buộc Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri, chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam.
- Vài HS nhắc lại
- 1HS đọc trước lớp
------------------------	
HOAÏT ÑOÄNG TAÄP THEÅ TUAÀN 26
Ngaøy soaïn: 06/03/2012
Ngaøy daïy: 09/03/2012
I- Muïc tieâu:
- Baùo caùo tình hình lôùp tuaàn 26 vaø phöông höôùng tuaàn 27
- Giaùo duïc neà neáp lôùp.
- Giaùo duïc phoøng choáng caùc beänh muøa möa.
- GD ngaøy thaønh laäp ñoaøn thanh nieân coäng saûn Hoà Chí Minh 26 thaùng 3
III- Chuaån bò:
- Lôùp tröôûng – caùc toå tröôûng: Baûng baùo caùo nhaän xeùt tình hình tuaàn 26.
- Phöông höôùng tuaàn 27.
- Taøi lieäu giaùo duïc ATGT vaø phoøng beänh muøa möa.
II- Caùc hoaït ñoäng chuû yeáu:
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
Ñieàu chænh
1- Hoaït ñoäng 1: Troø chôi taäp theå.
- GV toå chöùc cho HS chôi troø chôi yeâu thích
- Cho HS haùt caùc baøi haùt taäp theå ñaõ hoïc
2- Hoaït ñoäng 2: Baùo caùo tuaàn 26 vaø phöông höôùng tuaàn 27:
- Y/c ban caùn söï lôùp baùo caùo tình hình lôùp tuaàn 26
- Nhaän xeùt tình hình lôùp tuaàn 26 Tuyeân döông nhöõng HS tích cöïc trong tuaàn 26
3- Hoaït ñoäng 3: Giaùo duïc noäi quy tröôøng lôùp:
- Nhaän xeùt tình hình thöïc hieän noäi quy tuaàn 26
- Nhaéc nhôû HS ñi hoïc ñuùng giôø, hoïc baøi laøm baøi ñaày ñuû tröôùc khi ñi hoïc, veä sinh saïch seõ tröôøng lôùp, giöõ veä sinh chung.
4- Hoaït ñoäng 4: Giaùo duïc ngaøy 26/3 vaø phoøng choáng caùc beänh.
- Tuyeân truyeàn GD ngaøy thaønh laäp Ñoaøn
- Nhaän xeùt veà thöïc hieän phoøng choáng caùc beänh cuûa lôùp.
- Tuyeân truyeàn veà phoøng choáng dòch soát xuaát huyeát, caùc beänh ñöôøng ruoät.
5- Cuûng coá – daën doø:
- Neâu phöông höôùng nhieäm vuï tuaàn 27
+ Tieáp tuïc thöïc hieän toát vieäc hoïc taäp.
+ Thöïc hieän veä sinh tröôøng lôùp, chaêm soùc caây xanh
+ Thöïc hieän toát noäi quy tröôøng lôùp
+ Thöïc hieän ATGT vaø phoøng choáng dòch beänh.
- Daën doø HS thöïc hieän toát caùc phöông höôùng ñaõ ñeà ra.
- HS chôi troø chôi.
- Haùt taäp theå.
- Ban caùn söï lôùp laàn löôït leân baùo caùo tröôùc lôùp.
- Lôùp tröôûng baùo caùo thöïc hieän noäi quy cuûa lôùp tuaàn 26.
- Laéng nghe.
- Laéng nghe.
- Laéng nghe.
- Laéng nghe.
- Laéng nghe.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Th¸ng 3
Chñ ®Ò : tiÕn b­íc lªn ®oµn
TuÇn 1 : Tæ chøc kØ niÖm ngµy 8-3
I-Môc tiªu 
 - Hs ®­îc thÓ hiÖn c¸c bµi th¬ , bµi h¸t, c©u chuyÖn , lêi t©m sù víi chÞ em phô n÷ nh©n ngµy 8- 3 .
 - Gi¸o dôc HS lu«n kÝnh träng vµ biÕt ¬n phô n÷ 
II- ChuÈn bÞ 
 - C©y hoa , b«ng hoa cã g¾n c¸c c©u hái 
 - Trang trÝ líp 
 - Mçi hs chuÈn bÞ Ýt nhÊt mét tiÕt môc v¨n nghÖ .
III- C¸ch tiÕn hµnh:
 - Líp tr­ëng nªu ý nghÜa cña ngµy 8-3 
 - Líp tr­ëng tæ chøc cho c¸c b¹n nam lªn h¸i hoa 
 - C¸c b¹n n÷ ph¸t biÓu c¶m t­ëng .
 - Cuèi tiÕt häc líp tæng kÕt vµ thu dän .
TuÇn 2 : Phßng tr¸nh HIV / AIDS
I-Môc tiªu
 - Hs hiÓu ®­îc c¨n bÖnh HIV / AIDS lµ mét c¨n bÖnh rÊt nguy hiÓm , c¨n bÖnh cña thÕ kØ. 
 - Hs n¾m ®­îc c¸c con ®­êng l©y lan vµ biÕt c¸c c¸ch ®Ó phßng chèng 
 II- C¸ch tiÕn hµnh 
 1)Ho¹t ®éng 1 : T×m hiÓu vÒ c¨n bÖnh HIV / AIDS 
- Gv cho hs nªu nh÷ng hiÓu biÕt cña m×nh vÒ c¨n bÖnh HIV / AIDS 
 - Gv bæ sung vµ chèt .
 2) Ho¹t ®éng2 : T×m hiÓu vÒ c¸c con ®­êng l©y nhiÔm 
 - Hs nªu c¸c con ®­êng l©y nhiÔm 
 - Gv nhËn xÐt vµ chèt c¸c con ®­êng l©y nhiÔm .
 + §­êng m¸u 
 + §­êng t×nh dôc 
 + Tõ mÑ sang con 
- Hs nh¾c l¹i c¸c con ®­êng l©y nhiÔm .
 3 ) Ho¹t ®éng 3 : c¸c c¸ch phßng chèng 
 - Hs th¶o luËn theo cÆp vµ ®¹i diÖn c¸c cÆp nªu , cÆp kh¸c nhËn xÐt , bæ sung 
 - Gv chèt chèt vÒ c¸c c¸h phßng chèng HIV / AIDS
TuÇn 3 : Tæ chøc kØ niÖm ngµy 26-3
I-Môc tiªu 
 - Hs ®­îc thÓ hiÖn c¸c bµi th¬ , bµi h¸t, c©u chuyÖn , lêi t©m sù vÒ
 ngµy 26- 3 .
 - Gióp hs nhí ®Õn ngµy thµnh lËp ®oµn lµ ngµy 26-3 h»ng n¨m 
II- ChuÈn bÞ 
 - C©y hoa , b«ng hoa cã g¾n c¸c c©u hái 
 - Trang trÝ líp 
 - Mçi hs chuÈn bÞ Ýt nhÊt mét tiÕt môc v¨n nghÖ .
III- C¸ch tiÕn hµnh 
 - Líp tr­ëng nªu ý nghÜa cña ngµy 26-3
 - Líp tr­ëng tæ chøc cho c¸c b¹n nam lªn h¸i hoa 
 - C« gi¸o chñ nhiÖm vµ c¸c b¹n hs ph¸t biÓu .
 - Cuèi tiÕt häc líp tæng kÕt vµ thu dän .
TuÇn 4 : Héi vui häc tËp 
I-Môc tiªu 
 - Cñng cè kh¾c s©u c¸c kiÕn thøc ®· häc 
 - T¹o sù høng thó ,phÊn khëi trong häc tËp cho c¶ líp .
 - Ph¸t huy tinh thÇn hîp t¸c , gióp ®ì nhau trong häc tËp 
 - H×nh thµnh vµ ph¸t triÓn c¸c kiÕn thøc kÜ n¨ng c¬ b¶n ( H§TT, giao tiÕp ...)
II- ChuÈn bÞ néi dung 
 - Hs chuÈn bÞ c¸c kiÕn thøc ®· häc ë tÊt c¶ c¸c m«n tõ ®Çu n¨m ®Õn nay .
 - Gv nhÊt thiÕt gîi ý , h­íng dÉn hs nh÷ng KT c¬ b¶n , träng t©m vµ ®¶m b¶o tÝnh phong phó .
III- C¸c kh©u tæ chøc 
 1)ChuÈn bÞ 
 - Gvcn vµ c¸n bé líp häp chuÈn bÞ tr­íc 2 tuÇn 
 - Gv phæ biÕn yªu cÇu vµ néi dung häc tËp , gîi ý ®Ó c¸c em chuÈn bÞ 
 - Ban c¸n sù häp líp phæ biÕn M§, YC , KH cô thÓ cho héi vui häc tËp .
 - Ph©n c«ng cô thÓ cho tõng hs c¸c c«ng viÖc chuÈn bÞ 
 + C¾t hoa , trang trÝ líp : Thuú , TuyÕt vµ c¸c b¹n tæ 1 
 + V¨n nghÖ : Linh , Th­¬ng , HuyÒn , TuyÕt , Thuú , S©m 
 + DÉn ch­¬ng tr×nh : HuyÒn 
 + Thµnh lËp ban gi¸m kh¶o : GVCN , Líp phã häc tËp , Minh , TuyÕt 
 2) TiÕn hµnh
 - Tuyªn bè lý do , giíi thiÖu ®¹i biÓu , BGK 
 - Tæ tr­ëng tæ GK tuyªn bè c¸c yªu cÇu vµ tiªu chuÈn héi vui 
 - Hs lªn h¸i hoa , xen kÏ c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ .
 - §¹i biÓu ph¸t biÓu ý kiÕn 
 - BGK c«ng bè kÕt qu¶ vµ nhËn xÐt ®¸nh gi¸ .
 - Rót kinh nghiÖm . 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	DUYỆT CỦA TỔ, KHỐI TRƯỞNG	DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
	----------------------------------------------	------------------------------------------
	----------------------------------------------	------------------------------------------
	----------------------------------------------	------------------------------------------
	----------------------------------------------	------------------------------------------
	----------------------------------------------	------------------------------------------
	----------------------------------------------	------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 26.doc