Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Tuần 32

Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Tuần 32

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, rành mạch toàn bài; Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.

- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi tấm gương giữ gìn ATGT đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Đồ dùng dạy - học:

- GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc

- HS: SGK

III. Các hoạt động dạy- học:

 

doc 36 trang Người đăng huong21 Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32 
Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 Môn: Tập đọc	Tiết 63
 Bài: Út Vịnh
 Ngày soạn: 10/4/2012
 Ngày dạy: 16/4/2012
I. Mục tiêu: 
- Đọc trôi chảy, rành mạch toàn bài; Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi tấm gương giữ gìn ATGT đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy - học: 
- GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung luyện đọc
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Điều chỉnh
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng, yêu cầu:
+ HS1: Đọc khổ thơ 1, trả lời: Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
+ HS2: Đọc khổ thơ 2, trả lời: Tìm hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng.
+ HS3: Đọc khổ thơ 3, trả lời: Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào đề làm yên lòng mẹ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 
Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:
- Yêu cầu HS đọc tên chủ điểm
- GV: Chủ điểm mở đầu Tiếng Việt 2 có tên gọi Em là học sinh. Chủ điểm kết thúc bộ SGK Tiếng Việt tiểu học có tên - Những chủ nhân tương lai
- GV: Các em hiểu “Những chủ nhân tương lai” là ai?
- GV: Truyện Út Vịnh kể về một bạn nhỏ có ý thức giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ trên đường ray.
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Mời 1 học sinh khá đọc bài văn.
- GV yêu cầu học sinh chia đoạn.
- Mời 4HS đọc nối tiếp
+ Lượt 1: luyện đọc từ khó: thanh ray, mát rượi, giục giã, 
+ Lượt 2: Giải nghĩa từ SGK. GV giảng thêm: Chuyền thẻ: trò chơi dân gian vừa đếm que vừa tung bóng.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Mời 1 học sinh đọc cả bài.
- GV hướng dẫn đọc và đọc diễn cảm: Giọng kể chậm rãi (đoạn đầu), hồi hộp, dồn dập (đoạn cuối), đọc đúng tiếng la: Lan, Hoa, tàu hoả đến!
- GV đọc mẫu toàn bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc lướt từng đoạn trả lời câu hỏi:
+ Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có sự cố gì?
+ Út Vịnh làm thế nào thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an tòan đường sắt?
+ Khi nghe tiếng còi tàu vang lên từng hồi gục giã, Ut Vịnh nhìn ra đường sắt và thấy điều gì?
+Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu?
+ Em học tập được ở Út Vịnh điều gì? 
+ Bài văn muốn nói lên điều gì ?
- GV ghi bảng nội dung bài.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
- Mời 4 học sinh đọc nối tiếp, giáo viên cùng cả lớp nhận xét.
- GV đọc mẫu đoạn:
- Hát
- 3HS thực hiện, lớp nhận xét
- Những chủ nhân tương lai
- Là chúng em - những người sẽ kế tục cha anh làm chủ đất nước, xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Theo dõi - ghi tựa
- 1HS đọc - lớp theo dõi
- Bài chia 4 đoạn :
 + Đoạn 1 : Từ đầu  còn ném đá lên tàu.
 + Đoạn 2 : Tiếp theo ..hứa không chơi dại như vậy nữa.
 + Đoạn 3 : Tiếp theo .tàu hoả đến.
 + Đoạn 4 : Còn lại.
- 4 HS đọc (2 lượt) - lớp theo dõi SGK
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1HS đọc - lớp theo dõi.
- HS lắng nghe.
- Theo dõi GV đọc
- HS đọc lướt và trả lời:
+ Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềng trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray. Nhiều khi trả chăn trâu còn ném đá lên tàu khi tàu đi qua.
+ Vịnh đã tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em; nhận nhiệm vụ thuyết phục Sơn- một bạn thường chạy trên đường tàu thả diều; đã thuyết phục được Sơn không chạy trên đường tàu thả diều. 
+ Vịnh thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu.
+ Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo tàu hoả đến, Hoa giật mình ngã lăn khỏi đường tàu, còn Lan đứng ngây người khóc thét. Đoàn tàu ầm ầm lao tới, Vịnh nhào tnhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng.
+ Ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn giao thông, tinh thần dũng cảm cứu em nhỏ.
+ Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
- Vài HS nhắc lại nội dung
- 4 HS đọc bài, nêu giọng đọc từng đoạn
- HS lắng nghe.
- Dành cho HS khá - giỏi
Thấy lạ, Vịnh nhìn ra đường tàu. Thì ra hai cô bé Lan và Hoa đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đó. Vịnh lao ra như tên bắn, la lớn:
 - Hoa, Lan, tàu hoả đến!
 Nghe tiếng la, bé Hoa giật mình, ngã lăn khỏi đường tàu, còn bé Lan đứng ngây người, khóc thét. 
 Đoàn tàu vừa réo còi vừa ầm ầm lao tới, Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng, cứu sống cô bé trước cái chết trong gang tấc.
- Yêu cầu HS nêu cách đọc 
- Yêu cầu HS luyện đọc nhóm 2.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét - tuyên dương HS đọc tốt
4. Củng cố - dặn dò.
- Mời học sinh nhắc lại nội dung câu chuyện.
- Qua câu chuyện trên em học tập được gì ở bạn Út Vịnh ?
- Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài: Những cánh buồm.
- GV nhắc nhở ý thức của học sinh, nhận xét tiết học.
- HS nêu cách đọc, từ nhấn giọng.
- 2HS ngồi cạnh luyện đọc
- 3HS thi đọc, lớp nhận xét, bình chon
- Vài HS nhắc lại nội dung
- 1HS trả lời - lớp nhận xét
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 Môn: Khoa học	Tiết 63
 Bài: Tài nguyên thiên nhiên
 Ngày soạn: 10/4/2012
 Ngày dạy: 16/4/2012
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số ví dụ và lợi ích của tài nguyên thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Tranh, ảnh trong SGK trang 130, 131; Phiếu học tập
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Điều chỉnh
1. Ổn định lớp
2. KT bài cũ : Môi trường.
- Gọi HS lên bảng:
+ HS1: Thế nào là môi trường? 
+ HS2: Hãy kể một số thành phần môi trường nơi em sống?
- Giáo viên nhận xét - ghi điểm
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em sẽ cùng tìm hiểu như thế nào là tài nguyên thiên nhiên và lợi ích của tài nguyên thiên nhiên	
Hoạt động 1: Tài nguyên thiên nhiên.
- GV chia nhóm 6, yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi vào phiếu học tập
- Mời đại diện các nhóm trình bày
- GV nhận xét - kết luận
- Hát
- 2HS thực hiện - lớp nhận xét
- Theo dõi - ghi tựa
- Nhóm trưởng điều khiển thảo luận.
- Đại diện 2 nhóm trình bày - lớp nhận xét, bổ sung
- Theo dõi
Phiếu học tập
Câu 1: Tài nguyên thiên nhiên là gì?
+ Là những của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên. Con người khai thác, sử dụng chúng cho lợi ích của bản thân và cộng đồng
Câu 2: Hoàn thành bảng sau:
Hình
Tên tài nguyên thiên nhiên
Công dụng
1
- Gió
- Nước
- Dầu mỏ
- Chạy cối xay, máy phát điện, chạy thuyền buồm
- Cung cấp cho con người động vật, nhà máy thủy điện, quay bánh xe đưa nước lên cao
(xem hình 3)
2
- Mặt trời
- Thực vật, động vật
- ánh sáng, nhiệt độ , năng lượng điện mặt trời
- Thức ăn
3
Dầu mỏ
- Chế tạo xăng, dầu hỏa, nước hoa, tơ sợi tổng hợp, 
4
Vàng
Nguồn dự trữ ngân sách nhà nước, cá nhân,  làm đồ trang sức, 
5
Đất
Môi trường sống của thực vật, động vật, con người
6
Than đá
Cung cấp nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện, nhựa đường, thuốc nhuộm, tơ sợi tổng hợp, 
7
Nước
Môi trường sống của thực vật - động vật. Năng lượng dùng cho nhà máy thủy điện.
Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể chuyện tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng”.
- GV nói tên trò chơi và hướng dẫn học sinh cách chơi:
+ Chia số học sinh tham gia chơi thành 2 đội có số người bằng nhau.
 + Đứng thành hai hàng dọc, hô “Bắt đầu”, người đứng trên cùng cầm phấn viết lên bảng tên một tài nguyên thiên nhiên, đưa phấn cho bạn tiếp theo viết công dụng của tài nguyên đó hoặc tên tài nguyên tiếp theo. Trong cùng thời gian, độ nào ghi được nhiều là thắng cuộc.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi
- Tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng cuộc
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV: Tài nguyên thiên nhiên là gì? Nêu một vài tên tài nguyên và công dụng của chúng?
- Dặn HS xem lại bài. huẩn bị: “Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người”.
- Nhận xét tiết học.
- HS theo dõi GV hướng dẫn
- HS chơi, mỗi đội khoảng 6 người. Các học sinh khác cổ động cho bạn.
- 1HS trả lời, lớp nhận xét
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 Môn: Toán - Tiết 160
 Bài: Luyện tập
 Ngày soạn: 10/4/2012
 Ngày dạy: 16/4/2012
I. Mục tiêu:
Biết:
- Thực hành phép chia.
- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
II- Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT2 (cột 1,2), 4 tờ giấy A4
- HS: Vở, nháp, bảng con, 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Điều chỉnh
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng làm lại bài 4 tiết trước
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: 
Tiết học toán hôm nay, các em sẽ tiếp tục ôn một số tính chất của phép chia và vận dụng vào giải các bài toán
Hướng dẫn làm bài 
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu nhắc lại qui tắc chia phân số cho số tự nhiên; số tự nhiên chia số tự nhiên; số thập phân chia số tự nhiên; số thập phân chia số thập phân
- Cho HS làm bài vào bảng con
- GV nhận xét - chốt kết quả.
*Đáp án:
- Hát
- 2HS làm - lớp nhận xét
- Theo dõi - ghi tựa
- 1HS đọc trước lớp
- Vài HS nhắc, lớp nhận xét
- HS làm bài bảng con và chữa bài bảng lớp
- Theo dõi - chữa bài
- BT1b (dòng 2) dành cho HS khá - giỏi
a)
12
: 6
=
12
:
6
=
2
17
17
1
17
16 :
8
=
16
:
8
=
2
11
1
11
11
9:
3
x
4
=
9
:
3
x
4
=
4
5
15
1
5
15
b) 72 : 45 = 1,6; 281,6 : 8 = 35,2; 300,72 : 53,7 = 5,6
 15 : 50 = 0,3; 912,8 : 28 = 32,6; 0,162 : 0,36 = 0,45
Bài 2 : 
- Gọi hs đọc đề.
+ Muốn chia một số thập phân cho 0,1; 0,01  ta làm thế nào?
- Muốn chia một số cho 0,5; 0,25 ta làm thế nào ?
- Cho HS chơi trò chơi “Đố bạn”
- Nhận xét chốt lại kết quả đúng, tuyên dương đội thắng
*Đáp án
- 1HS đọc - lớp đọc thầm
+ Ta dời dấu phẩy sang trái số đó 1, 2 hoặc 3, chữ số
+ Lấy số đó nhân 2 hoặc 4
- HS chia thành 2 dãy chơi trò chơi
- Theo dõi - chữa bài
- HS khá - giỏi làm cột 3
a) 3,5 : 0,1 = 35 8,4 : 0,01= 840 6,2 : 0,1 = 62 
 7,2 : 0,01 = 720 5,5 : 0,01 = 550 9,4 : 0,1 = 94 
b) 12 : 0,5= 24 20 : 0,25 = 80 
 11 : 0,25= 44 24 : 0,5 = 48 15 : 0,25 = 60
Bài 3. 
- Gọi hs đọc đề bài.
- GV hướng dẫn làm mẫu như SGK
- Yêu cầu học sinh làm vào vở. Phát 4 tờ giấy A4 cho 4HS làm bài
- GV chấm vở - gọi 4HS dán bài làm lên bảng
- GV nhận xét - chốt kết quả
*Đáp án
- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân( theo mẫu)
- Theo dõi
- HS làm bài
- HS dán bài làm - lớp nhận xét
b) 7 : 5=
b) 7 : 5 = 
7
= 1,4
 ... --------------------------------------------------------------------------------------------------------------
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 Môn: Địa lí	Tiết 32
 Bài: Địa lí địa phương - Xã Mỹ Tân (tt)
 Ngày soạn: 10/4/2012
 Ngày dạy: 20/4/2012
I- Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân xã Mỹ Tân
II- Đồ dùng dạy - học:
- GV: Tranh, ảnh về dân cư và một số hoạt động sản xuất của người dân Mỹ Tân
- HS: SGK, vở, 
III- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Điều chỉnh
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng:
+ HS1: Nêu vị trí địa lí và giới hạn của xã Mỹ Tân?
+ HS2: Nêu một số đặc điểm về địa hình và khí hậu của xã Mỹ Tân?
- GV nhận xét - ghi điểm
3. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em sẽ cùng tìm hiểu về đặc điểm dân cư và hoạt động sản xuất của người dân xã Mỹ Tân
Hoạt động 1: Dân cư
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo gợi ý:
+ Dân số xã Mỹ Tân khoảng bao nhiêu người?
+ Dân cư chủ yếu là người dân tộc nào?
- Mời đại diện các nhóm trình bày
- GV nhận xét - kết luận: Dân số hiện nay của xã Mỹ Tân khoảng hơn 5000 người, người dân chủ yếu là dân tộc Kinh
Hoạt động 2: Hoạt động sản xuất
- GV yêu cầu HS thảo luận:
+ Nêu một số ngành sản xuất và sản phẩm của người dân xã Mỹ Tân
- Yêu cầu các nhóm trình bày
- GV nhận xét kết luận:
+ Một số ngành sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt thủy sản, buôn bán, 
+ Một số sản phẩm: Cá, heo, gà, vịt, lúa, xoài, cam, 
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS trình bày về đặc điểm dân cư và hoạt động sản xuất của người dân xã Mỹ Tân
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS xem lại bài, chuẩn bị bài Ôn tập cuối năm.
- Hát
- 2HS thực hiện - lớp nhận xét
- Theo dõi - ghi tựa
- HS thảo luận theo nhóm 5
- Đại diện 1 nhóm trình bày - lớp nhận xét
- Theo dõi
- HS thảo luận theo nhóm 4
- Đại diện 1 nhóm trình bày - lớp nhận xét
- Theo dõi
- 2HS trình bày - lớp nhận xét
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 Môn: Lịch sử	Tiết 32
 Bài: Lịch sử địa phương - Chiến thắng Ấp Bắc
 Ngày soạn: 10/4/2012
 Ngày dạy: 20/4/2012
I- Mục tiêu:
 Biết: 
- Ấp Bắc thuộc xã Tân Phú, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang. Ngày 02-01-1963 Chiến thắng Ấp Bắc, đánh bại chiến thuật “trực thăng vận” và “thiết xa vận” của Mỹ - Ngụy.
- Trình bày sơ lược diễn biến của chiến thắng Ấp Bắc
- Ý nghĩa của Chiến thắng Ấp Bắc
II- Đồ dùng dạy - học:
- GV: Sơ đồ chiến thắng Ấp Bắc
- HS: SGK, Vở, 
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Điều chỉnh
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng:
+ Trình bày sơ lược tiểu sử của Anh hùng Lực lượng vũ trang Ngô Văn Nhạc?
- GV nhận xét - ghi điểm
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Bài học hôm nay, các em sẽ biết được một chiến thắng oanh liệt của quân và dân ta trong phong trào chống Mỹ cứu nước, đó là chiến thắng Ấp Bắc
Hoạt động 1: Địa điểm, thời gian nơi diễn ra sự kiện
- GV cho HS nắm thông tin về địa điểm và thời gian diễn ra sự kiện.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2:
+ Ấp Bắc thuộc xã, huyện nào của tỉnh Tiền Giang?
+ Chiến thắng Ấp Bắc diễn ra vào thời gian nào?
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét - kết luận: Ấp Bắc thuộc xã Tân Phú huyện Cai Lậy, chiến thắng diễn ra vào ngày 2 - 1 - 1963
Hoạt động 2: Diễn biến
- GV cho HS nắm diễn biến của chiến thắng Ấp Bắc
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm 4, trình bày sơ lược của chiến thắng Ấp Bắc
- Mời đại diện 1 nhóm trình bày
- Gv nhận xét - kết luận:
- Hát
- 2HS thực hiện - lớp nhận xét
- Theo dõi - ghi tựa
- Theo dõi
- 2HS ngồi cạnh thảo luận
- 1HS trình bày - lớp nhận xét
- Theo dõi
- Theo dõi
- HS trao đổi trong nhóm và cử đại diện trình bày
- Đại diện 1 nhóm trình bày - lớp nhận xét
- Theo dõi
Trận đánh diễn ra từ 6 giờ sáng cho đến gần tối. Địch đã cho máy bay trút hàng chục tấn bom đạn, bắn hơn 1.000 quả đại bác vào Ấp Bắc. Quân và dân ta đã chiến đấu kiên cường, bẻ gãy 5 đợt tiến công của địch, giáng cho chúng những thiệt hại nặng nề. Với số quân ít hơn địch 10 lần, quân dân Ấp Bắc đã thắng lớn: loại khỏi vòng chiến đấu 450 tên địch, trong đó có 13 sĩ quan Mỹ có 1 thiếu tá; bắn rơi 6 máy bay, bắn bị thương 15 chiếc khác, bắn cháy 3 xe lội nước M.113, bắn chìm 1 tàu chiến, thu một số súng.
Hoạt động 3: Ý nghĩ của chiến thắng Ấp Bắc
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi, gợi ý: 
+ Chiến thắng Ấp Bắc có ý nghĩ như thế nào đối với công cuộc chống Mĩ cứu nước của quân và dân Tiền Giang nói riêng và cả nước nói chung ? 
- GV gọi HS trình bày
- GV nhận xét - kết luận: 
- 2HS ngồi cạnh thảo luận
- Vài HS trình bày - lớp nhận xét
- Theo dõi
Chiến thắng Ấp Bắc đã nêu cao tinh thần chiến đấu vô cùng anh dũng của đồng bào và chiến sĩ miền Nam, bước đầu đánh bại các chiến thuật “kỵ binh bay”, “thiết xa vận” và mở ra khả năng đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế Mỹ và bè lũ tay sai.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS trình bày lại địa điểm và thời gian diễn ra chiến thắng Ấp Bắc; Chiến thắng Ấp Bắc có ý nghĩ như thế nào?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS xem lại bài. Chuẩn bị Ôn tập cuối năm.
- 2HS trình bày - lớp nhận xét
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
Chiến thắng Ấp Bắc
Địa điểm : xã Tân Phú, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang 
Nơi diễn ra trận đánh lớn nhất miền Nam kể từ sau Hiệp định Giơ-ne-vơ vào ngày 02 tháng 01 năm 1963, báo hiệu sự sụp đổ của chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" mà Mỹ áp dụng trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Do thất bại nặng nề trong trận đánh, chúng cho pháo và máy bay ném bom vào trận địa Ấp Bắc, làm cháy trụi nhiều nhà của nhân dân. Mặc dù vậy, các mẹ, các chị vẫn nấu cơm tiếp tế cho bộ đội. Từ đấy đã vang lên những câu ca dao ca ngợi tấm lòng của người dân Ấp Bắc: 
"Bom rơi thì mặc bom rơi
Chị em Ấp Bắc vẫn khơi bếp hồng
Thổi nồi cơm dẻo thơm nồng
Giúp anh bộ đội no lòng đánh hăng"
2-1-1963 :Chiến thắng Ấp Bắc, đánh bại chiến thuật “trực thăng vận” và “thiết xa vận” của Mỹ - Ngụy 
Địch huy động một lực lượng hỗn hợp gồm ba tiểu đoàn thuộc sư đoàn 7 bộ binh, một tiểu đoàn thuộc lữ đòan dù Sài Gòn, hai đại đội biệt động quân, ba đại đội bảo an, ba đại đội dân vệ biệt kích, 13 xe thiết giáp lội nước M.113, 13 tàu chiến trên sông, 6 máy bay khu trục B26, 15 máy bay trực thăng và còn nhiều phương tiện vũ khí khác. 
Trận đánh diễn ra từ 6 giờ sáng cho đến gần tối. Địch đã cho máy bay trút hàng chục tấn bom đạn, bắn hơn 1.000 quả đại bác vào Ấp Bắc. Quân và dân ta đã chiến đấu kiên cường, bẻ gãy 5 đợt tiến công của địch, giáng cho chúng những thiệt hại nặng nề. Với số quân ít hơn địch 10 lần, quân dân Ấp Bắc đã thắng lớn: loại khỏi vòng chiến đấu 450 tên địch, trong đó có 13 sĩ quan Mỹ có 1 thiếu tá; bắn rơi 6 máy bay, bắn bị thương 15 chiếc khác, bắn cháy 3 xe lội nước M.113, bắn chìm 1 tàu chiến, thu một số súng. 
Phối hợp với đấu tranh vũ trang, ngay trong đêm quân giải phóng rút khỏi Ấp Bắc một cách an toàn, nhân dân Ấp Bắc cùng với một số xã lân cận kéo lên quận Cai Lậy đấu tranh chính trị, phản đối việc ném bom, bắn phá xóm làng, đòi nhà cầm quyền phải ngăn chặn các cuộc khủng bố để cho dân được yên ổn. 
Chiến thắng Ấp Bắc đã nêu cao tinh thần chiến đấu vô cùng anh dũng của đồng bào và chiến sĩ miền Nam, bước đầu đánh bại các chiến thuật “kỵ binh bay”, “thiết xa vận” và mở ra khả năng đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”. 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
HOAÏT ÑOÄNG TAÄP THEÅ TUAÀN 32
Ngaøy soaïn: 10/04/2011
Ngaøy daïy: 20/04/2011
I- Muïc tieâu:
- Baùo caùo tình hình lôùp tuaàn 32 vaø phöông höôùng tuaàn 33
- Giaùo duïc neà neáp lôùp.
- Giaùo duïc phoøng choáng caùc beänh muøa möa.
- GD an toaøn giao thoâng
III- Chuaån bò:
- Lôùp tröôûng – caùc toå tröôûng: Baûng baùo caùo nhaän xeùt tình hình tuaàn 32
- Phöông höôùng tuaàn 33.
- Taøi lieäu giaùo duïc ATGT vaø phoøng beänh muøa möa.
II- Caùc hoaït ñoäng chuû yeáu:
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
Ñieàu chænh
1- Hoaït ñoäng 1: Troø chôi taäp theå.
- GV toå chöùc cho HS chôi troø chôi yeâu thích
- Cho HS haùt caùc baøi haùt taäp theå ñaõ hoïc
2- Hoaït ñoäng 2: Baùo caùo tuaàn 32 vaø phöông höôùng tuaàn 33:
- Y/c ban caùn söï lôùp baùo caùo tình hình lôùp tuaàn 32
- Nhaän xeùt tình hình lôùp tuaàn 32
-Tuyeân döông nhöõng HS tích cöïc trong tuaàn 32
3- Hoaït ñoäng 3: Giaùo duïc noäi quy tröôøng lôùp:
- Nhaän xeùt tình hình thöïc hieän noäi quy tuaàn 32
- Nhaéc nhôû HS ñi hoïc ñuùng giôø, hoïc baøi laøm baøi ñaày ñuû tröôùc khi ñi hoïc, veä sinh saïch seõ tröôøng lôùp, giöõ veä sinh chung.
4- Hoaït ñoäng 4: Giaùo duïc ANGT vaø phoøng choáng caùc beänh.
- Tuyeân truyeàn GD ATGT
- Nhaän xeùt veà thöïc hieän phoøng choáng caùc beänh cuûa lôùp.
- Tuyeân truyeàn veà phoøng choáng dòch soát xuaát huyeát, caùc beänh ñöôøng ruoät.
5- Cuûng coá – daën doø:
- Neâu phöông höôùng nhieäm vuï tuaàn 32
+ Tieáp tuïc thöïc hieän toát vieäc hoïc taäp.
+ Thöïc hieän veä sinh tröôøng lôùp, chaêm soùc caây xanh
+ Thöïc hieän toát noäi quy tröôøng lôùp
+ Thöïc hieän ATGT vaø phoøng choáng dòch beänh.
- Daën doø HS thöïc hieän toát caùc phöông höôùng ñaõ ñeà ra.
- HS chôi troø chôi.
- Haùt taäp theå.
- Ban caùn söï lôùp laàn löôït leân baùo caùo tröôùc lôùp.
- Lôùp tröôûng baùo caùo thöïc hieän noäi quy cuûa lôùp tuaàn 32.
- Laéng nghe.
- Laéng nghe.
- Laéng nghe.
- Laéng nghe.
- Laéng nghe.
 Duyệt của Tổ khối trưởng	 Duyệt của Ban giám hiệu
-----------------------------------------------------	-------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------	------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------	-------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------	-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------	-------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------	------------------------------------------------------------------------------------------------------------------	-------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------	-------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 32.doc