Đạo Đức
Tiết 26: Em yêu hòa bình( Tiết 1).
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được những điều tốt đẹp do HB đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của HB trong cuộc sống hàng ngày.
- Yêu HB, tích cực tham gia các HĐ bảo vệ HB phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
* HS Khá giỏi: + Biết được ý nghĩa của hòa bình.
+ Biết trẻ em có quyền được sống HB và có trách nhiệm tham gia các HĐ bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng.
* GDBVMT: Tích cực tham gia các hoạt động xây dung hòa bình là thể hiện tình yêu đất nước.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN :
- Kĩ năng xác định giá trị (nhận thức được giá trị của hòa bình, yêu hòa bình).
- Kĩ năng hợp tác với bạn bè.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống ch.tranh ở VN và trên thế giới.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 26 THỨ TIẾT MễN BÀI DẠY ĐDDH HAI 28/2 1 Chào cờ 2 Đạo đức Em yờu hũa bỡnh . Phiếu TL. 3 Tập đọc Nghĩa thầy trũ Bảng phụ luyện đọc 4 Toỏn Nhõn số đo thời gian với một số. Phấn màu bảng phụ 5 Lịch sử Chiến thắng Điện Biờn Phủ trờn khụng Bản đồ VN. Tư liệu LS BA 1/3 1 Toỏn Chia số đo thời gian cho một số Phấn màu bảng phụ 2 Chớnh tả Nghe-viết: Lịch sử ngày quốc tế lao động Bảng phụ ghi nội dung BT 3 Luyện từ- Cõu MRVT: Truyền thống Bảng phụ 4 Khoa học Cơ quan sinh sản của thực vật cú hoa Tranh SGK, một số hoa Phiếu BT 5 TD Của GV chuyờn TƯ 2/3 1 Toỏn Luyện tập Phấn màu bảng phụ 2 Địa lớ Chõu Phi (tt) Tranh SGK,bản đồ 3 Kể chuyện Kể chuyện đó nghe, đó đọc Truyện 4 Tập đọc Hội thổi cơm thi ở Đồng Võn Bảng phụ luyện đọc 5 Kĩ thuật Lắp xe ben. MHLG NĂM 3/3 1 Tập làm văn Tập viết đoạn đối thoại Bảng phụ 2 Toỏn Luyện tập chung Phấn màu bảng phụ 3 Luyện từ-Cõu Luyện tập thay thế từ ngữ để liờn kết cõu Phiếu BT, bảng phụ 4 Mĩ thuật Vẽ trang trớ Tập kẻ kiểu chữ in hoa nột thanh nột đậm Mẫu chữ 5 TD Của GV chuyờn SÁU 4/3 1 Toỏn Vận tốc Phấn màu bảng phụ 2 Tập làm văn Trả bài văn tả đồ vật Bảng phụ 3 Khoa học Sự sinh sản của thực vật cú hoa Một số hoa 4 Âm nhạc Học hỏt bài: Em vẫn nhớ trường xưa Bảng phụ 5 SHTT Thứ hai ngày 1 thỏng 2 năm 2011 Đạo Đức Tiết 26: Em yêu hòa bình( Tiết 1). I. MỤC TIấU : - Nêu được những điều tốt đẹp do HB đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của HB trong cuộc sống hàng ngày. - Yêu HB, tích cực tham gia các HĐ bảo vệ HB phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. * HS Khá giỏi: + Biết được ý nghĩa của hòa bình. + Biết trẻ em có quyền được sống HB và có trách nhiệm tham gia các HĐ bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng. * GDBVMT: Tích cực tham gia các hoạt động xây dung hòa bình là thể hiện tình yêu đất nước. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN : - Kĩ năng xỏc định giỏ trị (nhận thức được giỏ trị của hũa bỡnh, yờu hũa bỡnh). - Kĩ năng hợp tỏc với bạn bố. - Kĩ năng đảm nhận trỏch nhiệm. Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin về cỏc hoạt động bảo vệ hũa bỡnh, chống ch.tranh ở VN và trờn thế giới. - Kĩ năng trỡnh bày suy nghĩ/ ý nghĩ về hũa bỡnh và bảo vệ hũa bỡnh. III. CÁC PP KĨ THUẬT DẠY HỌC - Thảo luận nhũm. - Động nóo. - Trỡnh bày 1 phỳt. - Đúng vai. - Dự ỏn - Phũng tranh. - Hoàn tất một nhiệm vụ. IV. PHƯƠNG TIỆN dạy học: * Lấy chứng cứ 1,2 của nhận xét 8 - Tranh như SGK phúng to. - Phiếu bài tập. V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1. Kiểm tra sự chuẩn bị. 2. Thực hành. * Hoạt động1: Hoạt động khởi động - ? Loài chim nào là biểu tượng cho hoà bình? - GV cho HS hát bài “ Cánh chim hoà bình” * Hoạt động 2: Tìm hiểu các thông tin - GV cho HS đọc các thông tin trong SGK. - GV chia nhóm HS . - GV cho HS thảo luận câu hỏi: ? Em có nhận xét gì về cuộc sống của người dân, đặc biệt là trẻ em ở các vùng có chiến tranh? ? Những hậu quả mà chiến tranh để lại? ? Để thế giới được sống trong hoà bình chúng ta cần phải làm gì? - GV cho đại diện HS trình bày. - GV kết luận:Chiến tranh gây ra nhiều đau thương, mất mát: Đã có bao nhiêu người vô tội bị chết, trẻ em thất học, người dân đói khổ. * Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến: - GV cho HS đọc bài tập 1 . - GV kết luận: Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình. * Hoạt động 4: Hành động nào đúng. - GV cho HS làm bài tập trong SGK - GV cho HS trình bày. - GV kết luận: Ngay trong những hành động nhỏ trong cuộc sống, các em cần giữ thái độ hoà nhã, đoàn kết. * Hoạt động 5: GV cho HS làm bài tập 3 - GV cho HS trình bày 3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ. - Cho HS đọc ghi nhớ. - Dặn HS chuẩn bị bài thực hành. - Loài chim bồ câu được lấy làm biểu tượng cho sự hoà bình. - HS hát - Cuộc sống khổ cực, nhà cửa bị tàn phá, trẻ em bị thương tật... - Cướp đi nhiều sinh mạng, nhà cửa bị cháy, cầu cống đường sá bị phá. -Sát cánh cùng nhân dân thế giới bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. a Tán thành - b Không tán thành - c không tán thành - d Tán thành - b, c, e, i - HS trả lời câu hỏi: Em đã tham gia những hoạt động nào trong những hoạt động vì hoà bình đó? - Em có thể tham gia vào những hoạt động nào? Tập đọc Tiết 51: Nghĩa thầy trò. I. MỤC TIấU: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu. - Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. CHUẨN BỊ : - Tranh minh hoạ trang SGK . - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: GV HS 1. Bài cũ: - HS đọc và nêu ND bài “Cửa sông” - GV nhận xét, rút kinh nghiệm chung. 2. Bài mới: a/ Luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc Chia bài thành 3 đoạn: - Đoạn 1: Từ sáng sớm...mang ơn rất nặng. - Đoạn 2: Các môn sinh...tạ ơn thầy - Đoạn 3: Còn lại + Luyện đọc từ: học trò, dâng, theo, vỡ lòng... +Luyện đọc câu: Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu/ trước sân nhà cụ giáo Chu/để mừng thọ thầy.// - GV đọc mẫu toàn bài. * Tìm hiểu nội dung: ? Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? ? Việc làm đó thể hiện điều gì? ? Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu? ? Tình cảm cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy mình thuở vỡ lòng như thế nào? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó? ? Những thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu? ? Em hiểu nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ trên như thế nào? ? Em còn biết những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nào có nội dung tương tự? ? Qua phần tìm hiểu, em hãy cho biết bài văn nói lên điều gì? b/ Luyện đọc diễn cảm: ? Qua tìm hiểu ND, hãy cho biết : Để đọc diễn cảm bài đọc này ta cần đọc với giọng như thế nào? - YC một tốp hs đọc nối tiếp cả bài. - GV HD mẫu cách đọc diễn cảm đoạn: “Từ sáng sớm...đồng thanh dạ ran” - HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này. - Thi đọc diễn cảm trước lớp: GV gọi đại diện mỗi nhóm một em lên thi đọc, YC các hs khác lắng nghe để nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò. - HS nêu lại nội dung của bài đọc, HD hs tự liên hệ thêm.... - GV nhận xét tiết học: tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt. - GV nhắc hs về nhà tự luyện đọc tiếp và chuẩn bị cho bài sau: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. - HS đọc và nêu ND bài “ Cửa sông”. - HS nhận xét. + 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc + 3 HS đọc nối tiếp . Nối tiếp lần 1: Tìm từ cần luyện đọc. . Nối tiếp lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ: cụ giáo Chu, môn sinh, vái, tạ, cụ đồ, vỡ lòng, sập, áo dài thâm) + HS luyện đọc từ + Luyện đọc câu - Nghe và đọc thầm theo. + Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để mừng thọ thầy. +Việc làm đó thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy. +Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu đông đủ. +Thầy giáo Chu rất tôn trọng cụ đồ đã dạy thầy từ thủa vỡ lòng.Lạy thầy! Hôm nay con đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy. +Tiên học lễ hậu học văn.Muốn học tri thức, phải bắt đầu từ lễ nghĩa, kỉ luật. +Uống nước nhớ nguồn.Tôn sư trọng đạo; Nhất tự vi sư bán tự vi sư. Không thầy đố mày làm nên... +Bài văn ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. - HS nhận xét cách đọc cho nhau, Gv lưu ý thêm. - HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này. - 1 vài hs đọc trước lớp, gv sửa luôn cách đọc cho hs. - HS đọc diễn cảm trong nhóm. - HS đưa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất. TOAÙN Tiết 126: Nhân số đo thời gian I. MỤC TIấU: Giúp HS biết : +Thực hiện các phép nhân số đo thời gian với một số. +Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế. II. CHUẨN BỊ : - Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1. KTBC: cho 2 HS lên bảng làm bài. - Gv cho HS nhận xét chữa. 2.Bài mới. a. Hướng dẫn thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số . * Ví dụ1: GV cho HS đọc ? Trung bình người thợ làm xong một sản phẩm thì hết bao lâu? ? Vậy muốn biết làm 3 sản phẩm như thế hết bao lâu chúng ta phải làm phép tính gì? - GVKL và nhận xét các cách HS đưa ra. ? Vậy 1giờ10 phút nhân 3 bằng bao nhiêu giờ, bao nhiêu phút? ? Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian có nhiều đơn vị với một số ta thực hiện phép nhân như thế nào? * Ví dụ 2: GV cho HS đọc. ? Để biết một tuần lễ Hạnh học ở trường bao nhiêu thời gian chúng ta phải thực hiện phép tính gì? - GV yêu cầu hS đặt tính để thực hiện. ? Em có NX gì về KQ ở phép nhân trên? ? Khi đổi 75 phút thành 1giờ15phút thì kết quả của phép nhân trên là bao nhiêu thời gian. ? Khi TH phép nhân số đo thời gian với một số, nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn 60 thì ta cần làm gì? b. Luyện tập: GV cho HS đọc bài toán, cho HS làm bài và chữa. - Gv cho HS nhận xét chữa. 3.Củng cố dặn dò - GV cho HS nêu lại cách tính - GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau: Chia xố đo thời gian cho 1 số. - 2 HS chữa bài - HS nhận xét - HS đọc ví dụ - HS thảo luận nêu cách thực hiện. * Đổi ra số đo có một đơn vị ( phút hoặc giờ) rồi nhân. * Nhân số giờ riêng, số phút riêng rồi cộng các kết quả lại. 1giờ 10 phút 5 = 15giờ75phút 1giờ10 phút nhân 3 bằng 3 giờ 30 phút - Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian có nhiều đơn vị với một số ta thực hiện phép nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đo đó. - 2HS đọc - Để biết một tuần lễ Hạnh học ở trường bao nhiêu thời gian chúng ta phải thực hiện phép tính nhân: 3giờ15phút 5 3giờ 15phút 5 15giờ75phút +75phút lớn hơn 60 phút, tức là lớn hơn 1giờ, có thể đổi thành 1giờ15phút. + Khi đó ta có 3giờ 15phút nhân 5giờ 16phút bằng 16giờ 15phút. + Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số, nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn 60 thì ta cần chuyển sang đơn vị lớn hơn liền kề. - HS đọc bài và làm bài. - HS dưới lớp đổi vở kiểm tra chéo. Lịch sử Bài 26: Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không. I. MỤC TIấU: HS biết: cuối năm 1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta. - Quân và dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ trên không”. II. CHUẨN BỊ: - Ảnh tư liệu về cuộc - Phiếu học tập của HS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1. KTBC:GV cho HS nêu ý nghĩa của Cuộc tiến công và nổi dậy tết ... . Luyện tập thực hành Bài 1: GV cho HS đọc đề toán. - GV cho HS tính và chữa bài. - GV cho HS nhận xét. Bài 2: GV cho HS đọc bài và chữa bài - GV cho HS nhận xét chữa 4. Củng cố dặn dò. - Cho HS nhắc lại kết luận. - Nhận xét giờ.Dặn HS về làm BT3 và chuẩn bị bài sau: Luyện tập. - 2 HS chữa bài. - HS nhận xét chữa bài. - HS đọc đề toán. - HS đọc bài toán. - Thực hiện phép chia 170 : 4 - Một HS lên trình bày. Trung bình mỗi giờ ôtô đi được là: 170 : 4 = 42,5 (km/giờ) Đáp số: 42,5km/giờ Nghĩa là mỗi giờ ôtô đi được 42,5 km. - Là quãng đường đi được -Là thời gian ôtô đi hết 170 km - Là vận tốc của ôtô. v = s : t Bài 2. - HS đọc đề toán, tóm tắt: s =60m, t =10giây, v = ? - HS giải và nêu lại quy tắc tính vận tốc. - HS đọc đề toán và tóm tắt. Vận tốc của người đi xe máy đó là: 105 : 3 = 35 (km/giờ) Đáp số: 35km/giờ - HS đọc bài toán và giải. Vận tốc của máy bay là: 1800 : 2,5 = 720 (km/giờ) Đáp số: 720 km/giờ Tập làm văn Tiết 52: Trả bài văn tả đồ vật. I. MỤC TIấU: - Biết rút kinh nghiệm và sủa lỗi trong bài. - Viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn. II.CHUẨN BỊ : III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Bài mới - GV chép đề bài lên bảng a)GV nhận xét kết quả bài làm. +Về nội dung: Ưu điểm: GV nêu những ưu điểm của HS về việc nắm đúng yêu cầu, bố cục, diễn đạt câu, ý, dùng từ giầu hình ảnh, hình thức trình bày bài .................................................................................................................................................................................................................................................................................... .Hạn chế: .................................................................................................................................................................................................................................................................................... +Về hình thức trình bày, chính tả, dùng từ, đặt câu, bố cục. .Ưu điểm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................. -Hạn chế: ................................................................................................................................................................................................................................................................................. GV đưa dẫn chứng cụ thể về lỗi tránh nói chung chung, tránh nêu tên). - GV đưa bảng phụ đã ghi các loại lỗi tiêu biểu HS mắc nhiều, hướng dẫn các em cách sửa lỗi để bài viết không chỉ đúng mà hay. b)GV trả bài kiểm tra. GV lưu ý về các loại lỗi mà HS cần chú ý khi tự sửa lỗi. c) HS tự chữa lỗi: Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV nhắc lại yêu cầu. - Cho HS làm bài và trình bày. - GV nhận xét và khen những HS viết được đoạn văn hay so với đoạn văn cũ. d) GV đọc 1 số bài văn hay - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn, CB bài sau: Ôn tập về tả cây cối. Khoa hoc Tiết 52: Sự sinh sản của thực vật có hoa. I.MỤC TIấU : Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ ccôn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió II. CHUẨN BỊ: III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV nhận xét . 2. Bài mới. * Hoạt động1: Sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. - GV cho HS làm bài tập. - Gv cho HS trình bày. ? Thế nào là sự thụ phấn? ?Thế nào là sự thụ tinh? ? Hạt và quả được hình thành như thế nào? - Gv chỉ tranh minh hoạ và giảng giải. * Hoạt động 2: Chơi trò chơi. - GV cho HS đọc hướng dẫn trò shơi trong SGK. - GV cho HS chơi theo 2 nhóm. - GV cho HS nhận xét phần kết quả của từng đội. - Gv chốt lại. * Hoạt động3: Hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió. - GV cho HS thảo luận. - GV cho HS trình bày. 3. Củng cố dặn dò. - GV cho HS đọc ghi nhớ - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Cây con mọc lên từ hạt. - HS nhận phiếu và làm bài. - Sự thụ phấn là hiện tượng đầu nhuỵ nhận được những hạt phấn của nhị. - Là hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn. - Noãn phát triển thành hạt, Bầu nhuỵ phát triển thành quả chứa hạt. - HS các nhóm chơi thi - Các loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng thường có mầu sắc sặc sỡ hoặc hương thơm hấp dẫn côn trùng. Ngược lại các loài hoa thụ phấn nhờ gió không mang mầu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường nhỏ hoặc không có như ngô, lúa, các cây họ đậu. Aõm nhaùc (tieỏt 26) Hoùc haựt baứi : EM VAÃN NHễÙ TRệễỉNG XệA I. MUẽC TIEÂU : - Bieỏt haựt theo giai ủieọu vaứ lụứi ca. - Bieỏt haựt keỏt hụùp voó tay hoaởc goừ ủeọm theo baứi haựt. *Bieỏt goừ ủeọm theo phaựch, theo nhũp. TTHCM: Giỏo dục học sinh tỡnh yờu với mỏi trường lũng gắn bú với quờ hương và tinh thần quyết tõm học giỏi thành tài để sau này gúp cụng xõy dựng đất nước giàu mạnh theo lời Bỏc Hồ dạy. II. CHUAÅN Bề : 1. Giaựo vieõn : - Taọp ủaứn , haựt chuaồn baứi em vaón nhụự trửụứng xửa. - Nhaùc cuù quen duứng . - ẹúa nhaùc baứi Em vaón nhụự trửụứng xửa . 2. Hoùc sinh : -SGK aõm nhaùc 5. - Nhaùc cuù goừ . III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC : 1. Khụỷi ủoọng : (1’) Haựt . 2. Baứi cuừ : (3’) Õn taọp baứi haựt: Maứu xanh queõ hửụng . 3. Baứi mụựi : (27’) Hoùc haựt baứi : Em vaón nhụự trửụứng xửa. a) Giụựi thieọu baứi : Neõu muùc ủớch , yeõu caàu caàn ủaùt cuỷa tieỏt hoùc . b) Caực hoaùt ủoọng : Hoaùt ủoọng 1 : Hoùc haựt baứi em vaón nhụự trửụứng xửa. MT : Giuựp HS haựt ủuựng giai ủieọu , lụứi ca baứi haựt . PP : ẹaứm thoaùi , thửùc haứnh , giaỷng giaỷi Giụựi thieọu baứi haựt : Sửỷ duùng tranh aỷnh veà ngoõi trửụứng ủeồ giụựi thieọu vaứi neựt veà baứi haựt - Daùy baứi haựt tửứng caõu , chuự yự nhửừng choó luyeỏn vaứ ngaõn daứi . Hoaùt ủoọng lụựp . - ẹoùc lụứi ca baứi haựt . - Haựt theo . Hoaùt ủoọng 2 : Haựt keỏt hụùp goừ thanh phaựch . MT : Giuựp HS haựt baứi haựt keỏt hụùp goừ thanh phaựch , vaọn ủoọng phuù hoùa . PP : Trửùc quan , giaỷng giaỷi , thửùc haứnh . Hoaùt ủoọng lụựp . - Haựt keỏt hụùp goừ thanh phaựch . - Haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng taùi choó . 4. Cuỷng coỏ : (3’) - Cho HS phaựt bieồu caỷm nhaọn cuỷa mỡnh khi haựt baứi haựt . ( Baứi haựt theồ hieọn tỡnh caỷm thieỏt tha , trỡu meỏn ; giai ủieọu nheù nhaứng , meàm maùi ) - Giaựo duùc HS caỷm nhaọn nhửừng hỡnh tửụùng ủeùp trong baứi haựt . TTHCM: Hóy núi tỡnh cảm của cỏc em đối với mỏi trường? Cỏc em sẽ làm gỡ ở hụm nay, để mai sau giỳp ớch đất nước? 5. Daởn doứ : (1’) - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc . - Õn laùi baứi haựt ụỷ nhaứ . Thể dục Tiết 51: Tâng cầu. Ném bóng trúng đích. Trò chơi: "Chuyền và bắt bóng tiếp sức " I. Mục tiêu: - Ôn một số nội dung môn thể thao tư chọn, học ném bóng150g trúng đích cố định ( chưa cần trúng đích, chỉ cần đúng tư thế và ném bóng đi) và tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay; vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia. - Học trò chơi: "Chuyền và bắt bóng tiếp sức.". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. CHUẩN Bị: * Lấy chứng cứ 2,3 (NX 8), 1( NX 9) - Còi, kẻ sân chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: - GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Yêu cầu HS tập các động tác khởi động - Tập bài thể dục phát triển chung 2. Phần cơ bản: Môn thể thao tự chọn a.Ném bóng: - Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay, cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua kheo chân. GV hướng dẫn kĩ thuật thao tác b. Ôn tập ném bóng trúng địch GV kẻ sân – hương dẫn kĩ thuật ném bóng 2. - Học chơi trò chơi : "Chuyển và bắt bóng tiếp sức" GV phổ biến luật chơi hướng dẫn học sinh chơi thử. Gọi HS lên chơi thử GV quan sát hướng dẫn học sinh chơi GV yêu cầu HS chơi an toàn , đúng luật 3. Phần kết thúc:- Cho HS thả lỏng. - Hát 1bài theo nhịp vỗ tay. - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét tiết học, dặn dò. 6-10’ 18-22’ 14-16' 3 -4' 11 -12' 5- 6' 4-5’ HS tập hợp điểm số, báo cáo. Tập các động tác khởi động, Xoay các khớp, chạy nhẹ tại chỗ HS tập luyện theo đội hình hàng ngang. + GV nêu tên động tác, GV hoặc 1, 2 HS làm mẫu. + HS tập đồng loạt theo từng hàng. -HS ôn tập theo tổ Lớp chia thành 4 nhóm luyện tập - GV nêu tên trò chơi, cho HS làm mẫu.Cả lớp theo dõi Lần lượt từng học sinh lên thực hành ném bóng * * * * * * - Cả lớp chạy đều (theo thứ tự 1,2,3,4...) thành vòng tròn lớn sau khép thành vòng tròn nhỏ. Thể dục Tiết 52: Tâng cầu. Ném bóng trúng đích. Trò chơi: "Chuyền và bắt bóng tiếp sức” I. Mục tiêu: - Ôn một số nội dung môn thể thao tư chọn, học ném bóng150g trúng đích cố định ( chưa cần trúng đích, chỉ cần đúng tư thế và ném bóng đi) và tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay; vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia. - Học trò chơi: "Chuyền và bắt bóng tiếp sức.". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. CHUẩN Bị: * Lấy chứng cứ 2,3 (NX 8), 1( NX 9) - Còi, kẻ sân chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: - GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Yêu cầu HS tập các động tác khởi động - Tập bài thể dục phát triển chung 2. Phần cơ bản: Môn thể thao tự chọn a.Ném bóng: - Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay, cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua kheo chân. GV hướng dẫn kĩ thuật thao tác b. Ôn tập ném bóng trúng địch GV kẻ sân – hương dẫn kĩ thuật ném bóng 2. - Học chơi trò chơi : "Chuyển và bắt bóng tiếp sức" GV phổ biến luật chơi hướng dẫn học sinh chơi thử. Gọi HS lên chơi thử GV quan sát hướng dẫn học sinh chơi GV yêu cầu HS chơi an toàn , đúng luật 3. Phần kết thúc:- Cho HS thả lỏng. - Hát 1bài theo nhịp vỗ tay. - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét tiết học, dặn dò. 6-10’ 18-22’ 14-16' 3 -4' 11 -12' 5- 6' 4-5’ HS tập hợp điểm số, báo cáo. Tập các động tác khởi động, Xoay các khớp, chạy nhẹ tại chỗ HS tập luyện theo đội hình hàng ngang. + GV nêu tên động tác, GV hoặc 1, 2 HS làm mẫu. + HS tập đồng loạt theo từng hàng. -HS ôn tập theo tổ Lớp chia thành 4 nhóm luyện tập - GV nêu tên trò chơi, cho HS làm mẫu.Cả lớp theo dõi Lần lượt từng học sinh lên thực hành ném bóng * * * * * * - Cả lớp chạy đều (theo thứ tự 1,2,3,4...) thành vòng tròn lớn sau khép thành vòng tròn nhỏ.
Tài liệu đính kèm: