I. Mục tiêu: - Giúp học sinh:
1. Đọc: Biết đọc diễn cảm toàn bài .
2. Hiểu: - Hiểu ý nghĩa tình bạn đẹp của Ma- ri- ô và Giu- li- ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma- ri- ô ; trả lời được các câu hỏi trong SGK
3. GDHS : Tính ân cần , chân thành với bạn .
*KNS
- Kĩ năng tự nhận thức ( nhận thức về mình về phẩm chất cao thượng ).
- Kĩ năng Giao tiếp, ứng xử phù hợp;
- Kĩ năng kiểm soát cảm xúc .
- Kĩ năng quyết định
II. Đồ dùng Dạy- Học: Tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc/Sgk
III. Các phương pháp dạy học tích cực : - Đọc sáng tạo ; trao đổi thảo luận .
IV. Hoạt động Dạy- Học chủ yếu.
TUẦN 29 Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2012 Tập đọc Tiết : 57 MỘT VỤ ĐẮM TÀU (KNS) I. Mục tiêu: - Giúp học sinh: 1. Đọc: Biết đọc diễn cảm toàn bài . 2. Hiểu: - Hiểu ý nghĩa tình bạn đẹp của Ma- ri- ô và Giu- li- ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma- ri- ô ; trả lời được các câu hỏi trong SGK 3. GDHS : Tính ân cần , chân thành với bạn . *KNS - Kĩ năng tự nhận thức ( nhận thức về mình về phẩm chất cao thượng ). - Kĩ năng Giao tiếp, ứng xử phù hợp; - Kĩ năng kiểm soát cảm xúc . - Kĩ năng quyết định II. Đồ dùng Dạy- Học: Tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc/Sgk III. Các phương pháp dạy học tích cực : - Đọc sáng tạo ; trao đổi thảo luận . IV. Hoạt động Dạy- Học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: - Chủ điểm: Nam và nữ... B. Bài mới: Giới thiệu bài , ghi mục lên bảng . 1/Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Khám phá - Chia 5 đoạn: +Đoạn 1: Từ đầu đến họ hàng +Đoạn 2: Tiếp theo đến băng cho bạn +Đoạn 3: Tiếp theo đến hỗn loạn +Đoạn 4: Tiếp theo đến tuyệt vọng +Đoạn 5: Phần còn lại - Lưu ý cách đọc từng đoạn ( tham khảo Sgv- 180) - GV đọc mẫu toàn bài b. Kết nối : Câu hỏi /Sgk- 109.Gợi ý Câu 1: Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta? *.Rút ý 1: Hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta. Câu 2: Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương? *.Rút ý 2: Sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta. Câu3: Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé? Câu4: Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong chuyện? *.Rút ý 3: Sự hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô. *. Đàm thoại rút nội dung : như ở yêu cầu c/ Thực hành : -Mời HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ : Chiếc xuồng cuối cùngđến hết trong nhóm. -Thi đọc diễn cảm. -Cả lớp và GV nhận xét. 3/Vần dụng: - Dặn luyện đọc ở nhà.Đọc trước bài: Con gái - Quan sát tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc/Sgk, nói về nội dung tranh - Nói về nhận thức của em về chủ điểm - 1, 2 HS đọc cả bài - Đọc nối tiềp đoạn ( 2, 3 lần) + Chú ý đọc đúng( như mục tiêu) + Nêu nghĩa các từ ngữ trong chú giải/109 - Luyện đọc theo cặp; nối tiếp nhau đọc cả bài (Chú ý cách đọc từng đoạn theo yêu cầu của GV) - Dựa vào bài đọc/Sgk- 108, tìm hiểu bài theo từng câu hỏi và gợi ý của GV Câu 1: Ma-ri-ô: bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta: đang trên đường về nhà gặp lại bố mẹ Câu 2 ...hốt hoảng chạy lại...băng cho bạn Câu3 : Ma-ri-ô có tấm lòng cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn Câu 4 : Ma-ri-ô,1bạn trai kín đáo, cao thượng,...Giu-li-ét-ta:1bạn gái tốt bụng, t/cảm.. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. TOÁN Tiết 141 ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (tiếp theo ) I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Tiếp tục củng cố về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số - Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự . - Bài tập cần làm : 1,2,4 và 5a . II. Đồ dùng Dạy- Học: Bảng phụ, bảng con, SGK III. Hoạt động Dạy- Học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - Kiểm tra 2 HS B. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học 1/ Hướng dẫn ôn tập: Bài tập 1: Yêu cầu HS tự làm bài Bài tập 2: Yêu cầu HS giải thích cụ thể cách làm Bài tập 3: ? Làm thế nào để tìm được các PS bằng nhau? - Lưu ý HS vận dụng tính chất cơ bản của phân số Bài tập 4: ? Muốn so sánh hai PS có cùng/khác MS; cùng TS ta làm thế nào? Bài tập 5: Yêu cầu HS giải thích rõ cách sắp xếp theo thứ tự Theo dõi, chấm chữa bài 2/Củng cố- Dặn dò: - Làm các bài trong VBT - Chuẩn bị bài: Ôn tập về số thập phân . - Chữa bài 2; 3/VBT Các bài tập 1; 2; 3; 4; 5/ Sgk-1 49; 150 Bài 1: Khoanh vào D Bài 2: Khoanh vào B Vì số viên bi là 20 x = 5; chính là số viên bi màu đỏ Bài 3: Làm bài trên bảng con, đính bài nhận xét Kết quả: Bài 4: Nêu lại cách so sánh PS có cùng/khác MS; cùng TS. Làm bài vào vở, giải thích Kết quả: a) ; b) ; c) - Bài 5: Làm vào vở, 2 HS làm bài trên bảng nhóm, giải thích cách làm Kết quả: a/ b/ Chính tả (nhớ – viết) Tiết : 29 ĐẤT NƯỚC I/ Mục tiêu: -Nhớ, viết đúng CT 3 khổ thơ cuối bài Đất nước. -Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó. II/ Đồ dùng daỵ học: -Ba tờ phiếu kẻ bảng phân loại để học sinh làm bài tập 2. -Bút dạ, bảng nhóm. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài. 2.Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS nhớ – viết: \ - Mời 1-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ. - Cho HS cả lớp nhẩm lại 3 khổ thơ để ghi nhớ. - GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai -Nêu nội dung chính của bài thơ? -GV hướng dẫn HS cách trình bày bài: +Bài gồm mấy khổ thơ? +Trình bày các dòng thơ như thế nào? +Những chữ nào phải viết hoa? -HS tự nhớ và viết bài. -Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài. -GV thu một số bài để chấm. -GV nhận xét. - HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung. - HS nhẩm lại bài. -HS trả lời câu hỏi để nhớ cách trình bày. - HS viết bài. - HS soát bài. - HS còn lại đổi vở soát lỗi 2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: - Mời một HS nêu yêu cầu. - GV cho HS làm bài. Gạch dưới những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng ; nêu cách viết hoa các cụm từ đó. - GV phát phiếu riêng cho 3 HS làm bài. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. GV mời 3 HS làm bài trên phiếu, dán bài trên bảng lớp. - Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng. * Bài tập 3: - Mời một HS nêu yêu cầu. - GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài theo nhóm 7. - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng. 3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. *Lời giải: a) Các cụm từ: -Chỉ huân chương: Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động. -Chỉ danh hiệu: Anh hùng Lao động. -Chỉ giải thưởng: Giải thưởng Hồ Chí Minh. b) NX về cách viết hoa: Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành các tên này đều được viết hoa. Nếu trong cụm từ có tên riêng chỉ người thì viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người. *Lời giải: Anh hùng / Lực lượng vũ trang nhân dân Bà mẹ / Việt Nam / Anh hùng ĐẠO ĐỨC tiết 29 GIỮ GÌN TRƯỜNG, LỚP SẠCH, ĐẸP (Thay thế nội dung giảm tải) I/ Mục tiêu: - Nhận biết được thế nào là lớp học sạch, sẽ - Tác dụng của việc giữ lớp học sạch, đẹp đối với sức khoẻ và học tập - Làm một số công việc đơn giản để giữ gìn lớp học sạch đẹp II/ Chuẩn bị: GV chuẩn bị: - Sưu tầm một số ví dụ HS chuẩn bị: - Hình minh hoạ SGK III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS I.Khởi động: 5 phút - Bắt bài hát - Giới thiệu vào bài mới II.Dạy học bài mới: 1.Giới thiệu bài: (Ghi đề bài) 2.Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động 1: 15 phút Quan sát theo cặp sgk trang 36 và trả lời theo các câu hỏi sau 1) Bức tranh 1 các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì ? 2) Bức tranh 2: Các bạn đang làm gì ? Sử dụng dụng cụ gì ? -Lớp học em đã sạch chưa ? -Lớp em có những góc tranh trí như trong tranh 37 sgk không? -Bàn ghế xếp ngay ngắn chưa ? -Em có viết bậy lên bậy lên bàn , bảng , tường không -Em phải làm gì để cho lớp sạch đẹp GV kết luận : Để lớp học sạch đẹp mỗi Hs luôn có ý thức giữ lớp sạch đẹp và tham gia những hoạt động làm cho lớp học sạch , đẹp Hoạt động 2: 15 phút Thảo luận và thực hành -Chia nhóm để lao động giữ sạch lớp sạch đẹp. -Tổng kết tiết học - Hát múa tập thể Quan sát tranh và thảo luận nhóm 2 - Thảo luận, đại diện trình bày *HS làm việc theo GV hướng dẫn - Gọi một số hs trả lời trứớc lớp - Nghe hiểu - Thảo luận nhóm đôi - Đại diện trình bày - Nhận xét bổ sung - Chuẩn bị bài sau ********************************************** LINH HOẠT Luyện chữ viết I/Mục tiêu : HS năng khiếu viết được theo mẫu chữ hiện hành và viết chữ nét thanh nét đậm . Trình bài đúng bài viết : 1 bài viết mẫu chữ quy định, 1 bài viết mẫu chữ sáng tạo(khoảng 25 phút/bài). Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên trì , chính xác ( không viết sai chính tả) ; ý thức giữ vở sạch sẽ . II/Đồ dùng dạy – học : GV : Mẫu chữ viết hoa ( quy định, sáng tạo – bảng phụ) HS : Vở tập viết, bảng con và phấn. III/Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra việc thực hiện bài luyện viết ở nhà. -Nhận xét chung , đánh giá về chữ viết, trình bày, sự tiến bộ của HS. B.Bài mới : 1) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học. 2)Hướng dẫn viết bảng con: GV yêu cầu HS nhắc lại cách viết chữ hoa, chữ thường (độ cao con chữ). HS đọc bài trước lớp . GV hướng dẫn viết mẫu lên bảng lớp (HS theo dõi). HS luyện viết bảng con một số viết hoa có trong bài . a)Luyện viết chữ hoa: -Tìm chữ hoa có trong bài Thiên đường của phụ nữ -GV viết mẫu, kết hợp nhắc cách viết nét chữ của các con chữ . b)Hướng dẫn viết từ ứng dụng c)Luyện viết đoạn văn ứng dụng : (quy định) -Nội dung : tả vẻ đẹp của cây gạo . -HS nêu . - HS nêu -Viết bảng con: C,T,B,A,N,P, M -1 học sinh đọc -Học sinh viết bảng con. -Học sinh đọc từ ứng dụng ǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮǮ Thiên đường của phụ nữ Thành phố Giu-chi-tan nằm ở phía nam Mê-hi-cô là thiên đường của phụ nữ ở đây, đàn ông có vẻ mảnh mai, còn đàn bà lại đẫy đà, mạnh mẽ trong mỗi gia đình, khi một đứa bé sinh ra là phái đẹp thì cả nhà nhảy cẫng lên vì vui sướng, hết lời tạ ơn đấng tối cao . Điều đáng nói là những đặc quyền đặc lợi của phụ nữ trong bậc thang xã hội Giu-chi-tan , đứng trên hết là phụ nữ, kế đó là những người giả trang phụ nữ, còn ở nấc cuối cùng là đàn ông điều này thể hiện trong nhiều phong tập quán của xã hội chẳng hạn, muốn tham gia một lễ hội, đàn ông phải đưược một phụ nữ mời và giá vé vào cửa là 20 pê-xô dành cho phụ nữ chính cống hoặc những chàng trai giả gái, còn đàn ông : 7 ... áy bay trực thăng theo mẫu . Máy bay lắp tương đối chắc chắn - Rèn luyện tính cẩn thận trong thao tác lắp , tháo các chi tiết của máy bay trực thăng II. CHUẨN BỊ : GV : Mẫu máy bay đã lắp sẵn _ Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật HS Xem trước bài PP : Thảo luận . quan sát , động não III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP : 1. Bài cũ : HS Nêu ghi nhớ tiết trước 2. Bài mới : a. Hoạt động 1 : HS hoàn thành sản phẩm - Những nhóm nào chưa xong cố gắng hoàn thành sản phẩm - Nộp bài b. Hoạt động 2 : Đánh giá sản phẩm - HS đọc tiêu chuẩn đánh giá SGK - GV nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá - Đại diện dựa vào những tiêu chuẩn đánh giá để đánh giá sản phẩm của bạn - GV nhận xét , đánh giá 3. Củng cố : HS Nêu nội dung , ghi nhớ bài học 4. Hoạt động nối tiếp - Dặn chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học . ************************************************* Thứ sáu, ngày 30 tháng 3 năm 2012 Tập làm văn Trả bài văn tả cây cối I.Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối - Nhận biết và sửa được lỗi trong bài ; viết lại được một đoạn văn cho đúng và hay hơn. - GDHS : Lựa chọn từ ngữ đúng, hay để diễn ý khi tả . II. Đồ dùng Dạy- Học: - GV chấm bài viết của hs, tìm ra những lõi phổ biến ghi vào bảng phụ. III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu ( 40 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - Gọi 2 nhóm hs phân vai đọc lại đoạn kịch Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô trong tiết học trước. - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới : Giới thiêu bài ghi bảng. - Gọi hs đọc lại các đề bài tả cây cối . - GV ghi đề lên bảng. *. Nhận xét bài làm của hs: - GV nhận xét chung về những ưu khuyết điểm chính trong bài làm của hs: Về bố cục, dùng từ đặt câu, diễn đạt các ý, ... *. Hướng dẫn hs chữa bài: - GV ghi một số lỗi lên bảng. - Hướng dẫn sửa chữa các lỗi. - Trả bài cho HS , HS tự tìm và chữa lỗi trong bài viết của mình. - GV đọc bài văn hay nhất cho cả lớp tham khảo. *. Chọn và viết lại 1 đoạn văn : - GV cho HS chọn 1 đoạn văn viết chưa đạt trong bài của mình và viết lại cho hay hơn. - GV theo dõi giúp đỡ. C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài - 2 nhóm hs phân vai đọc lại đoạn kịch Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô trong tiết học trước. - HS đọc lại các đề bài tả cây cối . - HS lắng nghe rút kinh nghiệm . - HS tự tìm và chữa lỗi trong bài viết của mình - HS lắng nghe rút kinh nghiệm . - HS chọn 1 đoạn văn viết chưa đạt trong bài của mình và viết lại cho hay hơn. Toán ÔN TẬP VỀ SỐ ĐO ĐỘ DÀI VÀ SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG ( tiếp theo ) I.Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố về: -Viết số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. -Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng. - Làm các BT1 (a), BT2, BT3; HS khá, giỏi làm thêm các phần BT còn lại. - GDHS : Tính toán chính xác . II. Đồ dùng Dạy- Học: - Bảng cá nhân, nhóm III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu ( 40 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 HS B. Bài mới: - Nêu mục tiêu tiết học Bài 1: Yêu cầu trình bày rõ cách làm bài VD: 2km 79m = 2,079 km Vì: 2km 79m = 2 km= 2,079 km Bài 2; 3: Yêu cầu HS ghi nhớ và vận dụng mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và khối lượng Bài 4: Yêu cầu nói rõ cách làm VD: 3576 m = 3,576 km Vì: 3576 m = 3km 576m = 3 km= 3,576 km - Theo dõi, nhận xét, đánh giá bài làm của HS 2/ Củng cố- Dặn dò: - Làm bài trong VBT - Chuẩn bị bài: Ôn tập về đo diện tích - Sửa bài VBT Bài 1: Làm bài vào vở, 2HS chữa bài trên bảng, mỗi HS một phần a; b. Kết quả: a/ 4,382 km; 2,079 km; 0,7 km b/ 7,4 m; 5,09 m; 5,075 m Bài 2: Làm vào vở, 2HS chữa bài trên bảng, mỗi HS một phần a; b. Bài 3: Làm vào vở, từng HS chữa bài trên bảng. Kết quả: a/50 cm; b/ 75 m; c/ 64 g; d/ 80 kg Bài 4: Làm vào vở, từng HS chữa bài trên bảng Kết quả: a/ 3,576 km; b/ 0,53m; c/ 5,36 tấn; d/ 0,657 kg Địa lí CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC (GDMT) I.Mục tiêu: - Học xong bài này, học sinh biết: - Xác định được vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương, châu Nam Cực: - Châu Đại Dương nằm ở bán cầu Nam gồm lục địa Ô- xtrây- li- a và các đảo, quần đảo ở trung tâm và tây nam Thái Bình Dương. - Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực. - Đặc điểm của Ô- xtrây- li- a: khí hậu khô hạn, thực vật, động vật độc đáo. - Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới. - Sử dụng quả Địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương, châu Nam Cực. - Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương: - Châu lục có số dân ít nhất trong các châu lục. - Nổi tiếng thế giới về sản xuất lông cừu, len, thịt bò và sữa; phát triển công nghiệp năng lượng, khai khoáng, luyện kim,... - HS khá, giỏi: Nêu được sự khác biệt của tự nhiên giữa phần lục địa Ô- xtrây- li- a với các đảo, quần đảo: lục địa có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc và xa van; phần lớn các đảo có khí hậu nóng ẩm, có rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ. * GDMT : Có ý thức BVMT xung quanh, giữ vệ sinh chung . II.Đồ dùng Dạy- Học: - Quả Địa cầu. Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực - Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu ( 35 phút ). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: châu Mĩ (tt) B. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học * Hoạt động 1 : Châu Đại Dương a/ Vị trí địa lí, giới hạn: - Chốt ý: Châu Đại Dương gồm lục địa Ô-xtrây-li-a, các đảo và quần đảo ở vùng trung tâm và Tây Nam Thái Bình Dương. Châu Đại Dương chủ yếu ở bán cầu Nam. Châu Đại Dương gồm Ô-xtrây-li-a, Niu Di-len, Niu Ghi-nê, các quần đảo nhỏ Xô-lô-môn, Va-nu-a-tu, Phit-gi,... - Giới thiệu vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương trên Địa cầu (đường chí tuyền Nam đi qua lục địa Ô-xtrây-li-a, các đảo và quần đảo chủ yếu nằm trong vùng các vĩ độ thấp) b/ Đặc điểm tự nhiên: - Giới thiệu BT/kẻ trên bảng phụ - Giúp HS hoàn thiện câu trả lời c/ Dân cư và HĐ kinh tế: ? Về số dân, châu Đại Dương khác gì các châu lục đã học? ? Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau? - Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a * * Hoạt động 2: Châu Nam Cực - Yêu cầu trả lời câu hỏi 2 trong Sgk. Gợi ý: + Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực có gì tiêu biểu? + Vì sao châu Nam Cực không có cư dân sinh sống thường xuyên? - Nhận xét, giúp HS hoàn thiện câu trả lời - Giới thiệu tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực. * GDMT : Chúng ta cần làm gì để thiên nhiên luôn tươi đẹp ? C. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài 28: - Trả lời câu hỏi/Sgk; nêu ghi nhớ cuối bài - Dựa vào lược đồ, kênh chữ/Sgk; TLCH: + Châu Đại Dương gồm những phần đất nào? - Trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương - Quan sát trên quả Địa cầu - Dựa vào tranh ảnh, Sgk để hoàn thành bảng Khí hậu Động,thực vật Ô-xtrây-li-a cácđảo, quần đảo - Dựa vào thông tin/Sgk và hiểu biết cá nhân để TLCH: + DS ít nhất trong các châu lục; trên Ô-xtrây-li-a và QĐ Niu Di-len, dân cư chủ yếu là người da trắng. Trên các đảo khác chủ yếu là người bản địa có da màu sậm, mắt đen, tóc xoăn + Kinh tế: Nông sản xuất khẩu....; ngành NN chính.... - Dựa vào lược đồ, tranh ảnh, thông tin/Sgk, trả lời câu hỏi trong Sgk + Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới, quanh năm nhiệt độ dưới 00C. Không có dân cư. ĐV tiêu biểu là chim cánh cụt - Chỉ trên Bản đồ vị trí địa lí của châu Nam Cực - Đọc ghi nhớ cuối bài - HS nêu . Sinh hoạt lớp tuần 29 I. Môc tiªu: 1/ §¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng cña líp trong tuÇn 29 2- Cã ý thøc söa sai nh÷ng ®iÒu m×nh vi ph¹m, ph¸t huy nh÷ng ®iÒu lµm tèt. §Ò ra néi dung ph¬ng híng, nhiÖm vô trong tuÇn 30 3- GDHS cã ý thøc trong häc tËp, trong mäi ho¹t ®éng. Gi¸o dôc ý thøc chÊp hµnh néi quy trêng líp. II. §å dïng d¹y häc: 1- GV: Nội dung buæi sinh hoạt. 2- HS: Sổ ghi các hoạt động diễn ra trong tuần qua . III/ C¸c ho¹t ®éng: 1/ §¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng cña líp trong tuÇn qua. a/ C¸c tæ th¶o luËn, kiÓm ®iÓm ý thøc chÊp hµnh néi quy cña c¸c thµnh viªn trong tæ. Tæ trëng tËp hîp, b¸o c¸o kÕt qu¶ kiÓm ®iÓm. Líp trëng nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ chung c¸c ho¹t ®éng cña líp. Líp phã b¸o c¸o gi¸o viªn vÒ kÕt qu¶ häc tËp ®¹t ®îc trong tuÇn qua. Líp trëng nhËn xÐt -®¸nh gi¸ xÕp lo¹i c¸c tæ trëng. b/ Gi¸o viªn nhËn xÐt ®¸nh gi¸ chung c¸c mÆt ho¹t ®éng cña líp . * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. Duy trì SS lớp tốt. Nề nếp lớp tương đối ổn định. * Học tập: Dạy-học đúng PPCT và TKB, HS học bài và làm bài trước khi đến lớp. Một số em chưa tích cực học ở nhà. GV nhận xét kết quả kì kiểm tra giữa HKII : Môn Xếp loại Toán Tiếng việt Giỏi Khá Trung bình Yếu - Bài viết có 2 học sinh yếu : Tín, Quốc ; môn toán đạt kết quả thấp do chủ quan và có 2 bạn yếu : Nhung , Thảo Vy cần phải chuyên cần học tập hơn nữa để có kết quả cao . * Văn thể mĩ: Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ. Các em cố gắng hơn trong khi tập thể dục Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học còn gchưa tốt. Vệ sinh thân thể cần phải cố gắng hơn. Một số em còn chưa giữ sạch sẽ, vệ sinh ăn uống tốt. * Hoạt động khác: Sinh hoạt Đội đúng quy định. Tham gia vệ sinh sân trường lớp học thường xuyên . 2/ §Ò ra néi dung ph¬ng híng, nhiÖm vô trong tuÇn 28 TiÕp tôc hëng øng phong trµo thi ®ua häc tËp tèt chµo mõng ngµy 8/3 và 26/ 3. Duy tr× sÜ sè 100%. Thùc hiÖn tèt c¸c nÒ nÕp. Trong líp chó ý nghe gi¶ng, chÞu khã ph¸t biÓu Mét sè b¹n vÒ nhµ luyÖn ®äc vµ rÌn thªm vÒ ch÷ viÕt : Tuấn, Tín, Mạnh, Quốc Tham gia c¸c ho¹t ®éng v¨n ho¸, v¨n nghÖ, thÓ dôc do ®oµn ®éi ph¸t ®éng. Thùc hiÖn tèt viÖc gi÷ vÖ sinh m«i trêng. Ph¸t huy nh÷ng u ®iÓm, thµnh tÝch ®· ®¹t ®îc. Kh¾c phôc khã kh¨n, duy tr× tèt nÒ nÕp líp. Chó ý mét sè nÒ nÕp vÖ sinh c¸ nh©n, vÖ sinh chung, kh«ng ¨n quµ vÆt khi ®Õn líp. T¨ng cêng häc bµi cò, kiểm tra bài cũ . Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp, tham gia đọc và tặng sách thư viện đợt 3 . Vận động HS đi học đều, không nghỉ học tuỳ tiện, nghỉ phải có đơn xin phép của phụ huynh. BGH Ký duyệt Khối trưởng Giáo viên soạn Ngày tháng 03 năm 2012 Ngày tháng 03 năm 2012 Trương Thị Ánh Phượng Ngày 19 tháng 03 năm 2012 Trần Thị Kim Linh
Tài liệu đính kèm: