Tập đọc
Dế mèn bênh vực kể yếu
- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn.
- Biết cách đọc toàn bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn)
II, Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa, bảng phụ
- Đồ dùng dạy học
III, Các hoạt động dạy - học
- HS: - Kiểm tra sự chuẩn bị lẫn nhau.
GV: - Giới thiệu bài, ghi bảng
1 - Luyện đọc:
HS: - 1 học sinh đọc bài
- Đọc nối tiếp 3 lần
- Kết hợp tìm từ khó và giải nghĩa
GV:- Hướng dẫn đọc câu văn dài, đoạn cần luyện đọc. Đọc mẫu, yêu cầu nhận xét cách đọc.
Tuần 1 Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010 Tiết 1: Môn Chào cờ. ____________________________ Tiết 2 Hoạt động Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Bài Tập đọc Dế mèn bênh vực kể yếu Đạo đức Em là học sinh lớp 5 I, Mục tiêu - Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn. - Biết cách đọc toàn bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn) - Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước. - Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu. - Vui và tự hào khi là HS lớp 5. II, Đồ dùng dạy học 1, Giáo viên - Tranh minh họa, bảng phụ - Bảng phụ, phiếu bài tập 2, Học sinh - Đồ dùng dạy học - Đồ dùng dạy học III, Các hoạt động dạy - học 1 - HS: - Kiểm tra sự chuẩn bị lẫn nhau. GV: - GTB, ghi bảng.Giao nhiệm vụ. 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 GV: - Giới thiệu bài, ghi bảng 1 - Luyện đọc: HS: - 1 học sinh đọc bài - Đọc nối tiếp 3 lần - Kết hợp tìm từ khó và giải nghĩa GV:- Hướng dẫn đọc câu văn dài, đoạn cần luyện đọc. Đọc mẫu, yêu cầu nhận xét cách đọc. HS: Luyện đọc câu văn dài và luyện đọc đoạn. - Thi đọc theo nhóm. GV: Nhận xét tuyên dương, hướng dẫn tìm hiểu bài. Giao nhiệm vụ. 2-Tìm hiểu bài HS: - Đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong sgk thảo luận theo cặp câu hỏi GV:- Nghe báo cáo. Nhận xét rút ra nội dung HS: - Đọc nội dung bài 3-Đọc diễn cảm GV: - Hướng dẫn, Đọc mẫu. HS: - Đọc nối tiếp diễn cảm theo nhóm. - Thi đọc diễn cảm đoạn trước lớp. GV: - Nhận xét, ghi điểm HS: - Thảo luận câu hỏi1 - Nhóm trưởng điều khiển GV: - Nghe báo cáo, nhận xét, kết luận hoạt động 1- Giao việc cho nhóm HS: - Giới thiệu Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước. - Nhóm trưởng điều khiển GV: - Gọi đại diện nhóm trình bày - Nhận xét. Kết luận hoạt động 2 HS: - Đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện đọc thơ về chủ đề học sinh. - Lớp trưởng điều khiển GV: - Nhận xét, củng cố. - hướng dẫn làm vở bài tập. HS: Làm vở bài tập GV: Quan sát giúp đỡ. HS: - Đọc kết quả, nhận xét sửa sai cho nhau. GV: Quan sát nhận xét, đánh giá. HS: - Theo dõi. Củng cố, dặn dò - Chung cho cả hai nhóm trình độ Tiết 3 Hoạt động Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Bài Khoa học Con người cần gì để sống Toán Ôn tập: Khái niệm về phân số I, Mục tiêu Sau bài học học sinh có thể biết - Học sinh có khả năng nêu được những yếu tố mà con người cũng như sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình - Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần cho cuộc sống - Củng cố khái niệm ban đầu về phân số ; đọc ; viết phân số - Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số II, Đồ dùng dạy học 1, Giáo viên - Tranh ảnh, bảng phụ - Bảng phụ, phiếu bài tập 2, Học sinh - Đồ dùng học tập - Đồ dùng học tập III, Các hoạt động dạy - học 1 2 GV: Yêu cầu lớp trưởng KT sự chuẩn bị của các bạn. HS: lớp trưởng KT và báo cáo. HS: - Kiểm tra sự chuẩn bị lẫn nhau. GV: - Nhận xét - Giới thiệu bài, hướng dẫn làm bài tập. Giao việc. 3 4 5 6 7 8 9 GV: - Nghe nhận xét. Giới thiệu bài ghi bảng. - Chia HS thành 3 nhóm nêu yêu cầu thảo luận. HS: - Thảo luận yêu cầu. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét, bổ xung GV: - Nhận xét, kết luận - Yêu cầu học sinh hoạt động cặp. HS: - Thảo luận theo cặp: Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần cho cuộc sống GV: - Theo dõi, giúp đỡ HS: - Đại diện trình bày, nhận xét GV: - Nhận xét, kết luận, rút ra bài học HS: - Đọc bài học và ghi bài vào vở HS: - Nêu yêu cầu bài 1 - Làm bài vào vở và 2 HS làm bảng. GV: - Nhận xét, củng cố - Phát phiếu bài tập ghi bài tập 2. HS: - Lớp làm vào phiếu bài tập, 2 học sinh lên bảng làm vào bảng phụ. - Nhận xét bài bạn làm. GV: - Nhận xét, chữa bài, củng cố - Hướng dẫn học sinh làm bài 4. HS: - Làm vào vở, một học sinh lên bảng. GV: - Nhận xét, chữa bài, củng cố HS: Làm vở bài tập. GV: Quan sát hướng dẫn. Củng cố, dặn dò 10, 11 HS: Nhắc lại nội dung bài. GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau. GV: - Nhận xét tiết học. - Dặn về làm các bài tập còn lại HS: Theo dõi. Tiết 4 Hoạt động Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Bài Toán Ôn tập các số đến 100.000 Khoa học Sự sinh sản I, Mục tiêu - Ôn tập về cách đọc, viết các số đến 100 000. - Phân tích cấu tạo số thành tổng. - HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình . - Nêu ý nghĩa của sự sinh sản . II, Đồ dùng dạy học 1, Giáo viên - Phiếu bài tập, bảng phụ - Phiếu bài tập, bảng phụ, hình sgk 2, Học sinh - Đồ dùng học tập - Đồ dùng học tập III, Các hoạt động dạy - học 1 2 GV: - Nêu bài tập HS: - Làm trên bảng lớp. HS: - Nêu ghi nhớ bài học trước GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố - Giới thiệu bài. Ghi bảng. 3 4 5 6 7 8 9 10 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố - Giới thiệu bài, giao nhiệm vụ. HS: - Nêu yêu cầu bài 1 - Làm bài vào vở và 2 HS làm bảng GV: - Nhận xét, củng cố - Phát phiếu bài tập ghi bài tập 2, 3 HS: - Lớp làm vào phiếu bài tập, 2 học sinh lên bảng làm vào bảng phụ - Nhận xét bài bạn làm GV: - Nhận xét, chữa bài, củng cố - Đọc bài 4 - Hướng dẫn học sinh làm HS: - Làm vào vở, một học sinh lên bảng (Đáp số: 5406 người) GV: - Nhận xét, chữa bài, củng cố bài. HS: Nhắc lại cách thực hiện bài tập vừa làm. HS: - Đọc đầu bài - Thảo luận câu hỏi 1 - Đại diện nhóm trình bày-nhận xét GV: - Nhận xét, kết luận - Yêu cầu học sinh quan sát hình HS: - Thực hành quan sát và thảo luận GV: - Nhận xét, tuyên dương, kết luận - Nêu trò chơi: “Chọn đúng.” - Nêu luật chơi, cách chơi HS: - Thực hành chơi theo nhóm GV: - Nhận xét, tuyên dương, kết luận - Yêu cầu học sinh hoạt động cặp. HS: - Thảo luận theo cặp trình bày sự sinh sản. - Đại diện trình bày, nhận xét GV: - Nhận xét, kết luận và rút ra bài học Củng cố, dặn dò HS: - Nêu lại nội dung bài GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau HS: Ghi bài về nhà. Tiết 5 Hoạt động Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Bài Đạo đức Trung thực trong học tập Tập đọc Thư gửi các học sinh I, Mục tiêu - Học sinh nhận thức được cần phải trung thực trong học tập - Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng - Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực . - Đọc đúng ,đọc trôi chảy. Thể hiện tình cảm thân ái, tin tưởng của Bác Hồ đối với thiếu nhi Việt Nam . - Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy - Thuộc lòng một đoạn thư. II, Đồ dùng dạy học 1,Giáo viên - Bảng phụ - Tranh minh họa, bảng phụ 2, Học sinh - Đồ dùng học tập - Đồ dùng học tập III, Các hoạt động dạy - học 1 2 GV: - Yêu cầu kiểm tra sự chuẩn bị lẫn nhau HS: - lớp trưởng KT báo cáo. - Không GV: - Giới thiệu bài - Ghi bảng 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 GV: - Nhận xét, đánh giá, củng cố bài cũ - Giới thiệu bài ghi bảng. HS: - Đọc tình huống 1 GV: - Chia nhóm 3, hướng dẫn học sinh trò chơi. (Ai thông minh hơn?) HS: - Thực hành chơi - Nhận xét, bổ xung GV: - Nhận xét, kết luận - Đọc bài 5 - Hướng dẫn cách làm HS: - Chia nhóm 3, yêu cầu thảo luận Đọc và thảo luận nhóm GV: - Theo dõi, giúp đỡ. HS: - Đại diện nhóm trình bày sắm vai tình huống, nêu cách ứng xử.- Nhóm bạn nhận xét, bổ xung GV: - Nhận xét. Rút ra kết luận. HS: Nhắc lại 1 - Luyện đọc: HS: - 1 học sinh đọc bài - Đọc nối tiếp 3 lần - Kết hợp tìm từ khó và giải nghĩa GV:- Hướng dẫn đọc câu văn dài, đoạn cần luyện đọc. Đọc mẫu, yêu cầu nhận xét cách đọc. HS: Luyện đọc câu văn dài và luyện đọc đoạn. - Thi đọc theo nhóm. GV: Nhận xét tuyên dương, hướng dẫn tìm hiểu bài. Giao nhiệm vụ. 2-Tìm hiểu bài HS: - Đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong sgk thảo luận theo cặp câu hỏi GV:- Nghe báo cáo. Nhận xét rút ra nội dung HS: - Đọc nội dung bài 3-Đọc diễn cảm GV: - Hướng dẫn cách đọc diễn cảm và học thuộc lòng đoạn cuối của bức thư. HS: - Đọc nối tiếp diễn cảm. Và học thuộc lòng đoạn 3 - Đọc theo nhóm 2 - Thi đọc diễn cảm đoạn trước lớp. GV: - Nhận xét, ghi điểm Củng cố, dặn dò GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau. HS: Ghi bài về nhà. HS: - Nhắc lại nội dung bài. GV: - Nhận xét tiết học, dặn dò. Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010 Tiết 1 Hoạt động Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Bài Tập đọc Mẹ ốm Lịch sử Bình tây đại nguyên soái "Trương Định" I, Mục tiêu - Đọc lưu loát toàn bài, diễn cảm, giọng nhẹ nhàng - Hiểu các từ : Cả đời ...Vì con, vì con mẹ khổ. Hiểu nội dung bài. - HS biết Trương Định là tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kì. II đồ dùng dạy học GV - Tranh minh họa, bảng phụ - Tranh ảnh có liên quan HS - Bài cũ. - Đồ dùng học tập III Nội dung - phương pháp 1 2 GV: Kiểm tra bài cũ. HS: - Đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK HS: - Nêu ý nghĩa bài cũ GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố bài - Giới thiệu bài, giao nhiệm vụ. 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố bài - Giới thiệu bài ghi bảng. 1 - Luyện đọc: HS: - 1 học sinh đọc toàn bài - Cả lớp đọc nối tiếp 3 lần - Kết hợp tìm từ khó và giải nghĩa GV:- Hướng dẫn đọc câu dài, Khổ thơ cần luyện đọc. Đọc mẫu, yêu cầu nhận xét cách đọc. HS: Luyện đọc câu dài và luyện đọc khổ thơ khó đọc. - Thi đọc theo nhóm. GV: Nhận xét tuyên dương, hướng dẫn tìm hiểu bài. Giao nhiệm vụ. 2-Tìm hiểu bài HS: - Đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong sgk thảo luận theo cặp câu hỏi GV:- Nghe báo cáo. Nhận xét rút ra nội dung HS: - Đọc nội dung bài 3-Đọc diễn cảm GV: - Hướng dẫn cách đọc diễn cảm. HS: - Đọc nối tiếp diễn cảm. - Đọc theo nhóm 2 - Thi đọc diễn cảm trước lớp. GV: - Nhận xét, ghi điểm HS: - Chia nhóm 3 nêu yêu cầu thảo luận GV: - Nghe báo cáo - Nhận xét, kết luận - Yêu cầu học sinh hoạt động cặp HS: - Thảo luận cặp tìm hiểu vài nét về Bình Tây Đại Nguyên Soái Trương Định - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét GV: - Nhận xét, rút ra bài học. HS: Học thuộc lòng nội dung bài học. GV: - Kiểm tra. Nhận xét tuyên dương. HS: - Đọc nội dung bài tập đọc trước lớp. GV:- Nhận xét ghi điểm. HS: - Ghi bài vào vở, làm bài tập trong vở bài tập. GV: Theo dõi giúp đỡ. HS: Thu dọn đồ dùng học tập. Củng cố, dặn dò HS: - Nêu lại nội dung bài. GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau GV: - Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết sau. HS: - Theo dõi Tiết 2 Hoạt động ... luận) của bài văn tả cảnh. - Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể II, Đồ dùng dạy học 1, Giáo viên - Phiếu bài tập - Bảng phụ, phiếu bài tập 2, Học sinh - Đồ dùng học tập - Đồ dùng học tập III, Các hoạt động dạy - học 1 2 GV: - Nêu câu hỏi HS: - Trả lời cần làm gì khi bị bệnh? HS: - Đọc đoạn văn tả sông nước ở tiết trước. GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố - Giới thiệu bài, ghi bảng. 3 4 5 6 7 8 9 10 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố - Giới thiệu bài, ghi bảng. Giới thiệu tranh. HS: - Quan sát tranh SGK - Thảo luận: Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất - Đại diện nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét, bổ xung. GV: - Nhận xét, kết luận - Yêu cầu học sinh hoạt động cặp HS: - Thực hành theo cặp: vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở cơ thể với môi trường. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét, bổ xung GV - Nhận xét, bổ xung, kết luận. hướng dẫn HS thưcj hiện tình huống sắm vai. HS: - Thực hiện sắm vai - Nhóm bạn nhận xét, bổ xung . GV: - Nhận xét, rút ra bài học. HS: - Nhắc lại nội dung bài học. HS: - Học sinh đọc bài 1 -Nêu yêu cầu của bài GV: - Chia HS thành 3 nhóm giao nhiệm vụ thảo luận theo cặp HS: - Trao đổi thảo luận tìm lời giải đúng và nêu miệng. GV: - Nhận xét - Đọc và nêu yêu cầu và mẫu bài 2- Chia nhóm 2 để tìm yêu cầu của bài tập. HS: - Thực hiện nêu miệng trước lớp. GV: - Nhận xét - Chữa bài - Phát phiếu ghi bài tập 2 - Hướng dẫn học sinh phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh. HS: - Làm bài vào phiếu, 1học sinh làm bảng phụ trên lớp. GV: - Nhận xét và chữa bài Củng cố, dặn dò HS: - Nêu lại nội dung bài GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010 Tiết 1 Hoạt động Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Bài Kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể Khoa học Nam hay nữ I, Mục tiêu - Dựa vào lời kể và tranh minh họa, học sinh biết kể câu chuyện đã nghe - Hiểu truyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện . - Tập trung nghe cô kể nhớ truyện bạn kể, kể tiếp lời bạn kể - Biết phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữ nam va nữ. - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ II, Đồ dùng dạy học 1,Giáo viên - Phiếu bài tập, bảng phụ - Phiếu bài tập, bảng phụ 2, Học sinh - Đồ dùng học tập - Đồ dùng học tập III, Các hoạt động dạy - học Ổn định HS: Hát HS: Hát 1 2 3 HS: - Kiểm tra sự chuẩn bị lẫn nhau. GV: - Nhận xét - Giới thiệu bài – ghi bảng. Giao nhiệm vụ. HS: - Đọc đề bài và gợi ý trong sách giáo khoa. GV: - Gạch chân từ ngữ quan trọng -giúp HS tìm yêu cầu của đề bài? HS: - Nội dung bài cũ GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố - Giới thiệu bài, ghi bảng. Hướng dẫn chơi trò chơi “Ai nhanh, Ai đúng”. HS: - Thực hành chơi theo nhóm 4 5 6 7 HS: - Tìm và nêu miệng một số dữ liệu quan trọng của câu chuyện. GV: - Dán gợi ý dàn bài văn kể truyện - Hướng dẫn học sinh - Giới thiệu tên câu chuyện - Yêu cầu học sinh kể, hướng dẫn cách kể, kể mẫu. HS: - Thi kể trong nhóm - Kể trước lớp - Nêu ý nghĩa câu chuyện trên - Cả lớp nhận xét GV: - Bình chọn bạn kể hay nhất - Tuyên dương, ghi điểm GV: - Nhận xét, tuyên dương - Yêu cầu học sinh hoạt động cặp HS: - Thảo luận: Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam va nữ. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét, bổ xung. GV: - Nhận xét, kết luận - Yêu cầu học sinh quan sát hình hoạt động cặp - Nhận xét, rút ra bài học HS: - Nhắc lại nội dung bài học. - Làm vở bài tập. Củng cố, dặn dò HS: - Nêu lại nội dung bài GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau GV: - Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết sau. HS: - Theo dõi. Tiết 2 Hoạt động Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Bài Toán Luyện tập Luyện từ và câu Luyện tập về từ đồng nghĩa I, Mục tiêu Giúp học sinh : - Luyện tập tính giá trị biểu thức có chứa một chữ - Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có cạnh là a - Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với từ đã cho. - Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn ,từ đó biết cân nhắc ,lựa chọn phù hợp với văn cảnh. II, Đồ dùng dạy học 1,Giáo viên - Phiếu bài tập, bảng phụ - Phiếu bài tập, bảng phụ 2, Học sinh - Đồ dùng học tập - Đồ dùng học tập III, Các hoạt động dạy - học 1 HS: - Làm bài 2 tiết trước HS: Chữa bài tập 3, 4 tiết trước GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố - Giới thiệu bài ghi bảng 2 3 4 5 6 7 8 9 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố bài - Giới thiệu bài HS: - Đọc bài 1 và nêu miệng GV: - Nhận xét, củng cố, HS: - Đọc yêu cầu bài 2 - Quan sát và nêu miệng. GV: - Nhận xét, chữa bài, rút ra kết luận - Đọc yêu cầu bài 3 - Hướng dẫn, giao nhiệm vụ HS: - Làm vào vở , 1 HS lên bảng. Nhận xét chữa bài trên bảng cho bạn. GV: - Phát phiếu ghi bài tập 4,5 - Hướng dẫn học sinh làm bài tập HS: - Làm phiếu, 2 HS làm bảng phụ GV: - Nhận xét và chữa bài HS: - Học sinh đọc bài 1 -Nêu yêu cầu của bài GV: - Chia nhóm 3 thảo luận theo cặp bài tập 1. HS: - Trao đổi thảo luận tìm lời giải đúng và nêu miệng. GV: - Nhận xét, rút ra kết luận - Đọc yêu cầu và mẫu bài 2 - Chia nhóm 2 để tìm yêu cầu HS: - Thực hiện vào vở bài tập. Chữa bài lên bảng. GV: - Nhận xét - Chữa bài - Phát phiếu ghi bài tập 3 - Hướng dẫn học sinh làm bài tập HS: - Làm bài vào phiếu, 1 học sinh làm bảng phụ trên lớp. GV: - Nhận xét và chữa bài. Rút ra nội dung bài. HS: - Làm vở bài tập Củng cố, dặn dò HS: - Nêu lại nội dung bài GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau Tiết 3 Hoạt động Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Bài Luyện từ và câu Luyện tập về cấu tạo của tiếng Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I, Mục tiêu - Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố một số kiến thức đã học ở tiết trước - Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau trong thơ - Qua bài Buổi sớm trên cánh đồng, HS hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và mưu tả trong bài văn tả cảnh. - Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát. II, Đồ dùng dạy học 1,Giáo viên -Phiếu bài tập, bảng phụ - Bài viết của học sinh, bài viết mẫu 2, Học sinh - Đồ dùng học tập - Đồ dùng học tập III, Các hoạt động dạy - học 1 2 GV: - Nêu bài tập 2 HS: - Làm bài tập trên bảng lóp. HS: - Kiểm tra sự chuẩn bị lẫn nhau. GV: - Nhận xét - Giới thiệu bài – ghi bảng. Giao nhiệm vụ. 3 4 5 6 7 8 9 10 GV: - Nhận xét, ghi điểm, củng cố bài - Giới thiệu bài HS: - Đọc bài 1, 2 phần nhận xét -Nêu yêu cầu của bài GV: - Chia nhóm 3 thảo luận theo cặp HS: - Trao đổi tìm lời giải và nêu miệng GV:- Nhận xét, rút ra ghi nhớ (SGK) - Đọc yêu cầu và mẫu bài 1 HS: - Chia nhóm 2 để tìm yêu cầu - Thực hiện vào vở bài tập GV: - Nhận xét - Chữa bài - Phát phiếu ghi bài tập 2, 3 - Hướng dẫn học sinh làm bài tập HS: - Làm phiếu, 1 HS làm bảng phụ - Nhận xét và chữa bài cho nhau. - Làm vở bài tập HS: - Học sinh đọc bài 1 - Nêu yêu cầu của bài GV: - Chia nhóm 3 thảo luận theo cặp HS: - Trao đổi thảo luận tìm lời giải đúng và nêu miệng GV: - Nhận xét, kết luận. - Đọc và nêu yêu cầu và mẫu bài 2 HS: - Chia nhóm 2 để tìm yêu cầu - Thực hiện nêu miệng. GV: - Nhận xét - Chữa bài - Phát phiếu ghi bài tập 3 - Hướng dẫn học sinh làm bài HS: - Làm bài vào phiếu, 1học sinh làm bảng phụ trên lớp . GV: - Nhận xét và chữa bài rút ra kết luận. Củng cố, dặn dò GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau HS: -Theo dõi. HS: - Làm vở bài tập. GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau Tiết 4 Hoạt động Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Bài Tập làm văn Nhân vật trong truyện Toán Phân số thập phân I, Mục tiêu - Văn kể chuyện phải có nhân vật là người, con vật, đồ vật, cây cối ...được nhân hóa - Tính cách của nhân vật được bộc lộ qua lời nói, hành động - Biết xây dựng nhân vật trong bài văn kể chuyện - Nhận biết các phân số thập phân. - Nhận ra được : Có một phân số có thể viết thành số thập phân; biết cách chuyển các phân số đó thành các phân số thập phân. II, Đồ dùng dạy học 1,Giáo viên - Bảng phụ - Bảng phụ, phiếu bài tập 2, Học sinh - Đồ dùng học tập - Đồ dùng học tập III Nội dung - phương pháp 1 2 3 GV: - Nêu yêu cầu. HS: - Kiểm tra sự chuẩn bị lẫn nhau. GV: - Nhận xét - Giới thiệu bài – ghi bảng. Giao nhiệm vụ. HS: - Đọc bài - Nêu yêu cầu của bài 1 HS: - Mở vở bài tập cho GV KT. GV: - Nhận xét, đánh giá, củng cố - Giới thiệu bài, ghi bảng.- Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài - Hướng dẫn ví dụ mẫu nhận biết phân số thập phân. HS: - Đọc và nhận biết phân số thập phân. như: GV: - Nhận xét, sửa sai 4 5 6 7 8 9 10 GV: - Hướng dẫn học sinh kể. HS: - Lớp kể chuyện theo từng cặp - Thi kể trước lớp.- Nhận xét bổ xung GV: - Nhận xét, kết luận - Yêu cầu học sinh đọc bài 2 HS: - đọc nối tiếp 4 đoạn văn thảo luận theo cặp: Kể chuyện trong nhóm - Đại diện nhóm trình bày GV: - Nhận xét, kết luận - Đọc yêu cầu bài 3 HS: - Chia nhóm 3 thảo luận: Nhận xét trình tự hai cách kể trên bảng phụ? Từ ngữ nối đoạn thay đổi như thế nào? - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ xung. GV: - Nhận xét, củng cố bài 3 HS: - Nêu bài tập 1 - 2 học sinh lên bảng, lớp làm vở GV: - Nhận xét, sửa sai - Nêu yêu cầu bài 2 - Hướng dẫn giải HS: - 1 HS lên bảng - lớp làm vào vở GV: - Nhận xét - Củng cố - Đọc bài 3 - Hướng dẫn giải HS: - 1 HS lên bảng - lớp làm vào vở - Nhận xét, chữa bài cho nhau. GV: - Hướng dẫn làm bài tập trong vở bài tập. HS: - Làm bài tập trong vở bài tập. Củng cố, dặn dò HS: - Nêu lại nội dung bài. GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau GV: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau Tiết 5 Môn: Sinh hoạt lớp I- Mục tiêu - Nhận xét đánh giá các mặt hoạt động trong tuần - Phương hướng phấn đấu vươn lên trong tuần tới II Chuẩn bị GV: Tranh, Truyện, Báo Nhi Đồng, Thiếu niên HS: Tự kiểm điểm bản thân III - Nội dung sinh hoạt 1, Lớp trưởng nhận xét các hoạt động trong tuần vừa qua 2, Giáo viên nhận xét, đánh giá bổ xung a) Đạo đức b) Văn hóa c) Các hoạt động khác 3,Ý kiến từng cá nhân học sinh 4, Giáo viên cùng học sinh xây dựng phương hướng tuần tới. IV- Hoạt động tập thể Đọc truyện tranh; báo; .... Kiểm tra, ngày .... tháng ... năm 2010 Người kiểm tra
Tài liệu đính kèm: