Kế hoạch bài dạy tuần 19 kèm kỹ năng sống và tư tưởng Hồ Chí Minh

Kế hoạch bài dạy tuần 19 kèm kỹ năng sống và tư tưởng Hồ Chí Minh

Đạo đức

Em yêu quê hương

 I. Mục tiêu

- Biết làm những việc phù hợp với khả năng đẻ góp phần tham gia xây dựng quê hương.

- Yêu mến tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.

* Hs kha giỏi biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương.

- TTHCM : Yêu quê hương đất nước(Giáo dục cho hs lòng yêu quê hương đất nước theo tấm gương Bác Hồ)

- KNS : KN xác định giá trị (yêu quê hương); KN tư duy phê phán(biết phê phán đánh giá những quan điểm, hành vi, việc làm không phù hợp với quê hương); KN tìm kiếm và xử lí lí thông tin về truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng, về danh lam thắng cảnh, con người của quê hương; KN trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương mình.

 

doc 30 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1258Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy tuần 19 kèm kỹ năng sống và tư tưởng Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thời khóa biểu & kế hoạch bài dạy tuần 19
HAI
BA
TƯ
NĂM
SÁU
CC
CT
KC
TLV
TLV
TD
T
TĐL
LT&C
T
ĐĐ
LT&C
T
TD
MT
TĐ
KH
ĐL
T
LS
T
KT
ÂN
KH
SHL
Thứ, ngày
Môn
Kế hoạch bài dạy
Ghi chú
Hai
27/12/2010
ĐĐ
Em yêu quê hương (Tiết1)
TĐ
Người công dân số Một
T
Diện tích hình thang
Ba
28/12/2010
CT
Nghe viết : Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
T
Luyện tập
LT&C
Câu ghép
KH
Dung dịch
KT
Nuôi dưỡng gà
Tư
29/12/2010
KC
Chiếc đồng hồ
TĐ
Người công dân số Một
T
Luyện tập chung
ĐL
Châu Á
Năm 
30/12/2010
TLV
Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài)
LT&C
Cách nối các vế câu ghép
T
Hình tròn. Đường tròn
KH
Sự biến đổi hóa học
Sáu 
31/12/2010
TLV
Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài)
T
Chu vi hình tròn
LS
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
SHL
Tổng kết tuần 19
Tuần 19
Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2010
Đạo đức
Em yêu quê hương
 I. Mục tiêu
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng đẻ góp phần tham gia xây dựng quê hương.
- Yêu mến tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
* Hs kha giỏi biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương. 
- TTHCM : Yêu quê hương đất nước(Giáo dục cho hs lòng yêu quê hương đất nước theo tấm gương Bác Hồ)
- KNS : KN xác định giá trị (yêu quê hương); KN tư duy phê phán(biết phê phán đánh giá những quan điểm, hành vi, việc làm không phù hợp với quê hương); KN tìm kiếm và xử lí lí thông tin về truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng, về danh lam thắng cảnh, con người của quê hương; KN trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương mình.
 II. Tài liệu và phương tiện
- Thẻ màu dùng cho HĐ 2 tiết 2
- Các bài thơ , hát...nói về quê hương 
 III. Các hoạt động dạy học
Tiết 1
* Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyện : Cây đa làng em
+ Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương
+ Cách tiến hành
 1. Đọc truyện Cây đa làng em
 2. Thảo luận
? Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa?
? Hà đã gắn bó với cây đa như thế nào?
? Bạn Hà đã góp tiền để làm gì?
? Những việc làm của bạn Hà thể hiện điều gì với quê hương?
? Qua câu chuyện của bạn Hà , em thấy đối với quê hương chúng ta phải làm gì?
* Hoạt động 2: Làm bài tập SGK
+ Mục tiêu: HS nêu được những việc cần làm để thể hiện tình yêu quê hương 
+ Cách tiến hành :
- HS thảo luận nhóm 2 bài tập 1
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
GV KL: trường hợp a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hương
- Gọi HS đọc ghi nhớ
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
+ Mục tiêu: HS kể được những việc các em đã làm thể hiện tình yêu quê hương của mình.
+ Cách tiến hành:
- HS trao đổi theo gợi ý của GV
? Bạn quê ở đâu? Bạn biết gì về quê hương mình?
? Bạn đã làm gì để thể hiện tình yêu quê hương ?
- GVKL và khen một số HS đã biết thể hiện tình yêu quê hương của mình bằng những việc làm cụ thể.
* Hoạt động 4: Vẽ tranh 
+Mục tiêu: Những việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hương.
+ Cách tiến hành 
- Cho HS vẽ theo ý thích
- HS trình bày tranh và nêu nội dung tranh 
- GVKL khen ngợi những HS vẽ và nêu được nội dung tranh
- GV đọc 2 lần 
- Vì cây đa là biểu tượng của quê hương ... cây đa đem lại nhiều lợi ích cho mọi người .
- Mỗi lần về quê Hà đề cùng các bạn đến chơi dưới gốc cây đa 
- Để chữa cho cây sau trận lụt
- Bạn rất yêu quý quê hương.
- Đối với quê hương , chúng ta phải gắn bó yêu quý và bảo vệ quê hương.
- HS nêu yêu cầu nội dung bài tập 1
- Đại diện nhóm trình bày 
- HS đọc ghi nhớ
- HS trả lời theo ý của mình
- HS vẽ tranh
- HS trình bày và nêu nội dung mình vẽ
Tập đọc
Người công dân số một
I. Mục tiêu: 
	-Bieát ñoïc ñuùng ngöõ ñieäu vaên baûn kòch, phaân bieät ñöôïc lôøi taùc giaû vôùi lôøi nhaân vaät ( Anh Thaønh, anh Leâ ).
-Hieåu ñöôïc taâm traïng day döùt, traên trôû tìm ñöôøng cöùu nöôùc cuûa Nguyeãn Taát Thaønh. (Trả lời được các câu hỏi 1,2 vaø caâu hoûi 3 ( Khoâng caàn giaûi thích lyù do )
* HS khá, giỏi phaân vai ñoïc dieãn caûm vôû kòch, theå hieän ñöôïc tính caùch nhaân vaät (câu hỏi 4)
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ chép đoạn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
	 1.Ổnđịnh
	2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc:
? Hoc sinh đọc lời giới thiệu nhân vật.
- giáo viên đọc đoạn trích.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, rèn đọc đúng và giải nghĩa.
b) Tìm hiểu bài.
? Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
? Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân tới nước?
? Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy.
- Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này để làm gì?
- Anh Lê nói: Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa.
C. Đọc diễn cảm.
? 3 học sinh đọc đoạn kịch theo cách phân vai.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn (từ đầu  nghĩ đến đồng bào không)
- Giáo viên đọc mẫu.
- Giáo viên nhận xét.
- Học sinh đọc
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc, đọc đúng, đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 học sinh đọc toàn bộ trích đoạn.
-  tìm việc làm ở Sài Gòn.
- “Chúng ta là đồng bào, cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng  anh có khí nào nghĩ đến đồng bào không?”
Vì anh với tôi  công dân nước Việt 
- Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó.
- Anh Thành đáp: Anh học trường Sa-xơ- lu Lô-ba  thì  ờ  anh là người nước nào?
- Anh Thành trả lời  vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn hoa kì
- Học sinh đọc phân vai (anh Thành, anh Lê, người dẫn chuyện)
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm nhóm 3.
- Thi đọc trước lớp.
	4. Củng cố: 	- Nội dung bài.
	- Liên hệ - nhận xét.
	5. Dặn dò:	Học bài.
Toán
Diện tích hình thang
I. Mục tiêu: 
 BiÕt tÝnh diÖn tÝch h×nh thang, biÕt vËn dông vµo gi¶i c¸c bµi tËp liªn quan.
(BT 1a, bài 2a)
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ vẽ hình thang ABCD và tam giác ADK
	- Bìa kéo, thước.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: Đặc diểm của hình thang.
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Hình thành công thức tính diện tích hình thang.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt, ghép hình thao tác như sgk (93)
- ? Học sinh nêu nhận xét về diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK tạo thành.
? Học sinh tính diện tích hình tam giác ADK
+Kết luận: Diện tich hình thang bằng tổng độ dài 2 đáy nhân với chiều cao (cùng 1 đơn vị đo) rồi chia cho 2.
S là diện tích
a, b là độ dài các cạnh đáy.
h là chiều cao.
b) Thực hành:
Bài 1: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chữa, nhận xét, đánh giá.
Bài 3: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm, chữa.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh thực hành cắt ghép theo hướng dẫn.
Kết luận: Diện tích hình thang ABCD = diện tích tam giác ADk
SADK = 
Mà = 
 = 
g Diện tích hình thang ABCD là: 
- Học sinh nối tiếp nêu.
- Học sinh làm cá nhân, chữa bài.
a) Diện tích hình thang là:
 = 50 (cm2)
b) Diện tóch hình thang là:
 = 84 (m2)
 Đáp số: a) 50 cm2
 b) 84 cm2
- Học sinh làm cá nhân, đổi vở kiểm tra:
a) Diện tích hình thang là:
 = 32,5 (cm2)
b) Diện tích hình thang là:
= 20 (cm2)
 Đáp số: a) 32,5 cm2
 b) 20 cm2
- Học sinh làm cá nhân, chữa bảng.
Chiều cao của hình thang là:
(110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)
Diện tích hình thang là:
 = 10020,01 (m2)
 Đáp số: 10020,01 m2
	4. Củng cố:	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ – nhận xét.
	5. Dặn dò:	- Học quy tắc
	- Làm bài tập
Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010
Chính tả (Nghe-viết)
Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
MỤC TIÊU : 
-Vieát ñuùng baøi chính taû, trình baøy ñuùng hình thöùc baøi vaên xuoâi.
-Laøm ñöôïc BT2, BT3a/b, hoaëc BT CT phöông ngöõ do Gv soaïn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập hai.
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Giới thiệu bài.
 2.Các hoạt động:
HS lắng nghe.
 Hoạt động 1 : Hướng dẫn chính tả
- GV đọc bài chính tả.
- Bài chính tả cho em biết điều gì ?
- GV nhắc HS viết hoa những tên riêng có trong bài.
- Cho HS luyện viết các từ ngữ dễ viết sai.
Hoạt động 2 : GV cho HS viết 
- GV đọc từng câu hoặc từng cụm từ cho HS viết.
Ä Hoạt động 3 : Chấm, chữa bài
- GV đọc lại bài chính tả một lượt.
- GV chấm 5 – 7 bài.
- Nhận xét chung.
HS theo dõi trong SGK.
HS đọc thầm lại bài 1 lần.
*Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của Việt Nam....
- HS nêu các tên riêng cần viết hoa.
- HS luyện viết bảng con, 1HS lên bảng lớn viết: Chài lưới, khảng khái,nổi dậy,...
- 3HS đọc từ khó.
- HS viết bài.
- HS tự soát lỗi.
 - Đổi vở cho nhau soát lỗi.
 Hoạt động 1 : Làm bài tập 2 
- Cho HS đọc yêu cầu BT và bài thơ.
- GV giao việc và cho HS làm bài.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả . 
 Hoạt động 2 : Làm bài 3 b.
- GV chọn câu b cho HS làm.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: Là hoa lựu và cây sen.
-1 HS đọc to, cả lớp đọc theo.
- HS làm bài theo cặp.
- HS trình bày.
+ Giấc,trốn,dim,gom,rơi.
+Giêng,ngọt.
 - Lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu và nội dung BT.
- HS làm bài cá nhân.
 - HS trình bày.
 - Lớp nhận xét.
- HS ghi kết quả đúng vào vở.
3.Củng cố,dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà học bài.
- Lắng nghe.
 - HS thực hiện.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
 BiÕt tÝnh diÖn tÝch h×nh thang. (BT 1 , bài 3a)
II. Đồ dùng dạy học: 
	Chuẩn bị 1 số bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên chữa bài 3.
- Nhận xét, cho điểm.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Lên bảng
- Gọi 3 học sinh lên bảng.
- Làm vở.
- Nhận xét, cho điểm.
3.3. Hoạt động 2: Làm nhóm
Tóm tắt:
a = 120 m
b = 2/3 a
a - h = 5 m
Thửa ruộng: ? kg thóc.
- Các nhóm thảo luận và đưa ra kết quả.
- Nhận xét, cho điểm.
3.4. Hoạt động 3: 
Thi giữa 2 nhóm
1. Đọc yêu cầu bài 1.
a) Diên tích hình thang là:
(14 + 6) x 7 : 2= 70 (cm2)
b) Diện tích hình thang là:
: 2 = (m2)
c) Diện tích hình thang là:
(2,8 + 1,8) x 0,5 : 2 = 1,15 (m2)
2. Đọc yêu cầu bài 2.
Giải
Đáy bé của hình thang là:
120 x = 80 (m)
Chiều cao của hình thang là:
80 – 5 = 75 (m)
Diện tích hình thang là:
(80 + 120) x 75 : 2 = 7500 (m2)
Thửa ruộng thu được số tiền là:
7500 : 100 x 64,5 = 4837,5 (kg)
 Đáp số: 4837,5 kg thóc.
- Đọc yêu cầu bài 3. a) Đ b) S
	4. Củng cố- d ... .1. Bài 1 và 2
- Gọi 2 học sinh lên bảng vẽ.
- Nhận xét.
“Đầu chỉ của compa vạch ra 1 đường tròn”
- Học sinh dùng compa vẽ trên giấy 1 hình tròn.
+ Lấy 1 điểm A trên đường tròn, nối tâm O với điểm A, đoạn OA là bán kính của đường tròn.
- Học sinh tự phát hiện đặc điểm: “Tất cả các bán kính của 1 hình tròn đều bằng nhau”
- Nhắc lại đặc điểm: “Trong 1 hình tròn đường kính dài gấp 2 lần bán kính”
Rèn luyện kĩ năng sử dụng compa để vẽ hình.
- Học sinh làm vào vở.
3.3.2. Bài 3: Rèn kĩ năng vẽ phối hợp đường tròn và 2 nửa hình tròn.
- Học sinh làm vở.
- Nhận xét, chữa.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Sự biến đổi hoá học
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
- KNS : KN quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm; KN ứng phó trước những tình huống mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiaamj (của trò chơi). 
II. Chuẩn bị:
Hình trong sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: Ghi tựa
Sự biến đổi hóa học
3.2. Hoạt động 1: Thí nghiệm
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Đại diện lên trình bày kết quả.
Nhận xét
- Sau đó yêu cầu trả lời.
? Hiện tượng chất này biến đổi thành chất khác như 2 thí nghiệm trên gọi là gi?
? Sự biến đổi hoá học là gì?
- Giáo viên chốt lại
3.3. Hoạt động 2: Thảo luận.
- Đại diện lên trình bày.
- Giáo viên treo băng giấy ghi kết quả quan sát.
- Giáo viên kết luận
- Nhóm trưởng điều khiển làm thí nghiệm như sgk.
- Ghi kết quả thí nghiệm vào phiếu.
STT
Thí nghiệm
Hiện tượng
Giải thích
1
Đốt 1 tờ giấy
Tờ giấy bị cháy thành than
Giấy đã bị biến đổi thành 1 chất khác, không con giưc được tính chất ban đầu.
2
Chưng đường lên ngọn lửa
+ Đường từ máu trắng chuyển sang vàng rồi nâu them, có vị đắng. Nếu tiếp tục đun sẽ cháy thành than.
+ Trong quá trình chưng đường có khói khét.
+ Đường đã không giữ được tính chất của nó nữa, nó bị biến đổi thành 1 chất khác
- Gọi là sự biến đổi hoá học.
- là sự chuyển đổi từ chất này sang chất khác.
- Chia lớp làm 6 nhóm- quan sát- ghi kết quả.
Hình
Nội dung
Biến đổi
Giải thích
2.
Cho vôi sống vào nước
Hoá học
Không còn giữ được tính chất của nó nữa.
3.
Xé giấy thành mảnh vụn
Lí học
Giấy vụn vẫn giữ nguyên tính chất của nó.
4.
Xi măng trộn cát và nước
Lí học
Tính chất cát và xi măng vẫn giữ nguyên.
5.
Xi măng trộng cát và nước
Hoá học
Tính chất của cát, xi măng, nước hoàn toàn khác.
6.
Đinh mới để lâu gỉ.
Hoá học
Tính chất của đinh gỉ khác hẳn đinh mới.
7.
Thuỷ tinh ở thể lỏng sau khi được thôi thành chai, lọ để ngựa trở thành thuỷ tinh ở thể rắn.
Lí học
Dù rắn hay lỏng, tính chất của thuỷ tinh không đổi.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn về chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2010
Tập làm văn
Luyện tập tả người (dựng đoạn kết bài)
I. Mục đích, yêu cầu: 
- Nhaän bieát ñöôïc 2 kieåu KB ( MR vaø khoâng MR ) qua 2 ñoaïn keát baøi trong SGK ( BT1)
- Vieát ñöôïc 2 ñoaïn KB theo y/c cuûa BT2.
* Hoïc sinh khaù gioûi laøm ñöôïc BT3 ( Töï nghó ñề baøi , vieát ñoaïn KB )
II. Tài liệu và phương tiện: 
	Bút dạ và phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học: 
	1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh
	2. Bài mới: 
	a) Giới thiệu bài.
	b) Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: 
- Học sinh đọc yêu cầu bài + lớp đọc thầm.
- Học sinh đọc nối tiếp nhau 2 kiểu kết bài.
g nhận xét sự khác nhau.
- Giáo viên nhận xét; kết luận.
+ Đoạn kết bài a) – kết bài không mở rộng.
+ Đoan kết bài b) – kết bài theo kiểu mở rộng.
* Lưu ý: - Kết bài kiểu mở rộng bài có thể chỉ bằng một câu.
Bài 2:
- Chia lớp 4 nhóm.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, phân tích.
- Học sinh đọc yêu bài.
+ Đọc lại 4 đề văn ở bài tập 2 tiết trước (tả một người thân trong gia đình em; Tả người bạn cùng lớp hoặc người bạn ở gần nhà em; Tả một ca sĩ đang biểu diễn; Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích)
- Học sinh chọn đề bài g làm nhóm ra phiếu học tập g Học sinh đọc đoạn kết của mình và nói rõ viết theo kiểu nào.
- Học sinh làm phiếu dán lên bảng.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Giáo viên nhắc nhở kiến thức 2 kiểu kết bài.
- Nhận xét giờ học.
Toán
Chu vi hình tròn
I. Mục tiêu: 
BiÕt quy t¾c tÝnh chu vi h×nh trßn vµ vËn dông ®Ó gi¶i bµi to¸n cã yÕu tè thùc tÕ vÒ chu vi h×nh trßn.
(Bài tập: Bµi 1(a,b), Bµi 2c, Bµi 3)
II. Hoạt động dạy học: 
	1. ổn định tổ chức: 
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh
	3. Bài mới: 	
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn.
- Lấy bìa cứng, vẽ và cắt một hình tròn có bán kính 2 cm. Ta đánh dấu điểm A trên đường tròn.
- Giáo viên hướng dẫn như sgk.
Kết luận: Độ dài hình tròn từ vị trí A đến B gọi là chu vi hình tròn.
Gọi chu vi hình tròn: C
đường kính: d
(hoặc bán kính: r)
Ta có công thực: C = d x 3,14
 hoặc C = r x 2 x 3,14
Quy tắc: Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy đường kính nhân với 3,14
Ví dụ 1: Tính chu vi hình tròn có đường kính 6 cm?
Ví dụ 2: Tính chu vu hình tròn có bán kính 5 cm.
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Làm cá nhân.
- Học sinh đọc.
Giải
Chu vi hình tròn là:
6 x 3,14 = 18,84 (cm)
Chu vi hình tròn là:
5 x 2 x 3,14 = 31,4 (cm)
a) C = 0,6 x 3,14 = 1,884 (cm); 	b) C = 2,5 x 3,14 = 7,85 (dm)
c) C = x 3,14 = 2,512 (m) (Hoặc 0,8 x 3,14 = 2,512)
Bài 2: Làm nhóm.
a) C = 2,75 x 2 x 3,14 = 17,27 (cm) ;	b) C = 6,5 x 2 x 3,14 = 40,82 (dm)
c) C = x 2 x 3,14 = 3,14 (m) (Hoặc 0,5 x2 x 3,14 = 3,14)
Bài 3: Làm vở
Tóm tắt:
d: 0,75
C:  m?
Giải
Chu vi bánh xe là:
0,75 x 3,14 = 2,355 (m)
 Đáp số: 2,355 m
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ.
Lịch sử
Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ
I. Mục tiêu: 
- Tường thuật sơ lược được chiến dịch Điện Biên Phủ : 
+ Chiến dịch diễn ra trong ba đợt tấn công; đợt 3: ta tấn công và tiêu diệt cứ điểm A1 và khu trung tâm chỉ huy của địch.
+ Ngày 7/5/1954, Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi.
- Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ : là mốc son chói lọi, góp phần kết túc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
- Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch: tiêu biểu là anh Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ hành chính Việt Nam.
	- Phiếu học tập của học sinh.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Kể về 1 trong 7 anh hùng được bầu chọn trong Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc.
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và âm mưu của giặc Pháp.
- Hướng dẫn học sinh hiểu khái niệm tập đoàn cứ điểm, pháo đài.
? Vì sao Pháp lại xây dựng Điện Biên Phủ thành pháo đài vững chắc nhất Đông Dương?
b) Chiến dịch Điên Biên Phủ.
- Hướng dẫn học sinh thảo luận.
1. Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Điên Biên Phủ? Quân và dân ta đã chuẩn bị cho chiến dịch như thế nào?
2. Ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ gồm mấy đợt tấn công? Thuật lại từng đợt tấn công đó?
3. Vì sao ta giành được thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ? Thắng lợi của Điện Biên Phủ có ý nghĩa như thế nào? Với lịch dân tộc ta.
4. Kể về 1 số gương chiến đấu tiêu biểu trong chiến dịch Điên Biên Phủ.
c) Bài học: sgk (39)
- Học sinh đọc sgk, trả lời.
- Tập đoàn cứ điểm: là nhiều cứ điểm hợp thành một hệ thống phòng thủ kiên cố.
- Pháo đài: công trình quân sự kiên cố vững chắc để phòng thủ.
-  với âm mưu thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta.
- Học sinh thảo luận nhóm 1 nội dung trình bày, bổ sung.
-  Đảng và Bác nêu quyết tâm giành thắng lợi trong chiến dịch Điện Biên Phủ để kết thúc cuộc kháng chiến.
- Nửa triệu chiến sĩ từ các mặt trận hành quân về Điên Biên Phủ.
- Hàng vạn tấn vũ khí được vận chuyển vào trận địa, 
-  ta mở 3 đợt tấn công.
+ Đợt 1: Mở vào ngày 13/3/1954 tấn công.
+ Đợt 2: Vào ngày 30/3/1954 đồng loạt tấn công vào phân khu 
+ Đợt 3: bắt đầu vào ngày 1/5/1954 ta tấn công vào các cứ điểm còn lại. Chiều 6/5/1954 đồi A1 bị tấn công, 17 giờ 30 phút ngày 7/5 giương cờ trắng ra hàng.
- .. vì: có đường lỗi lãnh đạo đúng của Đảng. Quân và dân ta có tinh thần chiến đấu bất khuất kiên cường. Ta chuẩn bị tối đa cho chiến dịch.
+ Ta được sự ủng hộ của bạn bè quốc tế.
- Chiến thắng Điện Biên Phủ đã kết thúc oanh liệt cuộc tiến công đồng loạt năm 1953- 1954 của ta, đập tan “Pháo đài không thể công phá” của giặc Pháp  kết thúc 9 năm kháng chiến chống Pháp trường kì gian khổ.
VD: Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
Tô Vĩnh Diện lấy thân mình chèn pháo,  
- Học sinh nối tiếp đọc
- Học sinh nhẩm thuộc.
	4. Củng cố: 	- Nội dung bài.
	- Liên hệ - nhận xét.
	5. Dặn dò:	- Về học bài.
Sinh hoạt lớp
Tổng kết tuần 19
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua.
	- Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau.
II. Hoạt động dạy học:
	1. Ổn định lớp:
	2. Sinh hoạt. Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Giáo viên cho các tổ trưởng tự kiểm điểm lại các nề nếp học tập trong tổ mình và báo cáo trước lớp.
* Giáo viên nhận xét chung về hai mặt.
	a) Đạo đức: - Hầu hết các em đều có ý thức, ngoan ngoãn, lễ phép. 
	 Đoàn kết với bạn bè.
	b) Học tập: 	+ Đồ dùng học tập đầy đủ.
	+ Đến lớp học bài và làm bài tập.
	+ Trong giờ học các em sôi nổi xây dựng bài.
	+ Đi học đúng giờ chấp hành tốt nội quy.
	- Bên cạnh đó còn có một số nhược điểm:
	+ Một số em ngồi trong giờ còn mất trật tự.
	+ Đến lớp chưa học bài và làm bài.
	+ Vệ sinh lớp chưa được sạch sẽ.
	+ Còn một số hs yếu đi học phụ đạo chưa đều
	- Giáo viên tuyên dương 1 số em có ý thức tốt.
* Giáo viên đưa ra phương hướng tuần tới.
	+ Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp ra vào lớp.
	+ Phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm.
 + Thực hiện chủ điểm Uống nước nhớ nguồn, KN ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam
 + Giáo dục học sinh phòng chống cúm A H1N1
Nội dung thi đua 
Tổ 2
Tổ 3
Tổ 4
1/ Trật tự (-5đ/ lần)
2/ Vệ sinh vi phạm (-10đ/ lần)
3/ Không đồng phục (- 10 đ/ lần)
4/ Vi phạm luật giao thông (- 10đ / lần)
5/ Nghỉ học có phép không trừ điểm, không phép (-10đ/ lần)
6/ Điểm dưới 5 ( -5đ/ lần)
7/ Phát biểu (+5đ/ lần)
8/ Điểm 10 (+ 10 đ/ lần)
9/ Điểm VSCĐ ( + Theo điểm các em đạt được)
10/ Đạo đức (giúp bạn, lể phép với cha mẹ, ông bà ,thầy cô, người lớn , vận động hs đi học)  (+ 50 đ/ tuần)
CỘNG
Duyệt BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 5 Tuan 19 KNS TTHCM.doc