Kế hoạch bài giảng Khoa hoc cả năm

Kế hoạch bài giảng Khoa hoc cả năm

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG - TUẦN: 1

Ngày Môn: Khoa học

 Bài: Sự sinh sản

 Tiết số: 1

Ngày tháng 9 năm 2008

1. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:

- Nhận ra mỗi đứa trẻ đều do bố và mẹ sinh ra, do đó chúng có những đặc điểm giống bố mẹ của mỡnh.

- Nờu ý nghĩa của sự sinh sản.

2. Đồ dựng dạy học: -Bộ phiếu (nhóm) trong trò chơi “Bé là ai? “

 -Hỡnh 1,2,3 ( SGK-Tr 4,5)

 

doc 105 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1194Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài giảng Khoa hoc cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG - TUẦN: 1
Ngày 
Môn: Khoa học
Bài: Sự sinh sản
Tiết số: 1
Ngày tháng 9 năm 2008
1. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
- Nhận ra mỗi đứa trẻ đều do bố và mẹ sinh ra, do đó chúng có những đặc điểm giống bố mẹ của mỡnh.
- Nờu ý nghĩa của sự sinh sản.
2. Đồ dựng dạy học: -Bộ phiếu (nhóm) trong trò chơi “Bé là ai? “
 -Hỡnh 1,2,3 ( SGK-Tr 4,5)
3. Cỏc hoạt động dạy và học chủ yếu:
Thời
gian
Nội dung kiến thức
và kỹ năng cơ bản
Phương pháp, hình thức dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2/
1. Kiểm tra bài cũ: HD sử dụng SGK
Nêu cách dùng
HS nghe và quan sát SGK
2/
2.Bài mới:
a/ Giới thiệu: Nêu mục đích, yêu cầu
nêu
nghe
b/Bài giảng: 
22’
HĐ1:Trò chơi:”Bé là con ai?”
Phát phiếu cho nhóm và phổ biến cách chơi
XĐ nhóm và nghe luật chơi (2HS /1nhóm)
-Mỗi trẻ em đều do bố và mẹ sinh ra.
-Mỗi đứa trẻ đều có những đặc điểm giống với bố và mẹ của mình.
Tổ chức cho HS chơi (Bé tìm bố hoặc mẹ; bố hoặc mẹ tìm bé)
HS tham gia chơi
Báo cáo k/quả
Tuyên dương các cặp thắng cuộc.
- Tại sao chúng ta tìm được bố mẹ cho các em bé?
Nêu yêu cầu 
trả lời
Qua trò chơi các em rút ra được điều gì?
Chốt: Mọi trẻ em đều do bố và mẹ sinh ra nên chúng sẽ có những đặc điểm giống với bố, mẹ của chúng.
Nghe và 2HS nhắc lại.
10’
HĐ2: Ý nghĩa của sự sinh sản
 *HĐ cá nhân: Câu hỏi 1,2,3 SGK
yâu cầu quan sát H1,2,3 ở SGKvà đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình
HS quan sát tranh 1,2,3 ở SGK và 3HS trả lời câu hỏi
3HS khác nhận xét và bổ xung.
*HĐ theo cặp:Liên hệ thực tế và trả lời:
Nêu yêu cầu và phân cặp 
HS thảo luận nhóm đôi câu hỏi 4,5 (mục?) SGK
Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?
2(3) cặp cử đại diện trả lời
2HS khác bổ xung
Chốt: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ (trong mỗi gia đình, dòng họ) được duy trì.
5HS nhắc lại 
Cả lớp ghi vở
4’
3.Củng cố và dặn dò:
- Mọi đứa trẻ đều do ai sinh ra? Chúng thường có những đặc điểm gì so với bố mẹ của chúng?
- Hãy nói ý nghĩa của sự sinh sản đối với gia đình và dòng họ?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?
Chuẩn bị :Nam hay nữ (SGK-6)
Nêu yêu cầu
Chốt kiến thức toàn bài
Dặn dò 
3HS trả lời ( nhìn SGK đọc)
HS lắng nghe
Sưu tầm tranh ảnh phù hợp với nội dung của bài.
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG - TUẦN: 1
Môn: Khoa học
Bài: Nam hay nữ
Tiết số: 2
Ngày tháng 9 năm 2008
 1.Mục tiêu
 Sau bài học, hoc sinh biết :
Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xó hội giữa nam và nữ.
Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xó hội về nam và nữ.
Cú ý thức tụn trọng cỏc bạn cựng giới và khỏc giới ; khụng phõn biệt bạn nam, bạn nữ.
 2. Đồ dùng dạy - học
 - Hỡnh trang 6, 7 SGK.
 - Các bảng nhóm có nội dung như trang 8 SGK.
Thời
gian
Nội dung kiến thức
 và kỹ năng cơ bản
 Phương pháp, hình thức dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
5/
1.KTBC: 
- Hóy nờu ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đỡnh vàdũng họ?
- Theo em, điều gỡ sẽ xảy ra nếu con người khụng cú khả năng sinh sản ?
Nờu y/c
N/xét và cho điểm.
2HS trả lời
2.Bài mới:
 a.Giới thiệu:
2/
Nờu mục đích và y/c của tiết học
GV: nờu
HS ghi bài
 b. Bài mới:
3/
HĐ1: HĐ cá nhân
Nờu y/c
1HS: đọc đề bài ở SGK(Tr-6)
Cõu 1và 2 SGK
GV: chốt đặc điểm bờn ngoài của HS nam và nữ
HS suy nghĩ và trả lời 
HS khỏc bổ xung
8/
HĐ2: HĐ nhóm : xác định sự 
khỏc nhau giữa nam và nữ
Cõu hỏi 3 ở SGK
Nờu y/c và phõn nhúm
1HS đọc y/c
Nhúm 2: thảo luận và ghi phương án lựa chọn ra bảng nhúm 
 đại diện 
nhúm trả lời
GV: Chốt KT về sự khỏc nhau giữa nam và nữ
HS khỏc bổ xung
Cả lớp ghi vở.
8/
HĐ3: HĐ nhóm: Xác định sự khỏc nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học . 
GV: Nờu y/c và phõn nhúm
Nhúm 4: thảo luận và trả lời
dựa vào H2,3 ở SGKvà mục bạn cần biết ra bảng nhúm
Nờu một số điểm khỏc biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học ?
HS đại diện cho nhúm trả lời
cỏc nhúm khỏc bổ xung
GV: y/c đọc KT1 và 2 ở SGK đồng thời ghi bảng
Cả lớp ghi vở
4/
Trũ chơi: Hóy ghộp cỏc hỡnh ảnh dưới đây cho phù hợp với đặc điểm của giới tớnh
GV: Nờu luật chơi và các hỡnh ảnh phục vụ cho trũ chơi
Dóy cử đại diện và giỏm sỏt
Đánh giá và kết luận để tuyên dương dóy thắng cuộc
5/
3.Củng cố và dặn dũ:
- Nờu một vài đặc điểm giống và khỏc nhau giữa nam và nữ?
Nờu y/c
3HS: trả lời
- Khi một em bộ mới sinh, dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái?
- Hóy nờu một số điểm khỏc biệt giữa nam và nữ?
GV: chốt KT toàn bài
Chuẩn bị :Nam hay nữ 
 (Tiết 2)
Dặn dũ
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG - TUẦN: 2
Môn: Khoa học
Bài: Nam hay nữ (tiết 2)
Tiết số: 3
I. MỤC TIÊU:
 - Nhận ra một số quan điểm xã hội về nam và nữ, sự cần thiết phải thay đổi một số quan điểm này.
 - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không có thái độ phân biệt giới.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình ảnh minh hoạ trang 9; ảnh chụp các hoạt động của tập thể học sinh lớp (nếu có).
Một chiếc hộp màu có ghi sẵn một số câu hỏi thảo luận.
Bảng nhóm, bút dạ, băng dính hoặc hồ dán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thời gian
Nội dung kiến thức
và kĩ năng cơ bản
PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
5/
1.KTBC: Nam hay nữ
Người ta có thể căn cứ vào dấu hiệu nào để phân biệt giữa nam và nữ?
2HS trả lời
2/
23/
2. Bài mới:
 a.Giới thiệu:
 b.Bài mới:
HĐ1: Trò chơi: “ Khám phá chiếc hộp kỳ diệu”
Mục tiêu: Nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ 
Chốt quan niệm về vai trò của Nam và nữ trong XH
HĐ2: Trò chơi: “Ai nhanh ai đúng”
Mục tiêu: Phân biệt được đặc điểm về mặt sinh học và mặt XH giữa nam và nữ
3.Củng cố- Dặn dò:
Triển lãm tranh (với nội dung nam và nữ )
Chuẩn bị: Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
Nêu mục đích và yêu cầu
CH1: Bạn có cho rằng công việc nội trợ là của phụ nữ?
CH2:Bạn có cho rằng đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình? Vì sao?
CH3:Con gái nên học nữ công gia chánh, còn con trai chỉ nên học kĩ thuật, đúng hay sai? Vì sao?
CH4: Trong gia đình, cha mẹ nên có những cách cư xử khác nhau giữa con trai và gái hay không? Vì sao?
Nêu yêu cầu và luật chơi
Phát bảng nhóm 
Đánh giá kết quả và tuyên dương nhóm thắng cuộc
chia nhóm 
Đánh giá, tuyên dương và chốt kiến thức
Dặn dò
Nghe và lấy đồ dùng của môn học 
lớp phó học tập giữ chiếc hộp và điều khiển các bạn tham gia trò chơi
HS: lên chơi sẽ bốc thăm câu hỏi trả lời
2HS nhắc lại 
Cả lớp ghi vở
HS Liên hệ và đưa một vài ví dụ về những phụ nữ thành đạt và nổi tiếng (Me-ri Qui-ri, Kô-va-lép-xkai-a.....)
Nhóm 4: Thảo luận và điền thông tin vào bảng
Nhóm nào xong trước lên báo cáo 
nhóm khác bổ sung
Nhóm 4: Thảo luận chọn cách sắp xếp cho phù hợp với yêu cầu
Các nhóm triển lãm và thuyết minh các ảnh sinh hoạt tập thể, có sự tham gia của cả nam và nữ.
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG - TUẦN: 2
Môn: Khoa học
Bài: Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
Tiết số: 4
I. MỤC TIÊU:
 Sau giờ học HS có khả năng:
Nhận biết được cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố
Phân biệt được một vài giai đoạn phát triển của thai nhi 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Học sinh,2,3,4,5 SGK trang 10 và 11
 - Bảng phụ: Ghi câu hỏi trắc nghiệm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thời gian
Nội dung kiến thức 
và kĩ năng cơ bản
PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5/
1.KTBC: Nam hay nữ
-Cơ quan nào của cơ thể quyết định giới tính của con người?
- Nêu chức năng của cơ quan sinh dục nam (nữ) ?
Nhận xét và cho điểm
2HS trả lời
2
2.Bài mới:
a. Giới thiệu:
Nêu mục đích và yêu cầu 
ghi đầu bài
Nghe và lấy sách, vở, ghi đầu bài vào vở
23
b. Bài mới:
Mục tiêu: Nhận biết được một số từ khoa học: thụ tinh, hợp tử, phôi và bào thai.
( 1tế bào trứng + tinh trùng = hợp tử phôi bào thai em bé)
HĐ2: Làm việc với SGK:
Mục tiêu: Hình thành biểu tượng về sự thụ tinhvà sự phát triển của thai nhi
HĐ cá nhân:
1a: Trứng gặp tinh trùng
1b: 1 tinh trùng đã chui được vào trứng
1c: trứng + tinh trùng = hợp tử
HĐ nhóm đôi:
h5: Thai 5 tuần( có đuôi và hình thù đầu, mình và tay, chân chưa rõ ràng)
h3: Thai 8 tuần (có hình dạng đầu, mình, tay, chân, nhưng chưa hoàn thiện)
h4: Thai 3 tháng( Như h3 nhưng hoàn thiện hơn và hình thành đầy đủ các bộ phận của cơ thể)
h2: Thai khoảng 9 tháng (là một cơ thể người hoàn chỉnh)
Treo bảng phụ có câu hỏi trắc nghiệm (theo SGV )
Thuyết trình: khái niệm thụ tinh, hợp tử, bào thai
GV: Ghi tóm tắt quá trình hình thành bào thai
Nêu yêu cầu 
Hãy sắp xếp tranh theo thứ tự thời gian?
Hình ảnh nào của bào thai có thể nhìn rõ cả mắt, mũi, mồm, miệng, tay, chân...?
Hình ảnh nào của bào thai có các bộ phận chưa rõ nét?
Chốt kiến thức đúng và tuyên dương nhóm thảo luận có câu trả lời chính xác
Lần lượt từng HS đọc câu hỏi 
HS khác trả lời 
2HS nhắc lại bài
Cả lớp ghi vở
Đọc câu hỏi ở SGK
Cả lớp quan sát tranh (SGK)
hs trả lời và chỉ vào tranh
Nhóm đôi: Trao đổi thông tin, thảo luận và trả lời.
nhóm khác bổ sung
5
3. Củng cố và dặn dò:
Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
HS đọc kiến thức SGK tr10 và 11.
Chuẩn bị: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ?
Dặn
Có thể sưu tầm ở một số quảng cáo về sữa và Tạp chí “Sức khoẻ và dinh dưỡng”.
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG - TUẦN: 3
Môn: Khoa học
Bài: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ?
Tiết số: 5
I. MỤC TIÊU:
 Sau bài học, HS biết:
Nêu những việc nên làm và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo cả mẹ và thai nhi đều khoẻ
Xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình: chăm sóc giúp đỡ phụ nữ có thai
Có ý thức giúp phụ nữ có thai (ở nơi công cộng)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh ở SGK tr 12, 13
Bảng phụ ghi tóm tắt những việc nên và không nên làm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thời gian
Nội dung kiến thức
và kĩ năng cơ bản
PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5
1.KTBC: Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
Hãy nêu tóm tắt quá trình hình thành ở cơ thể người
kết quả của sự thụ tinh là gì? Có gì khác với bào thai khi 3 tháng tuổi?
GV: Nhận xét và cho điểm
2HS trả lời 
2
2. Bài mới:
a. Giới thiệu:
Nêu mục đích và yêu cầu 
ghi đầu bài lên bảng
Nghe và lấy sách vở,
ghi đầu bài vào vở
2
b. Bài mới:
HĐ1: Làm việc cá nhân (liên hệ)
HĐ2: Nhóm đôi (làm việc với SGK)
Kiến thức cần chốt: Mục “Bạn cần biết” SGK tr12
- Ở lớp ta, có mẹ bạn nào đang mang thai?
- Em thấy khi đó sức khoẻ của mẹ như thế nào?
GV: Nêu yêu cầu và phân nhóm
- Khi mang thai, mẹ t ... ra khỏi bóng đèn để tạo ra một chỗ hở trong mạch.
Chèn một số vật kim loại bằng nhựa, cao su, sứvào chỗ hở của mạch và quan sát xem đèn có sáng không?
-> Nhận xét, chốt ý 
Hs làm thí nghiệm theo nhóm tổ, nhận xét hiện tượng xảy ra
Đại diện trả lời 
-> Nhận xét, bổ sung 
Yêu cầu HS thảo luận cả lớp:
- Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì->
- Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua.
- Vật khong cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
- Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua.
-> Nhận xét, chốt ý văn bản
1 vài HS trả lời
-> Nhận xét, bổ sung 
* Vai trò của các ngắt điện
GV cho HS chỉ ra và quan sát một số cách ngắt điện. Yêu cầu HS trả lời về vai trò của các ngắt điện.
- Yêu cầu HS làm các ngắt điện cho mạch điện mới lắp-> bao quát giúp đỡ HS làm thí nghiệm.
- Thảo luận nhóm 2
- Đại diện trả lời 
-> Nhận xét, bổ sung 
- Hoạt động nhóm tổ (có thể sử dụng các ghim giấy )
3. Củng cố dặn dò
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG - TUẦN: 31
Môn: Khoa học
Bài: Ôn tập “Thực vật và động vật”
Tiết số: 61
1. Mục tiêu
Sau bài học HS biết: 
- Hệ thống lạc một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện.
- Nhận biết một số hoa thụ phấn nhờ gió, côn trùng.
- Nhận biết một số loại động vật đẻ trứng, đẻ con
2. Đồ dùng dạy học
3. Các hoạt động dạy và học chủ yếu
TT
Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản
Phương pháp, hình thức dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Cách sinh sản và nuôi con của hổ, hươu có đặc điểm gì>
-> Nhận xét, đặc điểm 
- 1 Hs trả lời
-> Nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu
2. Nội dung
Nêu mục đích, yêu cầu giờ học
Căn cứ vào 5 BT trong SGK, GV tổ chức cho HS làm bài tập cá nhân:
- Gọi HS trả lời lần lượt từng câu hỏi.
-> Nhận xét, chốt ý 
Lưu ý: GV có thể sử dụng bài này để kiểm tra và cho điểm
- HS làm bài cá nhân
- Lần lượt HS trả lời
- Các HS khác nhận xét, bổ sung
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG - TUẦN: 31
Môn: Khoa học
Bài: Môi trường
Tiết số: 62
1. Mục tiêu
Sau bài học HS biết: 
- Khái niệm ban đầu về môi trường
- Nêu một số thành phẩm của môi trường địa phương nơi HS sống.
2. Đồ dùng dạy học
Tranh SGK 
3. Các hoạt động dạy và học chủ yếu
TT
Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản
Phương pháp, hình thức dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
Nhận xét bài ôn tập
B. Bài mới
1. Giới thiệu
2. Nội dung
Nêu mục đích, yêu cầu giờ học
* Khái niệm môi trường
- Là TP tự nhiên địa hình khí hậu.
- Là TP nhân tạo: Làng mạc, công trường
Yêu cầu HS làm vịêc theo nhóm. Đọc thông tin và tìm xem mỗi thông tin trong khung chữ dưới đây ứng với hình nào (Bức tranh trang 128) 
- HS làm vịêc theo nhóm 2
Đọc thông tin và quan sát hình vẽ 1,2,3,4 và thảo luận.
Đại diện các nhóm trả lời.
-> Nhận xét, bổ sung 
-> Nhận xét 
Vậy theo em hiểu thế nào là môi trường
-> Nhận xét, chốt ý 
- Vài HS trả lời
-> Nhận xét, bổ sung 
* Một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống
Cho cả lớp thảo luận câu hỏi:
- Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị
- Nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống
-> Nhận xét, chốt ý 
Vài HS trả lời
-> Nhận xét, bổ sung 
3. Củng cố dặn dò
- Gọi HS đọc mục “Bạn cần biết”
- Nhận xét giờ học
- 2 HS đọc
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG - TUẦN: 32
Môn: Khoa học
Bài: Tài nguyên thiên nhiên
Tiết số: 63
 1. Mục tiêu
Sau bài học HS biết: 
- Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên
- Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta.
- Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.
2. Đồ dùng dạy học
Tranh SGK
3. Các hoạt động dạy và học chủ yếu
TT
Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản
Phương pháp, hình thức dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
Môi trường là gì?
-> Nhận xét, đặc điểm 
- 1 Hs trả lời
-> Nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu
2. Nội dung
Nêu mục đích, yêu cầu giờ học
* Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên:
Là những của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên. 
Yêu cầu HS thảo luận:
- Tài nguyên thiên nhiên là gì?
- Quan sát hình vẽ trang 130,161 phát hiện các tài nguyên thiên nhiên trong mỗi hình và xác định công dụng của mỗi tài nguyên đó.
-> Nhận xét, chốt ý 
- Hoạt động nhóm 2
Quan sát tranh và thảo luận 
Đại diện trả lời 
-> Nhận xét, bổ sung 
Em còn biết những loại tài nguyên nào khác mà không có trong hình vẽ.
Vài HS trả lời
* Trò chơi: Thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng
- GV phổ biến cách chơi
+ Chia số HS tham gia chơi thành 2 đội có số người bằng nhau
+ 2 đội đứng thành 2 hàng dọc
+ Khi GV hô bắt đầu mọi ngừơi đứng trên cùng của mỗi đội cầm phấn lên bảng viết tên 1 tài nguyên thiên nhiên. Khi viết xong bạn đó đi xuống và đưa phấn cho bạn tiếp theo lên viết công dụng của tài nguyên đó hoặc tên tài nguyên khác.
+ Trong cùng thời gian, đội nào viết được nhiều tên tài nguyên thiên nhiên và công dụng của nó -> thắng
-> Nhận xét trò chơi
- HS chơi như hướng dẫn của giáo viên (mỗi đội 5 HS)
Các HS khác cổ vũ cho 2 đội
3. Củng cố dặn dò
- Gọi HS đọc mục “Bạn cần biết”
- Nhận xét giờ học
1 HS đọc
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG - TUẦN: 32
Môn: Khoa học
Bài: Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con ngừơi
Tiết số: 64
1. Mục tiêu
Sau bài học HS biết: 
- Nêu VD chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con ngừơi.
- Trình bày tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường
2. Đồ dùng dạy học
Tranh SGK
3. Các hoạt động dạy và học chủ yếu
TT
Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản
Phương pháp, hình thức dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Tài nguyên thiên nhiên là gì?
- Kể tên một số tài nguyên mà em biết?
-> Nhận xét, đặc điểm 
- 1 Hs trả lời
-> Nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu
2. Nội dung
Nêu mục đích, yêu cầu giờ học
* Ảnh hưởng của môi trường tự nhiên đối với đời sống con ngừơi
Môi trường tự nhiên cung cấp cho con ngừơi:
+ Thức ăn, nước uống, khí thở 
+ Tài nguyên thiên nhiên dùng cho sản xuất và đời sống.
Môi trường tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt
Yêu cầu HS quan sát các hình trang 132 để phát hiện: Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con ngừơi những gì và nhận từ con người những gì?
-> Nhận xét, chốt ý 
- Hoạt động nhóm 1
Quan sát hình vẽ và thảo luận 
Đại diện trả lời 
-> Nhận xét, bổ sung 
- Yêu cầu HS nêu thêm VD về những gì môi trường cung cấp cho con ngừơi và những gì con người thải ra môi trường
- Vài HS trả lời
-> Nhận xét, bổ sung 
* Trò chơi: Nhóm nào nhanh hơn
Yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những gì môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con ngừơi.
-> Nhận xét trò chơi
- HS chơi theo nhóm
-> Nhận xét, bổ sung 
- Yêu cầu cả lớp cùng thảo luận
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại.
-> Nhận xét, chốt ý 
- Vài HS trả lời
-> Nhận xét, bổ sung 
3. Củng cố dặn dò
- Gọi HS đọc mục “Bạn cần biết”
- Nhận xét giờ học
1 HS đọc
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG - TUẦN: 33
Môn: Khoa học
Bài: Tác động của con ngừơi đến 
môi trường rừng
Tiết số: 65
1. Mục tiêu
Sau bài học HS biết: 
- Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá
- Nêu tác hại của vịêc phá rừng
2. Đồ dùng dạy học
Tranh SGK
3. Các hoạt động dạy và học chủ yếu
TT
Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản
Phương pháp, hình thức dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
Môi trường tự nhiên cung cấp những gì cho con ngừơi?
- Môi trường tiếp nhận những gì?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu con ngừơi khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường những chất độc hại
-> Nhận xét, đặc điểm 
- 2 Hs trả lời
-> Nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu
2. Nội dung
Nêu mục đích, yêu cầu giờ học
* Nguyên nhân khiến rừng bị tàn phá:
- Đốt rừng làm nương, lấy đất làm nhà.
- Lấy củi, đốt than
Yêu cầu HS thảo luận nhóm: Quan sát các hình trang 134,135 trả lời câu hỏi:
+ Con người khai thác gỗ
+ Phá rừng để làm gì?
+ Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn phá?
-> Nhận xét, chốt ý 
- Hoạt động nhóm 2
Quan sát tranh và thảo luận 
Đại diện trả lời 
-> Nhận xét, bổ sung 
* Tác hại của việc phá rừng 
- Khí hậu thay đổi 
- Đất xói mòn-> bạc màu
- Động thực vật quý hiếm giảm dần
Yêu cầu HS quan sát hình 5,6 trả lời nhóm:
- Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì?
- Liên hệ đến thực tế ở địa phương bạn (khí hậu, thời tiết có gì thay đổi, thiên tai)
-> Nhận xét, chốt ý 
- Hoạt động nhóm 2
Quan sát tranh và thảo luận 
Đại diện trả lời 
-> Nhận xét, bổ sung 
3. Củng cố dặn dò
- Gọi HS đọc mục “Bạn cần biết”
- Nhận xét giờ học
2 HS đọc
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG - TUẦN: 33
Môn: Khoa học
Bài: Tác động của con ngừơi đến 
môi trường đất
Tiết số: 66
1. Mục tiêu
Sau bài học HS biết: 
- Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp & thoái hoá
- Nêu tác hại của vịêc đất trồng bị thoái hoá & bạc màu 
2. Đồ dùng dạy học
Tranh SGK
3. Các hoạt động dạy và học chủ yếu
TT
Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản
Phương pháp, hình thức dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
-Môi trường rừng cung cấp những gì cho con ngừơi?
- Môi trường tiếp nhận những gì?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu con ngừơi khai thác tài nguyên rừng một cách bừa bãi ?
- Hãy nêu các biện pháp bảo vệ rừng?
 → Nhận xét & cho điểm 
-3 HS: trả lời
→ Nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu
2. Nội dung
Nêu mục đích, yêu cầu giờ học
Nghe & ghi vở
* Nguyên nhân khiến đất bị tàn thu hẹp & thoái hoá
- Đốt rừng làm nương, lấy đất làm nhà.
- Lấy củi, đốt than
Yêu cầu HS thảo luận nhóm: Quan sát các hình trang 134,135 trả lời câu hỏi:
+ Con người khai thác gỗ
+ Phá rừng để làm gì?
+ Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn phá?
-> Nhận xét, chốt ý 
- Hoạt động nhóm 2
Quan sát tranh và thảo luận 
Đại diện trả lời 
-> Nhận xét, bổ sung 
* Tác hại của việc phá rừng 
- Khí hậu thay đổi 
- Đất xói mòn-> bạc màu
- Động thực vật quý hiếm giảm dần
Yêu cầu HS quan sát hình 5,6 trả lời nhóm:
- Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì?
- Liên hệ đến thực tế ở địa phương bạn (khí hậu, thời tiết có gì thay đổi, thiên tai)
-> Nhận xét, chốt ý 
- Hoạt động nhóm 2
Quan sát tranh và thảo luận 
Đại diện trả lời 
-> Nhận xét, bổ sung 

Tài liệu đính kèm:

  • dockhoahoc5_tuan1-33.doc