Kế hoạch bài học lớp 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 18

Kế hoạch bài học lớp 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 18

I. MỤC TIÊU:

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2, 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.

- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm “Giữ lấy màu xanh” theo yêu cầu của BT2.

- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17; 5 tờ giấy A3 kẻ sẵn bảng thống kê ở BT2.

- HS: SGK; bút dạ.

 

doc 16 trang Người đăng huong21 Lượt xem 804Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18 	 TIẾNG VIỆT
Tiết 01 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
 Ngày soạn: 12/12/2011 - Ngày dạy:19/12/2011
I. MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2, 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm “Giữ lấy màu xanh” theo yêu cầu của BT2.
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17; 5 tờ giấy A3 kẻ sẵn bảng thống kê ở BT2.
- HS: SGK; bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập của HS.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: 1’ GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
15 phút
8 phút
HĐ 1: Kiểm tra tập đọc và HTL.
MT: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2, 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Gọi HS lên bốc phiếu.
- Gọi HS đọc bài; đặt câu hỏi về nội dung.
- Nhận xét, ghi điểm.
HĐ 2: Làm BT.
MT: Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm “Giữ lấy màu xanh” theo yêu cầu của BT2.
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Chia nhóm, phát phiếu, giao nhiệm vụ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Lần lượt lên bốc phiếu chọn bài.
- Lên đọc bài đã chọn; trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm, làm bài trên phiếu.
- Đại diện nhóm đính phiếu lên bảng, trình bày.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (4phút)
- Cho HS thi đua nhắc lại tên các bài tập đọ đã học.
- GD thái độ: Có tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 18 	 TIẾNG VIỆT
Tiết 02 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
 Ngày soạn: 12/12/2011 - Ngày dạy:19/12/2011
I. MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2, 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm “Vì hạnh phúc con người” theo yêu cầu BT2.
- Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu của BT3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17; 5 tờ giấy A3 kẻ sẵn bảng thống kê ở BT2.
- HS: SGK; bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập của HS.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài:1’ GV nêu mục tiêu bài học.
 b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12 phút
11 phút
Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ và học thuộc lòng.
Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2, 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Gọi HS lên bốc phiếu.
- Gọi HS lên đọc bài đã chọn; đặt câu hỏi .
- Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2: Làm BT.
Mục tiêu: Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm “Vì hạnh phúc con người” theo yêu cầu của BT2. Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu của BT3.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, phát phiếu, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Lần lượt lên bốc phiếu chọn bài.
- Lên đọc bài đã chọn; trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Thảo luận nhóm, làm trên phiếu với bút dạ.
- Đại diện nhóm đính phiếu lên bảng, trình bày.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (4phút)
- Cho HS thi đua một số câu thơ về hạnh phúc của con người.
- GD thái độ: Có tinh thần đấu tranh vì hạnh phúc con người, đấu tranh chống lạc hậu.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 18 	 TIẾNG VIỆT
Tiết 03 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
 Ngày soạn: 13/12/2011 - Ngày dạy: 20/12/2011
I. MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2, 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
- Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên; ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17; 5 tờ giấy A3 kẻ sẵn bảng rổng kết như ở BT2.
- HS: SGK; bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (2 phút) - Kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập của HS.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài:1’ GV nêu mục tiêu bài học.
 b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12 phút
11 phút
Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ và học thuộc lòng.
Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2, 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Gọi HS lên bốc phiếu.
- Gọi HS lên đọc bài đã chọn; đặt câu hỏi .
- Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2: Làm BT.
Mục tiêu: Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Chia nhóm, phát phiếu, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Lần lượt lên bốc phiếu chọn bài.
- Lên đọc bài đã chọn; trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm, làm bài trên phiếu bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm đính phiếu lên bảng và trình bày.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (4phút)
- Cho HS thi đua một số câu thơ về hạnh phúc của con người.
- GD thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên; ý thức bảo vệ môi trường.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 18 	 TIẾNG VIỆT
Tiết 04 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
 Ngày soạn: 14/12/2011 - Ngày dạy: 21/12/2011
I. MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2, 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
- Nghe – viết đúng bài chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài “Chợ Ta-sken”, tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên; ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (2 phút) - Kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập của HS.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài:1’ GV nêu mục tiêu bài học.
 b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
13 phút
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2, 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Gọi HS lên bốc phiếu.
- Gọi HS lên đọc bài đã chọn; đặt câu hỏi .
- Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2: Nghe – viết chính tả.
Mục tiêu: Nghe – viết đúng bài chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài “Chợ Ta-sken”, tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Đọc mẫu bài viết, gọi 1 HS đọc lại.
- Đặt câu hỏi về nội dung bài viết.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Ghi bảng từ khó viết do HS nêu.
- Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết.
- Nhắc nhở HS cáchtrình bày đoạn văn xuôi.
- Đọc câu ngắn hoặc cụm từ cho HS viết vào vở.
- Đọc lại toàn bộ bài viết.
- Chấm chữa bài viết của 7 HS.
- Nêu nhận xét kết quả nghe viết chính tả của HS.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Lần lượt lên bốc phiếu chọn bài.
- Lên đọc bài đã chọn; trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài viết.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Thảo luận nhóm tìm từ khó viết.
- Đại diện nhóm lần lượt nêu từ khó viết.
- Lắng nghe, tập viết từ khó vào nháp.
- Xem cách trình bày đoạn văn ở SGK.
- Nghe - viết bài vào vở.
- Rà soát lại bài đã viết cho hoàn chỉnh.
- 7 HS nộp bài cho GV chấm, số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau.
4.- Củng cố: (4phút)
- Cho HS thi đua viết lại một số chữ khó viết.
- GD thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên; ý thức bảo vệ môi trường.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
 ... n kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Làm việc cá nhân. 
- Lên bảng chữa bài.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Làm việc cá nhân. 
- Lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (4phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT4.
- GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 18 	 TOÁN
Tiết 88 LUYỆN TẬP CHUNG 
 Ngày soạn: 14/12/2011 - Ngày dạy: 21/12/2011
I. MỤC TIÊU:
- Biết giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân; biết tìm tỉ số phần trăm của hai số.	
- Làm các phép tính với số thập phân; viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lên bảng làm lại BT1, 2, 3 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:1’ GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
11 phút
12 phút
Hoạt động 1: Phần 1 (bài 1, 2).
Mục tiêu: Biết giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân; biết tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Hoạt động 2: Phần 2 (bài 1, 2).
Mục tiêu: Làm các phép tính với số thập phân; viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Làm việc cá nhân. 
- Lên bảng chữa bài.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Làm việc cá nhân. 
- Lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (4phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải các bài còn lại của 2 phần.
- GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
__________________________________________________________________________________________
TUẦN 18 	 TOÁN
Tiết 89 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
 Ngày dạy: 22/12/2011
(Đề do Sở GD&ĐT soạn)
TUẦN 18 	 TOÁN
Tiết 90 HÌNH THANG
 Ngày soạn: 16/12/2011 - Ngày dạy: 23/12/2011
I. MỤC TIÊU:
	- Có biểu tượng về hình thang; nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với các hình đã học.
- Nắm vững kiến thức trên giải đúng các bài tập; nhận biết hình thang vuông.
	- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; niềm say mê học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; hình thang bằng bìa (cỡ lớn); ê-ke.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Trả bài kiểm tra cuối học kì I.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:1’ GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
13 phút
Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng về hình thang.
Mục tiêu: Có biểu tượng về hình thang; nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với các hình đã học.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Đính lần lượt các hình thang lên bảng lớp rồi phát vấn.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Gợi ý cho HS tự nêu đặc điểm về đáy, cạnh bên và chiều cao.
Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu: Nắm vững kiến thức trên giải đúng các bài tập; nhận biết hình thang vuông.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT1, 2, 4 trong SGK.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Lần lượt nêu đặc điểm về đáy, cạnh bên và chiều cao.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
-Làm việc cá nhân. 
- Lên bảng chữa bài.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (4phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT3.
- GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; niềm say mê học toán.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 18 	 KHOA HỌC
Tiết 35 SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
 Ngày soạn: 12/12/2011 - Ngày dạy: 19/12/2011
I. MỤC TIÊU:
- Phân biệt được 3 thể của chất; nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
	- Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí.
	- Nhận thức đúng về hiện tượng lí học của chất.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Trả bài kiểm tra cuối học kì I.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12 phút
11 phút
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: Phân biệt được 3 thể của chất; nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: 3 thể của chất là thể rắn, thể lỏng và thể khí; khi thay đổi nhiệt độ, các chất có thể chuyển từ thể này sanh thể khác.
Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng ?”.
Mục tiêu: Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Tổng kết trò chơi.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc cả lớp.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Thảo luận theo nhóm, làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng và trình bày.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (4phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ.
- GD thái độ: Nhận thức đúng về hiện tượng lí học của chất.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 18 	 KHOA HỌC
Tiết 36 HỖN HỢP
 Ngày soạn: 15/12/2011 - Ngày dạy: 22/12/2011
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp.
	- Thực hành tách chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng,).
	- Thực hiện tách các chất ra khỏi hỗn hợp trong cuộc sống khi cần.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; 1 nhúm cát trắng; 1 cốc nước; bông thấm nước; 1 cái phểu; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:1’ GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
13 phút
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau tạo thành hỗn hợp; mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.
Hoạt động 2: Thực hành :Tách các chất ra khỏi hỗn hợp”.
Mục tiêu: Thực hành tách chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng,).
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Có nhiều cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp: sàng, sảy, lọc, làm lắng, .
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc cả lớp.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc theo nhóm, sử dụng đồ dùng đã chuẩn bị để thực hành; ghi kết quả trên giấy A3 bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm đính kết quả lên bảng và trình bày.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (4phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ.
- GD thái độ: Thực hiện tách các chất ra khỏi hỗn hợp trong cuộc sống khi cần.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 18 	 KĨ THUẬT
Tiết 18 THỨC ĂN NUÔI GÀ
 Ngày soạn: 14/12/2011 - Ngày dạy: 21/12/2011
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà.
	- Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn sử dụng để nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương.
	- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt trình bày kiến thức về một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:1’ GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
13 phút
Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà.
Mục tiêu: Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng để duy trì và phát triển cơ thể của gà.
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.
Mục tiêu: Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn sử dụng để nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc cả lớp.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (4phút)
- Cho HS thi đua nêu lại kiến thức về thức ăn nuôi gà.
- GD thái độ: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 18.doc