Kế hoạch bài học lớp 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 26

Kế hoạch bài học lớp 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 26

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần gìn

giữ, phát huy truyền thống tốt đẹp đó. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.

- Ý thức kính yêu thầy cô giáo, biết ơn những người đã dạy mình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.

2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- 3 HS lần lượt đọc bài tập đọc tiết trước và trả lời câu hỏi SGK.

- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.

3.- Dạy bài mới:a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 621Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 5 (chuẩn kiến thức) - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26 	 TẬP ĐỌC
Tiết 51 NGHĨA THẦY TRÒ
 Ngày soạn: 27/02/2012 - Ngày dạy: 05/03/2012
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần gìn
giữ, phát huy truyền thống tốt đẹp đó. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.
- Ý thức kính yêu thầy cô giáo, biết ơn những người đã dạy mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt đọc bài tập đọc tiết trước và trả lời câu hỏi SGK.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.
 b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
7 phút
7 phút
HĐ 1: Luyện đọc
MT: HS phát âm chính xác và hiểu từ ngữ mới.
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài.
- Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp.
- Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới.
- Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
MT: Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần gìn giữ, phát huy truyền thống tốt đẹp đó. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Cách tiến hành:	
- Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.
MT: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.
Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc.
- Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu.
- Giúp đỡ HS luyện đọc.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn.
- Đọc chú giải SGK; đọc theo cặp.
- 1 HS đọc lại cả bài.
- 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- HS khá (giỏi) đọc đoạn văn.
- Lắng nghe, ghi nhận cách đọc GV.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
4.- Củng cố: (4phút)
- Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung bài tập đọc. (Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần gìn giữ, phát huy truyền thống tốt đẹp đó).
- GD thái độ: Ý thức kính yêu thầy cô giáo, biết ơn những người đã dạy mình.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 26 	 CHÍNH TẢ
Tiết 26 Nghe - viết: LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG
 Ngày soạn: 29/02/2012 - Ngày dạy: 07/03/2012
I. MỤC TIÊU:
- Nghe viết đúng bài chính tả bài; trình bày đúng hình thức bài văn.
- Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT 2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên
ngày lễ.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, rèn chữ, giữ vở sạch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK. 
- HS: SGK; Giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lên bảng viết các danh từ riêng là tên người, tên địa lí nước ngoài do 1 HS khác đọc.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học.
 b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4 phút
12 phút
6 phút
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết.
Mục tiêu: HS biết nghe cách phát âm, hiểu được nội dung bài viết.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Đọc mẫu bài viết, gọi 1 HS đọc lại.
- Đặt câu hỏi về nội dung bài viết.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Luyện viết.
Mục tiêu: Nghe viết đúng bài chính tả bài; trình bày đúng hình thức bài văn.
Cách tiến hành:
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Ghi bảng từ khó viết do HS nêu.
- Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết.
- Đọc câu ngắn, cụm từ cho HS viết vào vở.
- Đọc lại toàn bộ bài viết.
- Chấm chữa bài viết của 7 HS.
- Nêu nhận xét kết quả nghe viết của HS.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Mục tiêu: Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT 2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và hoàn thiện BT.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài viết.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
- Thảo luận nhóm tìm từ khó viết.
- Đại diện nhóm lần lượt nêu từ khó viết.
- Lắng nghe, tập viết từ khó vào bảng con.
- Nghe - viết bài vào vở.
- Rà soát lại bài đã viết cho hoàn chỉnh.
- 7 HS nộp bài cho GV chấm, số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc nhóm, trên giấy A3 với bút dạ.
- Đại diện nhóm đính bài lên bảng, trình bày.
- Các nhóm còn lại nhận xét, góp ý.
4.- Củng cố: (4phút)
- GV đọc cho HS thi đua viết các danh từ riêng là.tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ.
- GD thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, rèn chữ, giữ vở sạch.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 26 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 51 Mở rộng vốn từ: TRUYỀN THỐNG
 Ngày soạn: 28/02/2012 - Ngày dạy: 06/03/2012
I. MỤC TIÊU:
- Biết một số từ liên quan đến Truyền thống dân tộc.
- Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt : Truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại cho người sau, đời sau) và từ thống (nối tiếp nhau không dứt)làm được các bài tập 2, 3.
- Giáo dục ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt làm miệng các bài tập 2, 3 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học.
 b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
11 phút
13 phút
Hoạt động 1: Bài tập 2.
Mục tiêu: Biết một số từ liên quan đến Truyền thống dân tộc.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Bài tập 3.
Mục tiêu: Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt : Truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại cho người sau, đời sau) và từ thống (nối tiếp nhau không dứt)làm được các bài tập 3.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân; 3 HS khá (giỏi) làm trên giấy A3 bằng bút dạ.
- 3 HS khá (giỏi) lần lượt đính bài làm trên bảng và trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT1.
- Thảo luận nhóm, làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng lớp và trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (4phút)
- Cho HS thi đua nêu các từ ngữ về chủ đề truyền thống.
- GD thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 26 	KỂ CHUYỆN
Tiết 26 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
 Ngày soạn: 27/02/2012 - Ngày dạy: 05/03/2012
I. MỤC TIÊU:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân
tộc Việt Nam.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện; biết trao đổi về nội dung câu chuyện; nghe bạn kể, nhận xét
đúng lời kể của bạn.
- Có ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống hiếu học và đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 2 HS lần lượt kể lại câu chuyện “Vì muôn dân” tiết 22.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
6 phút
17 phút
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
Mục tiêu: HS biết chọn được một câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Viết đề bài lên bảng.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài, gạch chân những từ quan trọng.
- Yêu cầu HS nói tên câu chuyện sẽ kể.
Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam; biết trao đổi về nội dung câu chuyện; nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Lần lượt đọc đề bài trong SGK.
- Lần lượt đọc các gợi ý trong SGK.
- Lần lượt nói tên câu chuyện sẽ kể.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Kể chuyện theo nhóm.
- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung về ý nghĩa câu chuyện bạn kể.
4.- Củng cố: (4phút)
- Cho HS bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
- GD thái độ: Có ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống hiếu học và đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 26 	 TẬP ĐỌC
Tiết 52 HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN 
 Ngày soạn: 01/03/2012 - Ngày dạy: 08/03/2012
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu nội dung và ý nghĩa : Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá của dân tộc (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả.
- Giáo dục ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt đọc bài “Nghĩa thầy trò”; trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.
 b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
7 phút
8 phút
HĐ 1: Luyện đọc
MT: HS phát âm chính xác và hiể ... 51 CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
 Ngày soạn: 28/02/2012 - Ngày dạy: 06/03/2012
I. MỤC TIÊU:
	- Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
- Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị hoa, nhuỵ hoa trên tranh vẽ hoặc hoa thật.
- Yêu thích tìm hiểu khoa học; khám phá thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Hình trang 104, 105 SGK.
- HS: SGK; hoa thật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt nhắc lại kiến thức về an toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
14 phút
Hoạt động 1: Quan sát.
Mục tiêu: Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Lần lượt đọc câu hỏi.
- Kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
Hoạt động 2: Thực hành với vật thật.
Mục tiêu: Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị hoa, nhuỵ hoa trên tranh vẽ hoặc hoa thật.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nhận xét và nêu kết quả cụ thể.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày. 
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (4phút)
- Cho HS thi đua chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị hoa, nhuỵ hoa trên tranh vẽ.
- GD thái độ: Yêu thích tìm hiểu khoa học; khám phá thiên nhiên.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 26 	 KHOA HỌC
Tiết 52 SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
 Ngày soạn: 01/03/2012 - Ngày dạy: 08/03/2012
I. MỤC TIÊU:
	- HS nói về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
	- Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.
- Yêu thích tìm hiểu khoa học; khám phá thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Hình trang 106, 107 SGK; sơ đồ hoa.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt nhắc lại kiến thức về an toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12 phút
12 phút
Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập xử lí thông tin trong SGK.
Mục tiêu: HS nói về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Lần lượt đọc câu hỏi.
- Kết luận: 1a; 2b; 3b; 4a; 5b.
Hoạt động 2: Thực hành với vật thật.
Mục tiêu: Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nhận xét và nêu kết quả cụ thể.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày. 
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (4phút)
- Cho HS thi đua gắn chú thích vào sơ đồ hoa.
- GD thái độ: Yêu thích tìm hiểu khoa học; khám phá thiên nhiên.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 26 	 LỊCH SỬ
Tiết 26 CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG”
 Ngày soạn: 27/02/2012 - Ngày dạy: 05/03/2012
I. MỤC TIÊU:
- Biết cuối năm 1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở
miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta.
- Quân và dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ trên không”.
- Giáo dục học sinh tinh thần tự hào dân tộc, biết ơn các anh hùng đã hi sinh vì độc lập tự do của Tổ
quốc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt nêu nội dung cần ghi nhớ tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12 phút
12 phút
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Biết cuối năm 1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta.
Cách tiến hành: 
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Cuối năm 1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Quân và dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ trên không”.
Cách tiến hành: 
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Quân và dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ trên không”.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc cả lớp.
- Lần lượt trình bày trước lớp.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (4phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ.
- GD thái độ: Giáo dục học sinh tinh thần tự hào dân tộc, biết ơn các anh hùng đã hi sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 26 	 ĐẠO ĐỨC
Tiết 26 EM YÊU HÒA BÌNH (tiết 1)
 Ngày soạn: 27/02/2012 - Ngày dạy: 05/03/2012
I. MỤC TIÊU:
	- Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hàng ngày.
- Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường,
địa phương tổ chức ; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh. GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị; hợp tác; đảm nhận trách nhiệm; tìm kiếm và xử lí thông tin; trình bày suy nghĩ/ ý nghĩ. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt nhắc lại kiến thức về “Em yêu Tổ quốc Việt Nam” tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
14 phút
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin.
Mục tiêu: Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động; gọi 1 HS đọc thông tin trong SGK.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu câu hỏi, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Chiến tranh chỉ gây đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, lạc hậu,Chúng ta cùng nhau bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh.
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ.
Mục tiêu: Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hàng ngày.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hòa bình.
- 1 HS đọc thông tin trong SGK.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT1.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (4phút)
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ.
- GD thái độ: Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do
nhà trường, địa phương tổ chức ; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....................................................................................................................................................................................
TUẦN 26 	 KĨ THUẬT
Tiết 26 LẮP XE BEN (tiết 3)
 Ngày soạn: 02/03/2012 - Ngày dạy: 09/03/2012
I. MỤC TIÊU:
- Chọn đúng, đủ số lượng chi tiết lắp xe ben.
- Biết cách lắp xe và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. HS khéo tay: xe chuyển động dễ dàng; thùng xe nâng lên hạ xuống được.
	- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hành. GDSDNL(Liên hệ): Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; mẫu xe ben đã lắp sẵn.
- HS: SGK; bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt trình bày qui trình kĩ thuật lắp xe ben, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
 TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
14 phút
10 phút
Hoạt động 1: Thực hành.
Mục tiêu: Chọn đúng, đủ số lượng chi tiết lắp xe ben. Biết cách lắp xe và lắp được xe ben theo mẫu.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nhắc nhở HS hoàn thiện sản phẩm.
Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.
Mục tiêu: Đạt được các yêu cầu của sản phẩm: Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. HS khéo tay: xe chuyển động dễ dàng; thùng xe nâng lên hạ xuống được.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chỉ định góc trưng bày sản phẩm của từng nhóm.
- Cùng HS tham quan các sản phẩm.
- Nêu nhận xét và đánh giá sản phẩm của HS.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Lần lượt nêu tên các chi tiết cần có để lắp xe cần cẩu.
- Tiến hành thực hành sản phẩm.
- Hoàn thiện sản phẩm.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Tham quan sản phẩm lẫn nhau.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (4 phút)
- Cho HS thi đua nêu lại qui trình thao tác kĩ thuật lắp xe ben.
- GD thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hành. GDSDNL(Liên hệ): Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 26.doc