Kế hoạch bài học lớp 5 năm 2012 - Tuần 4

Kế hoạch bài học lớp 5 năm 2012 - Tuần 4

 I. Mục tiêu:

 - Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài, bước đầu đọc diễn cảm bài văn.

 - Hiểu ý chính của bài :Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân ,thể hiện khát vọng sống ,khát vọng hoà bình của trẻ em.

GDKN : Xác định giá trị

 Thể hiện sự cảm thông(bày rỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại)

 II. Đồ dùng dạy-học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh, ảnh về thảm hoạ chiến tranh hạt nhân, vụ nổ bom nguyên tử ( nếu có ).

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 847Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 5 năm 2012 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 4
Thø hai ngµy 17 th¸ng 9 n¨m 2012
Chµo cê
__________________________________________
TËp ®äc
NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY 
 I. Mục tiêu: 
 - Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài, bước đầu đọc diễn cảm bài văn.
 - Hiểu ý chính của bài :Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân ,thể hiện khát vọng sống ,khát vọng hoà bình của trẻ em.
GDKN : Xác định giá trị
 Thể hiện sự cảm thông(bày rỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại)
 II. Đồ dùng dạy-học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh, ảnh về thảm hoạ chiến tranh hạt nhân, vụ nổ bom nguyên tử ( nếu có ). 
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III. Hoạt động dạy-học: 
H®&tg
Ho¹t ®éng cña gv
Ho¹t ®éng cña hs
A/ Kiểm tra bài cũ: 3’
B/ Bài mới.
 30’
3. Củng cố, dặn dò: 2’
- 2 nhóm HS phân vai đọc vở kịch " Lòng dân" và hỏi " Tại sao vở kịch lại được tác giả đặt tên là Lòng dân"?
- Nhận xét, ghi điểm.
1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu chủ điểm và bài học qua tranh minh họa.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- Yêu cầu 4HS đọc nối tiếp bài.
- GV ghi nhanh các từ cần luyện đọc.
- HS đọc các từ khó.
- GV đọc mẫu và chú ý cách đọc cho HS.
b) Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi, thảo luận để tìm ND chính của từng đoạn.
Câu1: Xa-xa-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào?
+ Em hiểu như thế nào là phóng xạ?
Câu 2: Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?
- GV kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
+ Vì sao Xa-da-cô lại tin như thế?
Câu 3: Các bạn nhỏ đã làm gì:
+ Để tỏ tình đoàn kết với Xa-da-cô?
+ Để bày tỏ nguyện vọng hòa bình?
Câu 4: Nếu như em đứng trước tượng đài của Xa-da-cô, em sẽ nói gì?
- Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài.
- GV ghi bảng nội dung bài.
c) Đọc diễn cảm.
- Yêu cầu 4HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. Cả lớp tìm giọng đọc của từng đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3.
+ Treo bảng phụ có đoạn 3.
+ GV đọc mẫu.
+ Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét cho điểm HS.
- Các em biết trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ, Việt Nam chúng ta đã bị ném những loại bom gì và hậu quả của nó ra sao?
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- Nhận xét, dặn dò HS.
- 2 nhóm HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát tranh minh họa.
- 1HS khá đọc toàn bài
- HS nối tiếp nhau đọc.
VD : Xa-da-cô Xa-xa-ki, Hi-rô-si-ma, 
Na- ga-da-ki, lâm bệnh nặng, lặng lẽ.....
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm lại bài.
- Khi Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
- Phóng xạ là chất sinh ra khi nổ bom nguyên tử rất có hại cho sức khoẻ con người và môi trường.
- Bằng cách ngày ngày gấp sếu bằng giấy. 
- Vì em tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu giấy treo quanh phòng em sẽ khỏi bệnh. 
- HS thảo luận theo cặp và trả lời.
- Chúng tôi căm ghét chiến tranh......
- HS thực hiện
- 4 HS tiếp nối nhau đọc.
- Tiếp nối nhau phát biểu để tìm ra giọng đọc.
- Đọc theo nhóm đôi.
- Từ 3 - 5 HS thi đọc.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- HS phát biểu và bổ sung.
______________________________________________
To¸n
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần).
- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”
- Học sinh cả lớp làm được bài tập 1. HS KG làm các bài còn lại.
II. Đồ dùng dạy-học: 
- Bảng phụ, phấn màu. 
III. Các hoạt động dạy-học:
H®&tg
Ho¹t ®éng cña gv
Ho¹t ®éng cña hs
A/. Kiểm tra bài cũ: 3’
B/. Bài mới:
30’
4. Củng cố, dặn dò: 2’
- Chữa bài tập tiết trước.
1. Giới thiệu bài.
- Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ.
- GV nêu ví dụ trong SGK.
- HS tự tìm quãng đường đi được trong 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ, rồi ghi kết quả vào bảng.
- Yêu cầu HS nêu nhận xét.
- GVchốt kiến thứcdạng toán có liên quan đến tỉ lệ. 
2. Giới thiệu bài toán.
- Cho HS đọc và phân tích đề.
- GV hướng dẫn HS tóm tắt bài toán.
- Hướng dẫn HS giải bài toán bằng cách 
" Rút về đơn vị"
+ Trong 1 giờ ô tô đi được mấy km?
+ Trong 4 giờ ô tô đi được mấy km?
->1- 2HS nêu cách giải.
- GV nhấn mạnh: * Bước này là bước rút về đơn vị.
- GV gợi ý để dẫn ra cách hai “tìm tỉ số” theo các bước như SGK trang 19.
+ 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần?
+ Quãng đường 4 giờ đi được gấp mấy lần quãng đường 2 giờ đi được? Vì sao?
+ Vậy 4 giờ đi được bao nhiêu km?
+ Chúng ta làm như thế nào để tìm được quãng đường ô tô đi trong 4 giờ?
- GV chốt: Bước tìm xem 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần được gọi là bước: Tìm tỉ số.
3. Thực hành:
Bài 1:
- GV cho HS đọc và tìm hiểu đề.
- HS làm bài.
- Bài toán này làm bằng cách nào?
- Chữa bài và nêu cách giải. 
Bài 2:
- HS nhận dạng toán.
- HS làm bài.
- GV khuyến khích HS giải bằng 2 cách. 
a) Giải bằng cách “tìm tỉ số”.
b) Giải bằng cách “rút về đơn vị”.
- GV củng cố kiến thức bài.
- Nhận xét tiết học và dặn HS về làm bài 3.
- 2HS làm bài, dưới lớp nhận xét. 
- HS quan sát bảng sau đó nêu nhận xét.
- Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được gấp lên bấy nhiêu lần.
- HS đọc đề và phân tích đề bài.
- HS tóm tắt.
Bài giải:
Trong 1 giờ ô tô đi được số km là:
90 : 2 = 45 (km) *
Trong 4 giờ ô tô đi được số km là:
45 x 4 = 180 (km)
 Đáp số: 180 km
- 4 giờ gấp 2 giờ là 2 lần.
- 2 lần
-> 90 x 2 = 180 (km)
- HS nêu.
- HS đọc và tìm hiểu bài.
- 1HS làm bảng lớp. Cả lớp làm vào vở. 
- Tóm tắt: 5m : 80000 đồng 
 7m : ........... đồng ?
- Bằng cách rút về đơn vị.
 Đáp số : 112000 đồng 
- HS đọc và nhận dạng toán.
- 2 HS lên giải bằng 2cách. 
 3 ngày : 1200 cây 
 12 ngày: ........cây ?
 Đáp số : 4800 cây 
________________________________________________
©m nh¹c
HỌC HÁT BÀI: HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH.
 I/ MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
 II/ CHUẨN BỊ : Đàn Organ, nhạc cụ gõ.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
H®&TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Phần mở đầu: 3’
2/ Phần hoạt động:
 25’
3/ Phần kết thúc. 2’
GV giới thiệu nội dung tiết học.
+ Bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh nói lên ước mơ của tuổi thiếu nhi, đó là cuộc sống trong thế giới yên vui, hạnh phúc, không có bạo lực, chiến tranh. Tác giả bài hát là nhạc sĩ Huy Trân.
a/ Hoạt động 1: Học hát bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
+ GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe.
- HS đọc lời ca theo tiết tấu bài hát.
- Dạy cho HS hát từng câu hát ngắn theo lối móc xích. Chú ý phân chia câu hát để HS biết lấy hơi đúng chỗ. Sau những từ
“đen tối, màu xanh, câu trắng, trời xanh, la la”.
Trong khi HS tập hát GV lắng nghe và sửa sai cho các em.
b/ Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
- Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách.
 Hãy xua tan những mây mù đen tối.
 x x x x
 x x x x x x x x
+ Cho HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp (đoạn 1), và theo phách (đoạn 2).
- Cho HS trình bày bài hát theo hình thức tốp ca.
- Hãy kể tên những bài hát về chủ đề hoà bình mà em biết?
“Bầu trời xanh của Nguyễn Văn Quỳ, Hoà bình cho bé của Huy Trân; Trái đất này của chúng em của Trương Quang Lục-Định Hải; Chúng em cần hoà bình của Hoàng Lân-H-Lân”.
- Bài hát Bầu trời xanh được hát với giai điệu như thế nào?
- Bài hát giáo dục các em điều gì?
- HS lắng nghe và nắm nội dung bài hát.
- HS lắng nghe.
- HS đọc lời ca.
- HS hát theo h/dân của GV. Chú ý ngân đúng những tiếng dài 2 phách rưỡi, nghỉ hơi bằng dấu lặng đơn.
- GV làm mẫu cho HS xem.
- HS thực hiện theo h/dẫn của GV, gõ đệm theo nhịp, theo phách.
- HS thực hiện.
- Hát theo hình thức tốp ca.
- HS kể tên bài hát.
- Nhịp đi mạnh mẽ.
- Biết yêu cuộc sống hoà bình.
____________________________________________________
®¹o ®øc
(®/c nhÞ d¹y)
_____________________________________________________________________________________
Thø ba ngµy 18 th¸ng 9 n¨m 2012
lÞch sö
XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ X I X - ĐẦU THẾ KỈ X X
I.Mục tiêu: 
 - Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX :
. + Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt.
 + Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xướng, chủ nhà buôn, công nhân.
 - * HS khá giỏi: Biết được nguyên nhân của sự biến đổi KT-XH nước ta: do chính sách tăng cường khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. – Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những ngành kinh tế mới đã tạo ra các tầng lớp, giai cấp mới trong xã hội.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Hình trong SGK. 
- Bản đồ hành chính VN. 
III. Các hoạt động dạy- học:
H®&tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Kiểm tra bài cũ: 3’
B. Bài mới:
 28’
3. Củng cố dặn dò: 2’
 - Gọi 3 HS lên bảng , nhắc lại nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế.
- Nhận xét và ghi điểm.
 1. Giới thiệu bài: Xã hội VN cuối thế kỉ X I X đầu thế kỉ X X. 
 2. Nội dung bài:
* Hoạt động 1: Những thay đổi của nền kinh tế VN cuối thế kỉ XIX - đầu TK XX
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4, cùng đọc SGK, quan sát các hình để thảo luận:
H: Trước khi thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế nước ta có những ngành nào?
H: Sau khi TDP đặt ách thống trị ở VN chúng đã thi hành những biện pháp nào để khai thác bóc lột vơ vét tài nguyên của nước ta? Những việc làm đó đã dẫn đến sự ra đời của những ngành kinh tế nào ?
H: Ai là người được hưởng những nguồn lợi do phát triển kinh tế?
- GVKL: Từ cuối thế kỉ XIX TDP tăng cường khai mỏ, lập nhà máy, đồn điền để vơ vét tài nguyên và bóc lột ND ta. Trước sự xuất hiện của các ngành KT mới đã làm cho XH nước ta thời thay đổi như thế nào. Chúng ta tìm hiểu tiếp 
* Hoạt động 2: Những thay đổi trong xã hội VN cuối thế kí XI X - đầu thế kỉ X X .
- HS tiếp tục thảo luận theo cặp.
H: Trước khi TDP vào XL nước ta, XHVN có những tầng lớp nào?
H: Sau khi TDP đặt ách thống trị ở VN XH có gì thay đổi, có thêm những tầng lớp nào ?
H: Nêu những nét chính về đời sống của công nhân và nông dân VN cuối thế kỉ XI X- đầu thế kỉ X X?
- GV KL: Trước đây XH VN chỉ có 2 giai cấp địa chủ và nông dân nay xã hội xuất hiện những giai cấp tầng lớp mới: CN, chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, trí thức...
 - Nhận xét ngiờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lần lượt trả lời câu hỏi trên
- HS thảo luận nhóm 3, trình bày kết quả thảo luận. 
+ Trước khi TDP xâm lược nền kinh tế của nước ta chủ yếu dựa vào nông nghiệp là chính. bên cạnh đó tiểu thủ công nghiệp ũng phát triển như: dệt gốm, đúc đồng. 
+ ...C ... ên bảng lớp.
- Từ điển HS. 
III/ Các hoạt động dạy-học:
H®&tg
Ho¹t ®éng cña gv
Ho¹t ®éng cña hs
1. Bài mới.
30p
Bài 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- HS làm việc cá nhân, gạch dưới những từ trái nghĩa bằng bút chì mờ. GV phát phiếu cho 2, 3 HS lên bảng làm bài.
- HS phát biểu ý kiến, nhận xét bài làm của bạn.
- GV chốt lại lời giải đúng rồi cho 1 HS đọc lại bài đúng để cả lớp soát bài.
- Yêu cầu HSK/G giải nghĩa từng câu.
- GV nhận xét và giải thích thêm.
- HS đọc đề bài. Lớp theo dõi và làm bài.
- 2,3 HS làm vào phiếu.
 Ăn ít ngon nhiều
 Ba chìm bảy nổi
 Nắng chóng trưa, mưa chóng tối.
 Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà; 
 Kính già già để tuổi cho
VD: - Ăn ít ngon nhiều: ăn ngon có chất lượng tốt còn hơn ăn nhiều mà không ngon.
- Ba chìm bảy nổi: cuộc đời vất vả gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống.
ngữ, tục ngữ đó. HSK/G đặt câu.
Bài 2: Tương tự như cách tổ chức BT 1.
- HS làm bài và chữa bài.
- GV yêu cầu HSY đọc những cặp từ trái nghĩa trên.
- Nhận xét.
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài và làm bài
+ Trần Quốc Toản tuổi nhỏ mà chí lớn.
+ Trẻ già cùng đi đánh giặc.
+ Dưới trên đoàn kết một lòng.
+ Xa-da-cô đã chết nhưng hình ảnh của em còn sống mãi trong kí ức loài người như lời nhắc nhở của thảm họa của chiến tranh huỷ diệt.
- HS nối tiếp nhau đọc các từ cần điền.
- Nối tiếp nhau đọc thuộc lòng các câu thành ngữ và tục ngữ, HSK/G giải thích nghĩa của các câu đó, đặt câu.
- GV chốt kiến thức bài.
Bài 4:
+ Việc nhỏ nghĩa lớn.
+ Áo rách khéo vá hơn lành vụng may.
+ Thức khuya dậy sớm.
VD: Bố mẹ em thường thức khuya dậy sớm để làm việc.
2. Củng cố, dặn dò: 2p
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV phát phiếu cho các nhóm làm việc. Mỗi nhóm cử 1 thư kí ghi nhanh các từ trái nghĩa tìm được. Sau 1 thời gian quy định, các nhóm dán kết quả bài làm lên bảng lớp.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả.
- GV và HS nhận xét, kết luận.
- 1 HS đọc lại các từ trái nghĩa đã tìm đúng. Cả lớp chữa bài vào vở.
- GV tóm tắt ý chính của bài.
- Đánh giá nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
a) Tả hình dáng: cao - thấp, cao - lùn, 
to - bé, to - nhỏ, to xù - bé tí,mập - ốm, béo múp - gầy tong,
b) Tả hành động: khóc - cười, 
đứng - ngồi, lên - xuống, vào - ra.......
c) Tả trạng thái: buồn - vui, lạc quan - bi quan, no - đói, sướng - khổ, khoẻ - yếu, hờ hững - tận tình,......
d) Tả phẩm chất: tốt - xấu, hiền - dữ, lành - ác, ngoan - hư, khiêm tốn - kiêu căng, hèn nhát - dũng cảm, thật thà - dối trá, trung thành - phản bội, cao thượng - hèn hạ, giản dị - loè loẹt, thô lỗ - tế nhị,
___________________________________________________
KÓ chuyÖn
TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI
 I. MỤC TIÊU: 
1-Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi người Mỹ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam. 
2- Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh họa và lời thuyết minh, kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn rõ ràng các chi tiết trong truyện. 
3- GD cảm thông với những nạn nhân ở vụ thảm sát. Đồng cảm với hành động dũng cảm của người Mí có lương tri.
*KNS: Thể hiện sự cảm thông, phản hồi, lắng nghe tích cực
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK
- HS: SGK.
III. PP-KT: Kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện, tự bộc lộ.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
H®&tg
Ho¹t ®éng cña gv
Ho¹t ®éng cña hs
 KT bài cũ: 
5’
HĐ 1: GV kể chuyện.
7 phút
HĐ 2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.(GQMT 2,3& KNS)15 phút
HĐ KẾT THÚC: 5’ 
 -HS kể lại việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước của 1 người. 
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Kể chuyện lần 1, viết tên các nhân vật.
- Kể chuyện lần 2 theo tranh.
- Giải thích một số từ ngữ mới.
- Gọi 1 HS đọc các yêu cầu trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Gọi HS trình bày trước lớp
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Em có suy nghĩ gì về chiến tranh? Hành động của những người lính Mỹ có lương tâm giúp bạn hiểu điều gì?
-Nêu nhận xét và đánh giá.
-> Hãy cảm thông và chia sẻ với nỗi đau chiến tranh...
Nhận xét tiết học
Kể lại câu chuyện cho người thân nghe, tìm những câu chuyên ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh
- Nêu tên câu chuyện.
- Lắng nghe, ghi nhận tên các nhân vật.
-Quan sát tranh, nắm nội dung chuyện kể.
- Ghi nhận nghĩa của từ ngữ mới..
KC, trao đổi, tự bộc lộ
- 1 HS đọc các yêu cầu trong SGK.
- Kể chuyện theo nhóm.
- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp.
- HS tự trả lời -> Nhận xét, bổ sung
 - HS lắng nghe.
- Nhận xét tiết học
_______________________________________________________________________________________
Thø s¸u ngµy 21 th¸ng 9 n¨m 2012
To¸n
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
- Làm được bai 1,2,3. HS K/G làm các bài còn lại.
II. Đồ dùng dạy-học: 
- Bảng phụ, phấn màu
III. Hoạt động dạy-học:
H®&tg
Ho¹t ®éng cña gv
Ho¹t ®éng cña hs
1. Bài cũ: 4p
2. Luyện tập: 29p
3. Củng cố, dặn dò: 
2p
 HS lên bảng làm bài.
 10 người: 56m mương.
Bổ sung thêm 20 người:..............m mương?
- Chữa bài và ghi điểm.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề toán và nêu dạng của bài toán.
- Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- HS làm bài và chữa bài.
Bài 2: 
- HS tự làm bài và đổi chéo vở kiểm tra nhau.
- Nêu tóm tắt và cách làm bài.
- Hỏi HSY: Muốn tính chu vi của hình chữ nhật cần biết gì?
- GV nhận xét, chốt dạng toán.
Bài 3: HS đọc đề bài.
- Khi quãng đường đi giảm một số lần thì số lít xăng tiêu thụ thay đổi như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HSY chỉ rõ bước tìm tỉ số trong bài làm của mình.
- Nhận xét, chữa bài.
- GV + HS hệ thống bài và củng cố cho HS về mối quan hệ tỉ lệ thông qua câu hỏi: Số km đi được mỗi giờ không đổi, khi gấp thời gian đi lên một số lần thì quãng đường đi được thay đổi như thế nào?.
- Nhận xét tiết học. 
- HS làm bài vào nháp. 1HS lên bảng làm.
- Chữa bài.
- Học sinh đọc đề, nêu dạng toán.
+ Bước1: Tóm tắt bằng sơ đồ.
+ Bước 2: Tìm số phần bằng nhau của tổng + Bước 3: Tìm số thứ nhất (dựa vào tỉ số) rồi tìm số thứ hai (dựa vào tổng).
- Đáp số: Nam: 8 em, nữ: 20 em.
- HS đọc yêu cầu bài và làm bài.
- Cần biết chiều rộng, chiều dài.
- Đáp số: Chu vi: 90m.
- HS đọc thành tiếng đề bài.
- Khi quãng đường đi giảm bao nhiêu lần thì số lít xăng tiêu thụ giảm đi bấy nhiêu lần.
-1HS lên bảng lớp làm. Lớp làm vở.
 100 km: 12 lít xăng.
 50 km:.........lít xăng ?
+ Đáp số: 6 l xăng.
- Số km đi được mỗi giờ không đổi, khi gấp thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi gấp lên bấy nhiêu lần.
TËp lµm v¨n
TẢ CẢNH
(Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
- Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiêt miêu tả.
- Diễn đạt thành câu ; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.
II. Đồ dùng dạy-học: 
- Bảng phụ, phấn màu
III. Hoạt động dạy-học:
H®&tg
Ho¹t ®éng cña gv
Ho¹t ®éng cña hs
1. Giới thiệu bài. 2p
2. Hướng dẫn HS làm bài.
 30p
3. Củng cố, dặn dò: 3p
- GV treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đề bài.
 Sau đây là một vài đề gợi ý:
- Tả cảnh buổi sáng ( hoặc trưa, chiều ) trong một vườn cây.
- Tả cảnh buổi sáng ( hoặc trưa, chiều ) trên cánh đồng quê hương em.
- Tả cảnh buổi sáng ( hoặc trưa, chiều ) trên một đường phố em thường đi qua.
- Tả một cơn mưa em từng gặp.
- Tả ngôi trường của em.
=> GV:Trong các tiết tập làm văn từ đầu năm học, các em đã học quan sát các cảnh trên, sau đó đã chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết rồi chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn. Tiết kiểm tra này yêu cầu các em hoàn chỉnh cả bài văn. 
- GV giải đáp thắc mắc ( nếu có. )
- HS chọn đề và viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- Thu bài, chấm, nhận xét.
- Dặn HS chuẩn bị bài "Luyện tập làm báo cáo thống kê"
- HS quan sát và đọc yêu cầu đề bài.
- HS đọc các đề GV đã gợi ý để chuẩn bị viết.
- Yêu cầu HS gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng của từng đề để xác định được trọng tâm của đề bài.
- HS chưa hiểu đề nào sẽ hỏi GV giải đáp thắc mắc.
- HS chọn đề và làm bài.
________________________________________________
Khoa häc
VỆ SINH Ở TUỔI TUỔI DẬY THÌ
I.Mục tiêu: 
 - Nêu được những việc nên không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì .
 - Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
* KNS: - Kĩ năng tự nhận thức những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể, bảo vệ sức khoẻ thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. Xác định giá trị của bản thân, tự chăm sóc vệ sinh cơ thể. 
* GDMT (Mức độ liên hệ): Con người cần thức ăn, nước uống, .. lấy từ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Hình trang 18,19 SGK - Ảnh của bản thân hoặc trẻ em cùng lứa tuổi.
III. Các hoạt động dạy hoc: 
H®&tg
Ho¹t ®éng cña gv
Ho¹t ®éng cña hs
A.Kiểm tra bài cũ: 3p 
B. Dạy bài mới: 30p
3. Củng cố dặn dò: 2p
 +Biét dược chúng ta đang ở giai dạn nào của cuộc đời có lợi gì?
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: 
HĐ1 : Những việc nên làm
+ Ở tuổi dậy thì chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ và thơm tho tránh bị mụn “trứng cá?”
HĐ2 : Làm việc với phiếu
(Nội dung phiếu ở SGV)
- Đi từng nhóm giúp HS giải đáp thắc mắc
HĐ 3 : Xác định những việc làm và không nên làm
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm TL câu hỏi:
+ Chỉ và nêu nội dung từng hình ?
+ Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì?
HĐ 4 : Tập làm “diễn giả”
+ Chúng ta rút ra được điều gì qua phần trình bày của bạn?
- Nhận xét tiết học
- HS lên bảng trả lời
- Thảo luận nhóm đôi
+ Rửa mặt sạch sẽ, thường xuyên
+ Tắm rửa, gội đầu thay quần áo thường xuyên
- Nam nhận phiếu “vệ sinh nam”
- Nữ nhận phiếu “vệ sinh nữ”
- Đọc thầm đoạn đầu mục “Bạn cần biết”
- Làm việc nhóm 4
- Các nhóm quan sát hình 4, 5, 6, 7 trang17 để trả lời các câu hỏi GV đưa ra
+ Chỉ và nêu nội dung từng hình
+ Ăn đủ chất, tăng cường luyện tập thân thể, không dùng chất gây nghiện ...
* Tích hợp rèn KNS: - Kĩ năng tự nhận thức những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể, bảo vệ sức khoẻ thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. Xác định giá trị của bản thân, tự chăm sóc vệ sinh cơ thể. 
- HS chơi đóng vai.
* GDMT (liên hệ): Con người cần thức ăn, nước uống, .. lấy từ môi trường. Do đó cần phải biết bảo vệ môi trường sống.
____________________________________________
TiÕng anh
(®/c xu©n d¹y)

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 4.doc