Kế hoạch bài học lớp 5 năm 2012 - Tuần 6

Kế hoạch bài học lớp 5 năm 2012 - Tuần 6

I/ MỤC TIÊU :

 - Đọc đúng phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài .

 -Hiểu nội dung : Chế dộ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu . (Trả lời các câu hỏi 1,2,4)) .

KNS : Giao tiếp. Hợp tác làm việc nhóm. Xác định giá trị.

Các phương pháp - kĩ thuật dạy học tích cực: Đọc sáng tạo. Trao đổi trong tổ. Trình bày một phút.

II/ ®å dïng daþ-häc : sgk,tranh minh häa

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 647Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 5 năm 2012 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 6
Thø hai ngµy 01 th¸ng 10 n¨m 2012
Chµo cê
__________________________________________
TËp ®äc
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A – PÁC – THAI
I/ MỤC TIÊU :
 - Đọc đúng phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài .
 -Hiểu nội dung : Chế dộ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu . (Trả lời các câu hỏi 1,2,4)) . 
KNS : Giao tiếp. Hợp tác làm việc nhóm. Xác định giá trị.
Các phương pháp - kĩ thuật dạy học tích cực: Đọc sáng tạo. Trao đổi trong tổ. Trình bày một phút.
II/ ®å dïng daþ-häc : sgk,tranh minh häa
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
H®&TG
HOẠT ĐỘNG CỦA gi¸o viªn
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài cũ: 4’
Ê-mi-li, con
- HS đọc bài và TLCH
Bài mới: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
30’
- Các em có biết các số hiệu và có tác dụng gì không? 
- Làm rõ sự bất công của chế độ phân biệt chủng tộc. 
- Trước khi đi vào tìm hiểu nội dung, cho HS luyện đọc, mời 1 bạn xung phong đọc toàn bài. 
- HS xung phong đọc 
- Bài này được chia làm 3 đoạn, mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn. GV cho HS bốc thăm chọn 3 bạn có số hiệu may mắn tham gia đọc nối tiếp theo đoạn. 
- HS bốc thăm + chọn 3 số hiệu.
- 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn
- HS bốc thăm + chọn 3 số hiệu.
- Yêu cầu HS đọc toàn bài. 
- HS đọc lại 
- Yêu cầu 1 HS đọc từ khó đã giải nghĩa ở cuối bài học ® GV ghi bảng vào cột tìm hiểu bài.
- HS nêu các từ khó khác 
- GV giải thích từ khó (nếu HS nêu thêm). 
- GV đọc lại toàn bài. 
- HS lắng nghe 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Hoạt động nhóm, lớp
- GV chia nhóm ngẫu nhiên:
+ Có 5 loại hoa khác nhau, GV sẽ phát cho mỗi bạn 1 loại hoa bất kì. 
- HS nhận hoa 
+ Yêu cầu HS nêu tên loại hoa mà mình có. 
- HS nêu 
+ HS có cùng loại trở về vị trí nhóm của mình. 
- HS trở về nhóm, ổn định, cử nhóm trưởng, thư kí. 
- Giao việc: 
+ Đại diện các nhóm lên bốc thăm nội dung làm việc của nhóm mình. 
- Đại diện nhóm bốc thăm, đọc to yêu cầu làm việc của nhóm. 
- Yêu cầu HS thảo luận. 
- HS thảo luận 
- Các nhóm trình bày kết quả.
Để biết xem Nam Phi là nước như thế nào, có đảm bảo công bằng, an ninh không?
- Nam Phi là nước rất giàu, nổi tiếng vì có nhiều vàng, kim cương, cũng nổi tiếng về nạn phân biệt chủng tộc với tên gọi A-pác-thai.
- Ý đoạn 1: Giới thiệu về đất nước Nam Phi.
Ÿ GV chốt:
- Các nhóm khác bổ sung 
- Ý đoạn 2: Người da đen và da màu bị đối xử tàn tệ. 
Ÿ GV chốt:
- Các nhóm khác bổ sung 
- Ý đoạn 3: Cuộc đấu tranh dũng cảm chống chế đổ A-pác-thai. 
Ÿ GV chốt: 
Ÿ GV chốt:
- Các nhóm khác bổ sung 
- GV treo ảnh Nen-xơn Man-đê-la và giới thiệu thêm thông tin.
- HS lắng nghe 
- Yêu cầu HS cho biết nội dung chính của bài.
- HS nêu tổng hợp từ ý 3 đoạn.
* Hoạt động 3: Luyện đọc đúng 
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Mời HS nêu giọng đọc. 
- Đọc với giọng thông báo, nhấn giọng các số liệu, từ ngữ phản ánh chính sách bất công, cuộc đấu tranh và thắng lợi của người da đen và da màu ở Nam Phi. 
- Mời HS đọc lại 
- HS đọc 
Ÿ GV nhận xét, tuyên dương
* Hoạt động 4: Củng cố
- Thi đua: trưng bày tranh vẽ, tranh ảnh, tài liệu đã sưu tầm nói về chế độ A-pác-thai ở Nam Phi? 
- HS trưng bày, giới thiệu 
Ÿ GV nhận xét, tuyên dương
 Tổng kết 
- Xem lại bài 
- dặn dò:
- Chuẩn bị: “ Tác phẩm của Sin-le và tên phát xít”
1’
- Nhận xét tiết học 
________________________________________________
To¸n
LUYỆN TẬP
I/MỤC TIÊU : Giúp học sinh 
- Bíêt tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích .
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích , so sánh các đơn vị đo diện tích và
giải các bài toán có liên quan . 
- Giáo dục tính cẩn thận, tập trung.
II/ ®å dïng daþ-häc 
- Thaày: Keá hoaïch - Baûng phuï 
- Troø: Vôû, SGK, baûng con 
- Caù nhaân, nhoùm, lôùp
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
H®&TG
HOẠT ĐỘNG CỦA gi¸o viªn
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
+ KTBC:
- Yc HS laøm baøi 2; 3/32. 
2 em
4’
Ÿ Giaùo vieân nhaän xeùt - ghi ñieåm
- Lôùp nhaän xeùt
HĐ1: Huong 
Haõy neâu caùch ñoåi caùc ñôn vò ño dieän tích ñaõ hoïc?
- Noái tieáp neâu
daãn luyeän taäp : 30’
Ÿ Baøi 1: Ñoïc, xaùc ñònh ñeà, giaûi.
- Haõy naâu laïi moái quan heä giöõa 2 ñôn vò ño dieän tích lieàn keà?
- Giaùo vieân nxeùt
Laøm vieäc caù nhaân, trình baøy baûng con
8m2 27dm2 = 8m2; 
16m2 9dm2 = 16m2;
Ÿ Baøi 2: Tính nhaãm neâu nhanh
- Giaùo vieân nhaän xeùt vaø choát laïi
Hoaït ñoäng lôùp, neâu keát quaû
 (b) : 305mm2
Ÿ Baøi 3: Haõy thaûo luaän, trình baøy vaøo nhaùp (HS khá giỏi làm cả bài)
Haõy nhaän xeùt vaø neâu caùch so saùnh?
Thaûo luaän, trình baøy baûng lôùp, nhaùp:
> 2dm2 7cm2 = 207cm2
 2cm2 9mm2
= 3m2 48dm2 < 4m2
 61km2 > 610hm2
Ÿ Baøi 4: Trình baøy baøi giaûi vaûo vôû
Haõy nhaän xeùt vaø naâu caùch giaûi
- Chaám baøi, nxeùt
Laøm vieäc caù nhaân, trình baøy vôû”
Dtích 1 vieân gaïch: 40 x 40 = 1600 (cm2)
Dtích caên phoøng: 1600 x 150 = 240 000 (cm2)
= 24 (m2)
Ñaùp soá: 24 m2
HĐ KẾT THÚC:
5’
- Cuûng coá laïi caùch ñoåi ñôn vò 
- Toå chöùc thi ñua 
-Nhận xét tiết học
- Chuaån bò: “Luyeän taäp chung” 
(Thi ñua ai nhanh hôn) 
4 ha 7 m2 = ...............m2 
8 ha 78 m2 = .................... m2 
- Nhaän xeùt tieát hoïc
______________________________________________
©m nh¹c
HỌC HÁT BÀI : CON CHIM HAY HÓT.
 I/ MỤC TIÊU: 
- Hát đúng giai điệu và lời ca. Biết gõ đệm theo nhịp, theo phách.
- Biết thêm 1 vài bài đồng dao quen thuộc: Nu na nu nống, Chi chi chành chành, Dung dăng dung dẻGóp phần GDục HS them gắn bó với thiên nhiên.
 II/ CHUẨN BỊ: 
- Đàn, thanh phách, song loan, bảng phụ chép lời ca.
 III/ CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC.
H®&TG
HOẠT ĐỘNG CỦA gi¸o viªn
HĐ CỦA HỌC SINH
1/ Hoạt động 1: 
10’
2/ Hoạt động 2: 10’
3/ Phần kết thúc. 
5’
Học hát bài Con chim hay hót.
GV giới thiệu: 
-Bài hát đượcchia làm 7 câu. GV đọc mẫu lời ca theo tiết tấu câu 1,2. HS đọc lời ca theo tiết tấu.
- GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe.
- Dạy cho HS hát từng câu theo lối móc xích. Mỗi câu đàn 2, 3 lần sau đó GV bắt nhịp 1-2 để HS hát. Lấy hơi ở đầu mỗi câu. Trong khi HS hát GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi h/dẫn HS sửa.
- Sau khi tập hát xong GV cho HS hát lại toàn bài. Sửa chữa những chỗ các em hát còn sai. Chú ý thể hiện đúng những tiếng hát luyến, tiếng hát ngân dài và cao độ.
Hát kết hợp gõ đệm.
- GV chia lớp thành 2 nửa, một nửa hát, 1 nửa gõ đệm theo tiết tấu lời ca hoặc gõ đệm theo phách, nhịp.
 Con chim hay hót. Nó đứng nó hót cành đa.
Phách x x x x x xx
Tiết tấu x x x x x x x x x x
GV hát và làm mẫu cho HS thấy, xong cho HS thực hiện hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu.
- HS tập hát đúng nhịp độ. Thể hiện sắc thái nhí nhảnh, ngộ nghĩnh của bài hát.
HS làm bài tập số 1 ở SGK.
- Kể tên 1 vài bài hát nói về loài vật mà em biết? ( Chú ếch con của Phan Nhân; Chim chích bông cua Văn Dung, Nguyễn Viết Bình; Chú voi con ở Bản Đôn của Phạm Tuyên; Gà Gáy Dân ca Cống.
- Tiết học vừa rồi các em được học bài hát gì?
- Do nhạc sĩ nào sáng tác ?
- Giai điệu của bài hát như thế nào?
Về nhà hát thuộc bài hát Con chim hay hót.
GV đệm đàn cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- GV nhận xét tiết học và dặn dò tiết học sau.
- HS lắng nghe.
- HS đọc lời ca.
- HS lắng nghe.
- HS hát theo h/dẫn của GV.
- HS thực hiện.
- HS hát kết hợp gpx đệm theo nhịp, phách.
- HS hát thực hiện gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca.
HS thực hiện.
- HS trả lời.
- Con chim hay hót.
-Phan Huỳnh Điểu.
-Vui tươi, ngộ nghĩnh, s/đg.
- HS ghi nhớ.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
®¹o ®øc
(®/c nhÞ d¹y)
__________________________________________________________________
Thø ba ngµy 02 th¸ng 10 n¨m 2012
S¸ng
(®/c loan)
_____________________________________
lÞch sö
QUYEÁT CHÍ RA ÑI TÌM ÑÖÔØNG CÖÙU NÖÔÙC 
I. MUÏC TIEÂU:
1. Kieán thöùc: Hoïc sinh bieát ngaøy 5/6/1911, taïi caûng Nhaø Roàng, Saøi Goøn (nay laø Tp.HCM) với lòng yeâu nöôùc, thöông dân sâu sắc Nguyễn Tất Thành (Tên Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước.
* Biết vì sao Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm con đường cứu nước mới.
2. Kó naêng: Coù kyõ naêng ghi nhôù, trình baøy söï kieän lòch söû, nhaân vaät lòch söû. 
3. Thaùi ñoä: Yeâu queâ höông, kính yeâu Baùc Hoà. 
II/ ®å dïng daþ-häc 
 Thaày: Moät soá aûnh: phong caûnh queâ höông Baùc, caûng Nhaø Roàng, taøu La-tu-sô Tôø-reâ-vin... 
 -Baûn ñoà haønh chính Vieät Nam, 
Troø : SGK, tö lieäu veà Baùc 
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG:
H®&TG
HOẠT ĐỘNG CỦA gi¸o viªn
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Baøi cuõ: 4’
HĐ 1: Nhóm, Cả lớp (GQMT 1& *)
15’
HĐ 2: Nhóm đôi, Cả lớp (gqmt 2,3)
10’
HĐ KẾT THÚC:
5’
Phan Boäi Chaâu vaø phong traøo Ñoâng Du.
+ Haõy neâu hieåu bieát cuûa em veà Phan Boäi Chaâu?
+ Haõy thuaät laïi phong traøo Ñoâng Du?
- Nhận xét, ghi điểm
-> Y/C HS thảo luận nhóm 4:
- Em hãy nêu những hiểu biết của mình về quê hương, gia đình của NTT? 
- Bác ra đi tìm đuờng cứu nước năm nào? Mục đích đi ra nước ngoài của NTT là gì?
+ Quyết tâm của NTT muốn ra nước ngoài để tìm đường cứu nước được thể hiện ra sao?
* Vì sao NTT quyết định ra đi tìm con đường cứu nước mới?
-> GV nhận xét, chốt lại:
- Thảo luận nhóm đôi và trình bày:
 + Hãy quan sát trên lược đồ và chỉ vị trí thành phố HCM , bến cảng Nhà Rồngvà trình bày sự kiện ngày 5/06/1911?
Nhận xét, bổ sung
- Qua bài học, em hiểu Bác Hồ là người như thế nào?
- > LHGD học sinh kính yêu Bác Hồ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
- 3 HS trả lời
Nhóm, Cả lớp
- HS thảo luận và trình bày:
- NTT sinh 19/05/1890 tại Kim Liên –Nam Đàn- Nghệ An
- Ngày 5/06/1911- Tìm ra con đường cứu nước mới
- Sẵn sàng làm bất cứ việ gì, không ngại gian khổ,.
* Vì NTT không tán thành với con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó..
- HS lắng nghe.
Nhóm đôi, lớp’
- Thảo luận và trình bày;
+ Chỉ trên kược đồ kết hợp trình bày sự kiện ngày 5/06./1911
- Nhận xét, bổ sung
- Là người luôn suy nghĩ và hành động vì nước vì dân..
- Nhận xét tiết học
_______________________________________
rÌn to¸n
«n tËp
I/ MỤC TIÊU : học sinh biết:
-Biết tên gọi , kí hiệu , độ lớn của đơn vị đo diện tích héc ta , quan hệ giữa héc - ta . 
Biết quan hệ giữa hécta và mét vuông .
- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ( trong mối quan hệ với hécta ) 
- Giáo dục HS tính cẩn thận, tập trung chú ư.
II/ ®å dïng daþ-häc: Bảng con, vbt
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( 40 phút ) .
H®&TG
HOẠT ĐỘNG CỦA gi¸o viªn
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
bài mới: 30’
* Hoạt động 1: Hướng dẫn  ... ả lời, HS khác bổ sung.
-HS thảo luận nhóm đôi.
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
-HS đọc ghi nhớ.
-Gọi HS đọc bài tập 1, xác định yêu cầu đề bài.
-HS theo nhóm 2 em giải nghĩa từ để phân biệt nghĩa của từ.
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
-HS đọc bài tập, xác định yêu cầu đề bài.
-HS làm việc cá nhân đặt câu vào vở, 1 em lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn.
__________________________________________
KÓ chuyÖn
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA (gi¶m t¶i)
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
 I.Mục tiêu:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh, biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
 HS: Sách, báo, truyện, gắn với chủ điểm “Hòa bình” GV: Sách, truyện
III. Các hoạt động dạy học:
H®&tg
Ho¹t ®éng cña gv
Ho¹t ®éng cña hs
A.Kiểm tra bài cũ: 3p
B. Bài mới: 30p
 1. Giới thiệu
2. Dạy bài mới: 
3. Củng cố dặn dò: 2p
A.Kiểm tra bài cũ: 
Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
 B. Dạy bài mới: 
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện
- GV gạch chân những từ trọng tâm ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh.
- GV nhắc HS một số câu chuyện các em đã học về đề tài này và khuyến khích HS tìm những câu chuyện ngoài SGK
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện trao đổi nội dung câu chuyện
3. Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tiết học
- HS kể lại theo tranh 2-3 đoạn câu chuyện
- HS đọc đề bài
- HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể
- HS kể theo cặp
- Thi kể chuyện trước lớp
- Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất, bạn có câu hỏi hay nhất, bạn có câu chuyện hay nhất.
- Trao đổi và nói ý nghĩa câu chuyện mình kể.
_______________________________________________________________
Thø s¸u ngµy 05 th¸ng 10 n¨m 2012
To¸n
LUYỆN TẬP CHUNG .
I/ MỤC TIÊU:
-Giúp học sinh củng cố về so sánh phân số , tính giá trị biểu thức của phân số.
-Biết cách giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó .
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác .
II/ ®å dïng daþ-häc
- 	Thầy: bảng phụ, SGK
- 	Trò: Vở nháp, SGK 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
H®&tg
Ho¹t ®éng cña gv
Ho¹t ®éng cña hs
1 /Bài cũ : 3’
2/Dạy bài mới 
30’
3/ Củng cố - dặn dò : 
2’
Bài 1:Yêu cầu HS đọc bài tập 
 Cho HS làm vở- chữa bài trên bảng
Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số hoặc khác mẫu số 
Giáo viên nhận xét 
Lưu ý :Câu b cần qui đồng 4 phân số sau đó mới xếp theo thứ tự từ bé đến lớn .
Bài 2:HS làm cá nhân vào vở .
Gọi 4 HS lên bảng làm và trình bày cách làm , cả lớp quan sát nhận xét .Lưu ý học sinh khi làm tính xong cần rút gọn kết quả đến phân số tối giản 
Bài 3: yêu cầu học sinh đọc đề toán .
Cả lớp làm bài vào vở – gọi một học sinh lên bảng làm .
Giáo viên nhận xét bài làm học sinh.
Bài 4:Yêu cầu HS đọc đề toán tóm tắt đề toán .
Gợi ý cách làm .
3/Củng cố- dặn dò :
-Học sinh nhắc lại nội dung bài học: Cách thực hiện các phép tính phân số.
- Nhận xét qua tiết học 
Bài 1:-hai phân số có cùng mẫu số , phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn
 -Hai phân số khác mẫu số ta qui đồng hai mẫu số và đưa về so sánh hai phân số cùng mẫu số .
a)< < < .
b) < < < .
Bài 2: 
a)
d) .
Bài 3: Giải 
 5ha = 500000 m2
Diện tích hồ nước là . 
50000 =15000 (m2)
 Đáp số :15000 m2.
Bài 4: Bài giải :
Hiệu số phần bằng nhau .
 4 – 1 =3 (phần )
Tuổi con là . 30 :3 = 10 (tuổi )
Tuổi bố là .10 4 =40 (tuổi )
 Đáp số: Bố :40 tuổi .
 Con :10 Tuổi .
________________________________________________
TËp lµm v¨n
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I/MỤC TIÊU :
- Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích ( BT1 ) .
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước ( BT2 ) .
- HS quan sát kĩ , lựa chọn chi tiết đặc sắc để lập dàn ý .
KNS : Hợp tác làm việc nhóm . Thuyết trình kết quả tự tin. Giao tiếp.
Các phương pháp - kĩ thuật dạy học tích cực: Trao đổi trong tổ. Trình bày một phút .
II/ ®å dïng daþ-häc
 - Giáo viên chuẩn bị tranh ảnh minh họa cảnh sông nước (biển , sông , suối , hồ , đầm ).
- Thầy: Tranh ảnh: biển, sông, suối, hồ, đầm (cỡ lớn) 
- Trò: Tranh ảnh sưu tầm 
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
H®&tg
Ho¹t ®éng cña gv
Ho¹t ®éng cña hs
Bài cũ: 4’
2. Bài cũ: 
- GV nhận xét và cho điểm
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: 
+ Kết quả quan sát 
+ Tranh ảnh sưu tầm 
- 2, 3 HS đọc lại “Đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam”. 
bài mới:
30’
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS trình bày kết quả quan sát. 
- Hoạt động lớp, nhóm đôi 
Ÿ Bài 1: 
- Yêu cầu lớp quan sát tranh minh họa. 
- 2, 3 HS trình bày kết quả quan sát. 
- Lớp nhận xét ưu điểm / hạn chế 
- Đọc thầm 3 đoạn văn, các câu hỏi sau từng đoạn, suy nghĩ TLCH.
Đoạn a: 
- 1 HS đọc đoạn a 
- Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? 
- Lớp trao đổi, TLCH
- Sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của mây trời. 
- Câu nào nói rõ đặc điểm đó?
- Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời ® câu mở đoạn. 
- Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào? 
- Tg quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau: 
+ Khi bầu trời xanh thẳm 
+ Khi bầu trời rải mây trắng nhạt 
+ Khi bầu trời âm u mây múa 
+ Khi bầu trời ầm ầm giông gió 
- Khi quan sát biển, tg đã có những liên tưởng thú vị như thế nào? 
® Giải thích: 
“liên tưởng”: từ chuyện này (hình ảnh này) nghĩ ra chuyện khác (hình ảnh khác), từ chuyện người ngẫm ra chuyện mình. 
- Tg liên tưởng đến sự thay đổi tâm trạng của con người: biển như con người - cũng biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng. 
Đoạn b: 
+Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày?
- Mọi thời điểm: suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều. 
+ Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào?
- Thị giác: thấy nắng nơi đây đổ lửa xuống mặt đất 4 bề trống huếch trống hoác, thấy màu sắc của con kênh biến đổi trong ngày: 
+ sáng: phơn phớt màu đào 
+ giữa trưa: hóa thành dòng thủy ngân cuồn cuộn lóa mắt.
+ về chiều: biến thành 1 con suối lửa
+ Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh? 
- Giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội ở nơi có con kênh Mặt trời này, làm cho cảnh vật hiện ra cũng sinh động hơn, gây ấn tượng với người đọc hơn. 
* Hoạt động 2: HD HS lập dàn ý. 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Yêu cầu HS đối chiếu phần ghi chép của mình khi thực hành quan sát cảnh sông nước với các đoạn văn mẫu để xem xét.
+ Trình tự quan sát
+ Những giác quan đã sử dụng khi quan sát. 
+ Những gì đã học được từ các đoạn văn mẫu. 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS làm việc cá nhân trên nháp. 
- Nhiều HS trình bày dàn ý 
- GV chấm điểm, đánh giá cao những bài có dàn ý. 
- Lớp nhận xét 
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp
- Thi đua trưng bày tranh ảnh sưu tầm. 
- Dựa vào tranh, kết hợp dàn ý gt về 1 cảnh sông nước. 
- GV nhận xét. 
- Lớp nhận xét 
Tổng kết - dặn dò:
3’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét chung về tinh thần làm việc của lớp. 
- Hoàn chỉnh dàn ý, viết vào vở 
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh: Sông nước”
- Nhận xét tiết học 
_______________________________________________
Khoa häc
PHÒNG BỆNH SỐT RÉT .**
I/MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh có khả năng:
1- Biết nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét.
2- Nêu được một số cách phòng tránh bệnh sốt rét .
3-Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người .
* KNS : Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sốt rét .
II/ ®å dïng daþ-häc
 - sgk, tranh ảnh.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
H®&tg
Ho¹t ®éng cña gv
Ho¹t ®éng cña hs
Bài cũ:4’
2. Bài cũ:i “Dùng thuốc an toàn” 
- GV tổ chức trò chơi “Rút thăm may mắn” để gọi HS trả lời. 
- HS rút thăm ® bạn nào có con số may mắn rút được sẽ trả lời câu hỏi do GV nêu. 
- GV nêu câu hỏi sau khi rút thăm: 
+ Thuốc kháng sinh là gì? 
- HS trả lời: Là thuốc chống lại những bệnh nhiễm trùng (các vết thương bị nhiễm khuẩn) và những bệnh do vi khuẩn gây ra. 
+Để đề phòng bệnh còi xương ta cần phải làm gì?
Ÿ GV nhận xét và cho điểm
bài mới:
* Hoạt động 1: 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
30’
- GV tổ chức cho HS chơi trò “Em làm bác sĩ”, dựa theo lời thoại và hành động trong các hình 1, 2 trang 26. 
- HS tiến hành chơi trò chơi “Em làm bác sĩ”. 
® Cả lớp theo dõi 
- Qua trò chơi, các em cho biết: 
- HS trả lời (dự kiến) 
a) Một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét?
a) Dấu hiệu bệnh: 2-3 ngày xuất hiện cơn sốt. Lúc đầu là rét run, thường kèm nhức đầu, người ớn lạnh. Sau rét là sốt cao, người mệt, mặt đỏ, có lúc mê sảng, sốt kéo dài nhiều giờ. Sau cùng, người bệnh ra mồ hôi, hạ sốt. 
b) Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào? 
b) Gây thiếu máu, bệnh nặng có thể gây chết người. 
c) Nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét? 
c) Bệnh do một loại kí sinh trùng gây ra. 
d) Bệnh sốt rét được lây truyền như thế nào? 
d) Đường lây truyền: do muỗi A-no-phen hút kí sinh trùng sốt rét có trong máu người bệnh rồi truyền sang người lành. 
® GV nhận xét + chốt: 
Sốt rét là một bệnh truyền nhiễm, do kí sinh trùng gây ra. Ngày nay, đã có thuốc chữa và thuốc phòng sốt rét. 
* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận 
- Hoạt động nhóm, cá nhân 
- GV treo tranh vẽ “Vòng đời của muỗi A-no-phen” phóng to lên bảng. 
- HS quan sát 
- Mô tả đặc điểm của muỗi A-no-phen? Vòng đời của nó? 
- 1 HS mô tả đặc điểm của muỗi A-no-phen, 1 HS nêu vòng đời của nó (kết hợp chỉ vào tranh vẽ). 
- Để hiểu rõ hơn đời sống và cách ngăn chặn sự phát triển sinh sôi của muỗi, các em cùng tìm hiểu nội dung tiếp sau đây: 
- GV đính 4 hình vẽ SGK/27 lên bảng. HS thảo luận nhóm bàn “Hình vẽ nội dung gì?”
- Hoạt động nhóm bàn tìm hiểu nội dung thể hiện trên hình vẽ. 
- GV gọi một vài nhóm trả lời ® các nhóm khác bổ sung, nhận xét. 
- HS đính câu trả lời ứng với hình vẽ. 
® GV nhận xét + chốt. 
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hoạt động lớp 
- GV phát mỗi bàn 1 thẻ từ có ghi sẵn nội dung (đặt úp). 
- HS nhận thẻ 
- GV phổ biến cách chơi, thi đua “Ai nhanh hơn”. 
- HS thi đua 
Ÿ GV nhận xét, tuyên dương 
® Giáo dục: phải biết giữ gìn, quét dọn nhà ở sạch sẽ, ngủ trong màn. 
Tổng kết - dặn dò:
3’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Học bài 
- Chuẩn bị: “Phòng bệnh sốt xuất huyết” 
- Nhận xét tiết học 
_________________________________________________
TiÕng anh
(®/c xu©n d¹y)
______________________________________________
ChiÒu
(®/c loan)

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 6.doc