Kế hoạch bài học lớp 5 năm 2012 - Tuần 7

Kế hoạch bài học lớp 5 năm 2012 - Tuần 7

I. Mục tiêu: Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn .

-Hieåu noäi dung caâu chuyeän: Ca ngôïi söï thoâng minh, tình caûm gaén boù ñaùng quyù cuûa loaøi caù heo vôùi con ngöôøi. Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ bài tập đọc.

 - Tranh ảnh về cá heo.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 18 trang Người đăng huong21 Lượt xem 667Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 5 năm 2012 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 7
Thø hai ngµy 8 th¸ng 10 n¨m 2012
Chµo cê
______________________________________________
TËp ®äc
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. Mục tiêu: Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn .
-Hieåu noäi dung caâu chuyeän: Ca ngôïi söï thoâng minh, tình caûm gaén boù ñaùng quyù cuûa loaøi caù heo vôùi con ngöôøi. Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc.
 - Tranh ảnh về cá heo.
III. Các hoạt động dạy - học:
H®&TG
HOẠT ĐỘNG CỦA gi¸o viªn
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Bài cũ:
5’
B. Bài mới:
1.Gt bài:2’
2.Luyện đọc 
10’
3.Tìm hiểu bài:15’
4) Đọc diễn cảm:
7’
C. Củng cố, dặn dò: 2’
- Gọi học sinh đọc bài : Tác phẩm ... và trả lời câu hỏi 
- Nhà văn Đức Si-le được ông cụ đánh giá như thế nào ? 
- Giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm: con người với thiên nhiên (SGK)
+ Đoạn 1: Từ đầu ... đất liền.
+ Đoạn 2: Nhưng ... ông lại 
+ Đoạn 3: Hai hôm ... A-ri-ôn
+ Đoạn 4: Sau câu ... hết
- Đọc tiếp nối lần 1
+ Hướng dẫn đọc đúng các từ khó: A- ri- ôn, Xi- xin, dong buồm, boong tàu 
- Đọc tiếp nối lần 2 
- Đọc nối tiếp lần 3
- Đọc mẫu 
+ Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?
+ Điều kì lạ gì xảy ra khi A-ri-ôn cất tiếng hát?
+ Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào?
+ Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn?
+ Ngoài câu chuyện này, em còn biết câu chuyện nào về cá heo?
Nêu nội dung bài?
- Luyện đọc đoạn 1, 2
- Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện 
- Đọc bài mới: Tiếng đàn Ba-la-lai-ca 
- Nhận xét tiết học. 
- 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi
- Lắng nghe 
- 4 học sinh đọc nối tiếp
- Học sinh đọc
- 4 học sinh đọc nối tiếp
- 1 học sinh đọc phần chú giải
- 4 HS đọc nối tiếp
- Luyện đọc theo cặp
- 1 học sinh đọc toàn bài
... thủy thủ đòi giết ông
.. đàn cá heo bơi đến thưởng thức tiếng hát...
... biết thưởng thức tiếng hát, biết cứu người...
... thủy thủ tham lam, độc ác
... cá heo thông minh, tốt bụng
- Cá heo thông minh có tình cảm gắn bó với con người.
- HS nêu giọng đọc toàn bài.
- Luyện đọc đoạn 1, 2 theo cặp
- Thi đọc diễn cảm
- Nhắc lại nội dung 
________________________________________________
To¸n
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Mối quan hệ giữa: 1 và ; và; và 
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải các bài toán có liên quan đến trung bình cộng. Làm được các bài 1,2,3 .HS khá ,giỏi làm được tất cả các bài .
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK,phÊn mµu,b¶ng con.
III. Các hoạt động dạy học:
H®&TG
HOẠT ĐỘNG CỦA gi¸o viªn
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Bài cũ:
B. Bài mới:
1.Gt bài:2’
2.Luyện tập:32’
C. Củng cố, dặn dò:2’
Tiến hành kiểm tra trong quá trình làm bài tập
Tổ chức cho HS lần lượt làm các bài tập và chữa các bài tập đã làm
- Bài 1:
+ GV gợi ý cho HS nhận xét được: Muốn biết số này gấp số kia bao nhiêu lần ta làm thế nào? (lấy số này chia cho số kia )
+ Cho 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở nháp, nhận xét và chữa bài.
- Bài 2: Tìm x
+ Dựa vào yêu cầu của từng câu (a, b, c, d ) GV hỏi và HS nêu cách làm
Chẳng hạn: Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào ?
+ Gọi 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào bảng
+ GV nhận xét và chữa bài 
- Bài 3:
GV hỏi HS trả lời
+ Muốn tìm trung bình cộng của 2 số ta làm thế nào ?
+ Gọi 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở
+ GV nhận xét và chữa bài 
- Bài 4: (dành cho HS khá, giỏi)
+ Cho HS đọc và tóm tắt đề
+ Phân tích đề và nêu cách giải bài toán
+ GV gợi ý cho HS nhận xét:
 Tìm 1m vải trước đây
 Tìm 1m vải hiện nay
 Tìm số m vải 
+ HS làm vào vở
+ GV nhận xét và chữa bài 
Học thuộc cách tìm thành phần chưa biết trong các phép tính(số hạng, thừa số, số bị trừ, số trừ, số bị chia, số chia )
- Nhận xét tiết học:
HS nhận xét: 
1 : = = 10 ( lần )
- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở nháp, nhận xét bài làm.
- HS làm vào bảng con
- 1 HS đọc nội dung bài tập
- HS giải vào vở
Trung bình mỗi vòi nước chảy được là:
 (phần bể)
 Đáp số: phần bể
- HS làm vào vở nháp. 
Trước đây mua 1m vải thì phải trả số tiền là: 60000 : 5 = 12000 (đồng)
Hiện nay mua 1 m vải thì hết số tiền là: 12000 – 2000 = 10000 (đồng)
Với 60000 đồng thì hiện nay mua được số m vải là:
 60000 : 10000 = 6 (m)
 Đáp số: 6m
_________________________________________________
©m nh¹c
ÔN TẬP BÀI HÁT: CON CHIM HAY HÓT. ÔN TẬP TĐN SỐ 1 & 2.
 I/ MỤC TIÊU:
 HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và đúng lời ca của bài Con chim hay hót. Biết gõ đệm theo nhịp, theo phách. Tập biểu diễn kết hợp động tác phụ hoạ. Nắm vững 2 bài TĐN số 1 và 2.
 II/ CHUẨN BỊ: 
Nhạc cụ, bảng phụ, đàn.
 III/ CÁC HOAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
H®&TG
HOẠT ĐỘNG CỦA gi¸o viªn
HĐ CỦA HỌC SINH
1/ Hoạt động 1: 
10’
2/ Hoạt động 2: 10’
3/ Phần kết thúc. 
5’
 a/ Hoạt động 1: Ôn bài Con chim hay hót.
- Cho cả lớp hát lại bài 1, 2 lần, sau đó chia hát có lĩnh xướng và đồng ca.
- Hát đồng ca: Hai câu hát đầu: Con chim...........cành tre.
- Hát lĩnh xướng: Do 1 HS hát: Nó hót...........bay vô nhà.
- Hát đồng ca: từ Ấy nó ra............... ơi chim ơi.
 Tập cho HS hát vài lần cho quen.
+ Hát kết hợp vận động theo nhạc. HS xung phong trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Cả lớp tập hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Trình bày bài hát theo nhóm, kết hợp gõ đệm và vận động.
+ GV h/dẫn HS tập làm dàn nhạc đệm như HD ở SGK.
b/ Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 1, 2.
+ Ôn TĐN số 1: Trước khi vào bài TĐN số 1, GV đánh đàn từ 2- 3 âm cho HS nghe, đoán tên nốt nhạc và đọc cho đúng độ cao.
- Gọi 1 HS đọc lại bài TĐN số 1 theo tên nốt.
- GV đệm đàn cho HS nghe.
- Cho HS hát theo kiểu xướng âm sau đó ghép lời ca.
- GV h/dẫn HS làm quen với cách đánh nhịp 2/4. Gồm có
+ Ôn TĐN số 2: 
- Cho HS đọc lại cao độ của thanh âm Đô- Rê- Mi- Son- La.
- GV đệm đàn cho HS nghe lại bài TĐN số 2.
- HS đọc xướng âm và ghép lời.
- H/dẫn HS làm quen với cách đánh nhịp ¾.
3/ Phần kết thúc: Cho HS hát lại bài Con chim hay hót.
- Về nhà xem bài đọc thêm “ Chiếc cồng của Nữ thần A-tê- na.
GV cung cấp thêm cho HS biết thêm về chiếc cồng nữ thần qua SGV.
- HS thực hiện.
- HS thực hành nhiều lần.
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
_______________________________________________
®¹o ®øc
(®/c nhÞ)
___________________________________________________________________________________
Thø ba ngµy 9 th¸ng 10 n¨m 2012
S¸ng
(®/c loan d¹y)
__________________________________________________
lÞch sö
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I..Mục tiêu: Học sinh biết:
 - Đảng Cộng Sản Việt Nam được thành lập ngày 3 – 2 – 1930. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam:
 + Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống nhất ba tổ chức cộng sản.
 + Hội nghị ngày 3 – 2 – 1930 do Nuyễn Ái quôca chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Ảnh trong SGK
 - Nguyễn Ái Quốc trong việc chủ trì hội nghị thành lập Đảng.
III.Hoạt động dạy - học:
H®&TG
HOẠT ĐỘNG CỦA gi¸o viªn
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Bài cũ:
5’
B. Bài mới:
Gt bài: 1’
HĐ1: Hoàn cảnh đất nước năm 1929
6’
HĐ2: Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam 
8’
HĐ3: Ý nghĩa việc thành lập Đảng CS Việt Nam
7’ 
C.- Dặn dò: 2’
- Nêu những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nước ngoài?
- Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước?
-Nêu hoàn cảnh đất nước năm 1929.
-Vì sao cần sớm hợp nhất các tổ chức Cộng Sản?
-Ai là người có thể đảm đương công việc?
-Hội nghị thành lập Đảng CS Việt Nam được diễn ra ở đâu? Vào thời gian nào?
-Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh nào? Do ai chủ trì?
-Nêu kết quả hội nghị.
-Sự thống nhất 3 tổ chức Cộng Sản thành Đảng Cộng Sản Việt Nam đã đáp ứng yêu cầu gì của cách mạng Việt Nam 
-Khi có Đảng Cộng Sản, cách mạng Việt Nam phát triển như thế nào?
-Nêu ngày, tháng, năm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam 
Nhận xét tiết học-Chuẩn bị bài sau: Xô Viết Nghệ Tĩnh 
-2 hs trả lời
HS nhận xét, bổ sung.
- Đọc SGK trang 16
Thảo luận nhóm đôi. Trình bày trước lớp
- Đọc SGK trang 16
- Thảo luận nhóm 4: Ghi chép, Trình bày kết quả trước lớp, bổ sung 
- Đọc SGK 
- Làm việc cá nhân
Trả lời câu hỏi
Góp ý bổ sung
________________________________________
rÌn to¸n
«n tËp
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
 - Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản. Làm được BT1,2 .HS khá ,giỏi làm tất cả các bài 
II. Đồ dùng:
 - GV kẽ sẵn 2 bảng như sgk ( kẻ vào bảng phụ )
III. Các hoạt động dạy học:
H®&TG
HOẠT ĐỘNG CỦA gi¸o viªn
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu khái niệm về số thập phân.
8’
* HĐ 3: Thực hành 
18’
C. Củng cố, dặn dò:
2’
- Treo bảng 1 với các số đo được ghi như sgk.
- Cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa các số đo m, dm, cm, mm.
- Gợi ý để HS có thể viết các số đo dưới dạng phân số thập phân có đơn vị đo là m. Chẳng hạn: 1dm = m
Nhận xét các phân số có gì đặc biệt?
- GV hướng dẫn cho HS chuyển về số thập phân: 1 dm = m = 0,1 m
Tương tự với các trường hợp còn lại.
- Đọc : 0,1 ; 0,01; 0,001
- Từ số thập phân cho HS chuyển về phân số thập phân.
- KL: 0,1 ; 0,01 ; 0,001 là số thập phân.
- GV treo bảng 2 và cũng hướng dẫn thực hiện như bảng 1 
- Bài 1: 
Cho HS nhìn vào số liệu ghi trên tia số và đọc.
Chẳng hạn: Một phần mười; không phẩy một.
- Bài 2:
+ Gv hướng dẫn mẫu
+ Cho HS làm bài vào vở theo mẫu 
+ Nhận xét chấm chữa bài
bài tập số 3 (dành cho HS khá ,giỏi)
- Nhận xét tiết học
- HS đọc độ dài từng đoạn thẳng
- HS nêu mối quan hệ: 
 1m = 10 dm
 1 dm = m
- HS nhận xét đều là phân số thập phân 
- HS quan sát GV làm
- Cho vài HS đọc các số TP ở SGK
- HS chuyển (VD:0,1 = )
- HS trả lời băng miệng, cả lớp nhận xét
- HS nhận xét viết, đọc
- HS đọc, cả lớp nhận xét
- HS quan sát 
- Đại diện 2 dãy lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở, cả lớp nhận xét
__________________________________________________
thÓ dôc
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY”
I. Mục tiêu:
 - Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
Yêu cầu: Tập hợp hàng nhanh trật tự, đi đều vong phải, trái,đúng kỹ thuậu không xô lệch hàng, thực hiện động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp.
Trò chơi “ Trao tín gậy”
	 Yêu cầu: Nhanh nhẹn bình tĩnh, trao tín gậy cho bạn.
II. Địa điểm và phương tiện:
 - Địa điểm: Sân trường dọn vệ sinh an toàn nơi ... i sao ?
-Hs thaûo luaän neâu yù kieán 
KL: Soát xuaát huyeát laø beäh do vi ruùt gaây ra . muoãi vaèn laø ñoäng vaät trung gian truyeàn beänh. Beänh soát xuaát huyeát coù dieãn bieán ngaén , beänh naëng coù theå gaây cheát ngöôøi. Hieän nay chöa coù thuoác ñaëc trò.
HÑ2:Quan saùt thaûo luaän
MT:Bieát thöïc hieän caùc caùch dieät muoãi vaø traùnh khoâng cho muoãi ñoát. Coù yù thöùc trong vieäc ngaên chaën khoâng cho muoãi sinh saõn vaø ñoát ngöôøi.
* Yeâu caâu caû lôùp quan saùt hình 2 ,3,4 trang 29 SGK , vaø traû lôøi caâu hoûi:
- Chæ vaø noùi veà ND töøng hình ?
-Haõy giaûi thích taùc duïng cuûa vieäc laøm trong hình ñoái vôùi vieäc phoøng traønh beänh soát xuaát huyeát.
* Cho HS thaûo luaän caùc caâu hoûi: 
-Neâu nhöõng vieäc neân laøm ñeå phoøng beänh soát xuaát huyeát ?
 - Gia ñình baïn thöôøng söû duïng caùch naøo ñeå dieät muoãi vaø boï gaäy ?
-Cho hs trình baøy .
-KL: Caùch phoøng beänh soát xuaát huyeát toát nhaát laø giöõ veä sinh ôû nhaø vaø moâi tröôøng xung quanh , dieät muoãi ,boï gaäy. caàn nguû coù maøn , keå caû ban ngaøy.
* Neâu laïi ND baøi.
 -Caàn thöïc hieän ôû nhaø.
* 2 HS leân baûng traû lôøi caâu hoûi.
-HS traû lôøi.
-HS nhaän xeùt.
* Laøm vieäc caù nhaân.
-Laàn löôït HS ñoïc keát quaû.
* Ñaùp aùn : 1-b; 2- b ; 3 –a ; 4- b ; 5 –b.
* Thảo luaän neâu yù kieán caù nhaân.
-Trình baøy caùc yù kieán.
-Nhaän xeùt caùc yù kieán.
-Choát yù.
-Neâu ND baøi hoïc.
* Quan saùt vaø traû lôøi caâu hoûi.
-3,4 HS trình baøy 
-H2: Beå nöôùc coù naép ñaäy, khôi ..
H3: Moät baïn nguû coù maøn phoøng muoãi,..
H4: Chum nöôùc coù naép ñaäy ñeå khoâng cho muoãi ñeû tröùng.
* HS laøm vieäc caù nhaân.
-HS neâu theo hieåu bieát cuûa HS.
-HS lieân heä gia ñình.
-Laàn löôït HS neâu mieäng.
-Nhaän xeùt yù kieán baïn ruùt keát luaän.
* 3 HS neâu laïi ND baøi.
-Lieân heä ôû nhaø.
___________________________________________________
«n tiÕng viÖt
«n luyÖn tõ vµ c©u
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1, BT2); hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối quan hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3. 
 - Biết đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ. (BT4).HS khá ,giỏi biết đặt câu để phân biệt cả 2 từ ở BT3. 
II Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi bài tập 1
III. Các hoạt động dạy - học:
H®&tg
Ho¹t ®éng cña gv
Ho¹t ®éng cña hs
Hướng dẫn làm bài tập:
25’
C. Củng cố, dặn dò: 2’
Bài tập 2:-GV: từ chạy có nhiều nghĩa. Nét nghĩa nào chung.
- Nhận xét
* GV chốt lại: Dòng b (Sự vận động nhanh) nêu đúng nét nghĩa chung của từ chạy
Bài tập 3:
Nhận xét
* GV chốt lại: Từ ăn trong câu c được với nghĩa gốc (ăn cơm)
Bài tập 4:
- Hướng dẫn , gợi ý: Chỉ đặt câu với các nghĩa đã cho của từ đi và từ đứng không đặt câu với các nghĩa khác. 
- Chấm vở 1 số em.
* VD:
+ Nghĩa 1: Ông em đi rất chậm.
+ Nghĩa 2: Mẹ nhắc Nam đi tất vào cho ấm chân.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Thảo luận nhóm đôi
- HS phát biểu ý kiến – nhận xét.
- Hoạt động nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày 
- Nhận xét.
- Học sinh làm vào vở.
- Vài học sinh đọc bài làm.
- Nhận xét.
____________________________________________
KÓ chuyÖn
CÂY CỎ NƯỚC NAM
I Mục tiêu:
 - HS biết dựa vào tranh minh hoạ để kể từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện. 
 - HS hiểu được nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khuyên người ta yêu thiên nhiên. 
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, học sinh kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- ** GD thái độ yêu quý cây cỏ hữu ích trong môi trường thiên nhiên.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ SGK
III Các hoạt động dạy - học:
H®&tg
Ho¹t ®éng cña gv
Ho¹t ®éng cña hs
A. Bài cũ: 5’
B. Bài mới:
1. Gt bài: 
2’
2. Giáo viên kể chuyện: 
7’
3. Hướng dẫn học sinh kể
15’
C. Củng cố, dặn dò: 3’
- Gọi học sinh kể chuyện tuần trước 
- Nhận xét 
Giới thiệu Tuệ Tĩnh một thầy thuốc nổi tiếng...
- Kể lần 1
- Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh
- GV viết lên bảng một số cây thuốc quý: sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam
- Giải nghĩa từ: trưởng tràng, dược sơn
* Yêu cầu 1: Dựa vào lời kể của cô giáo và các tranh vẽ dưới đây, kể lại từng đoạn của câu chuyện.
* GV chốt lại:
+ Tranh 1: Tuệ Tĩnh giảng giải cho học trò về cây cỏ nước Nam.
+ Tranh 2: Quân và dân nhà Trần tập luyện chuẩn bị chống quân nguyên.
+ Tranh 3: Nhà Nguyên cấm bán thuốc men cho nước ta.
+ Tranh 4: Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc mên cho cuộc chiến đấu.
+ Tranh 5: Cây cỏ nước Nam góp phần làm cho binh sĩ thêm khoẻ mạnh.
+ Tranh 6: Tuệ Tĩnh và học trò phát triển cây thuốc Nam.
* Ý nghĩa: Khuyên người ta yêu thiên nhiên, hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ, lá cây. 
- Chuẩn bị tiết sau: Tìm và đọc 1 câu chuyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên 
- Nhận xét tiết học. 
- 1 học sinh kể
- Lắng nghe 
- Lắng nghe 
- Lắng nghe và quan sát 
- Đọc yêu cầu bài 1
- 4 học sinh đọc gợi ý trong SGK
- Nêu nội dung từng tranh
- Kể theo nhóm
+ Trao đổi ý nghĩa
- Thi kể chuyện trước lớp
+ Kể từng đoạn theo tranh
+ Kể theo nhóm (không có tranh)
+ 1 học sinh kể toàn câu chuyện
- Bình chọn bạn kể hay nhất, Bạn đặt câu hỏi hay nhất.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện
- HS liên hệ
___________________________________________________________________________________
Thø s¸u ngµy 12 th¸ng 10 n¨m 2012
To¸n
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giuùp hoïc sinh:
- Bieát caùch chuyeån phaân soá thaäp phaän thaønh hoãn soá .Chuyển phân số thập phân thành số thập phân . Làm được Bt1,2 (3 phân số thứ 2,3,4 )Bt3 .HS khá ,giỏi làm được tất cả các bài
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi 
- 	Trò: Bài soạn: phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân - Vở bài tập. 
III. Các hoạt động:	
H®&tg
Ho¹t ®éng cña gv
Ho¹t ®éng cña hs
. Bài cũ: 4’
2. Bài cũ: 
- Học sinh sửa bài 1a, 2a, c, 3/42 (SGK). 
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
- Lớp nhận xét 
Bµi míi 33’
Bµi míi
Ÿ Bài 1: 
- Những em học sinh yếu cho thực hành lại cách viết thành hỗn số từ phép chia.
- Học sinh đọc yêu cầu đề và đọc lại bài mẫu. 
- Học sinh làm bài 
_GV hướng dẫn HS làm theo 2 bước 
+ Lấy tử số chia cho mẫu số
+ Thương tìm được là phần nguyên (của hỗn số) ; viết phần nguyên kèm theo một phân số có tử số là số dư, mẫu số là số dư
- Học sinh thực hành chuyển các phân số thập phân trong bài 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh trình bày bài làm ( có thể giải thích chuyển phân số thập phân ® hỗn số ® số thập phân) 
Ÿ Bài 2 : 
- Yêu cầu học sinh viết từ phân số thập phân thành số thập phân (bước hỗn số làm nháp). 
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài, nhận dạng từ số lớn hơn mẫu số. 
Học sinh làm bài
- Yêu cầu học sinh kết luận 
 Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
- Hoạt động nhóm 
- Học sinh theo dõi nhận xét
- Tổ chức thi đua 
Bài tập 4: (dành cho HS khá ,giỏi ): 
Tổng kết - 
5. Tổng kết - dặn dò: 
dặn dò: 4’
- Xem lại các bài đã làm 
- Chuẩn bị: Số thập phân bằng nhau
- Nhận xét tiết học
_________________________________________
TËp lµm v¨n
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.Mục tiêu: 
HS bieát chuyeån moät phaàn cuûa daøn yù(thân bài ) thaønh ñoaïn vaên mieâu taû cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật ,rõ trình tự miêu tả.
 II. Chuẩn bị: 
- Thầy: Đoạn - câu - bài văn tả cảnh sông nước 
- Trò: Dàn ý tả cảnh sông nước 
III. Các hoạt động:
H®&tg
Ho¹t ®éng cña gv
Ho¹t ®éng cña hs
1. Bài cũ: 4’
1. Bài cũ: 
- Kiểm tra bài học sinh 
- HS đọc lại kết quả làm bài tập 3
- Giáo viên giới thiệu đoạn văn - câu văn - bài văn hay tả sông nứơc 
Bµi míi 33’
Bµi míi
* Hoạt động 1: HDHS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn 
- Hoạt động nhóm đôi 
Ÿ Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh đọc lại bài Vịnh Hạ Long xác định đoạn văn 
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1 
- Cả lớp đọc thầm 
- Mỗi đoạn văn trong bài đều tập trung tả một bộ phận của cảnh 
- Học sinh lần lượt đọc dàn ý
- Chọn một phần trong dàn ý viết đoạn văn
Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm 
- Học sinh làm bài
Ÿ Giáo viên chốt lại: 
Cả lớp nhận xét
 _HS tiếp nối đọc đoạn văn
 _GV nhận xét, chấm điểm
 _ Cả lớp bình chọn đoạn văn hay 
Củng cố 5’
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp
Phương pháp: Thi đua
- Nêu những hình ảnh em đã từng quan sát về một cảnh đẹp ở địa phương em. 
Tổng kết
4. Tổng kết - dặn dò: 
dặn dò: 1’
- Về nhà viết lại đoạn văn vào vở
__________________________________________
Khoa häc
PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO
I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
 - Nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não.
1- Biết được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não.
2- Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh viêm não.
3- **GD ý thức giữ vệ sinh nhà ở, dọn sạch chuồng trại gia súc và môi trường xung quanh 
 II.Đồ dùng dạy- học:
 - Hình trang 30,31 SGK
III.Hoạt động dạy - học:
H®&tg
Ho¹t ®éng cña gv
Ho¹t ®éng cña hs
A. Bài cũ: 5’
B.Bài mới:
HĐ1:Trò chơi “Ai nhanh ai đúng”
7’
HĐ2: Những việc nên làm để đề phòng bệnh viêm não
15’
C. Củng cố dặn dò: 2’
-Nêu tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết.
-Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào?
Giới thiệu bài mới: 
Phổ biến cách chơi: Mọi thành viên trong nhóm đều đọc và trả lời câu hỏi trang 30 SGK, rồi viết nhanh vào bảng. Khi làm xong rung chuông báo. Nhóm nào làm xong trước đúng là thắng cuộc.
Đáp án: 1c, 2d, 3b, 4a
Quan sát thảo luận nhóm
-Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm não
-Theo em, cách tốt nhất đề phòng bệnh viêm não là gì?
Kết luận: mục bạn cần biết đoạn 3,4 trang 31 SGK
Dặn dò tiết sau: Bệnh viêm gan A
- Nhận xét tiết học
-3 hs trả lời
- Chia nhóm 4
- Thảo luận và ghi đáp án vào bảng
- Nhóm trưởng rung chuông khi làm xong
- Dán bài làm lên bảng
- Nhận xét bổ sung
- Quan sát h1,2,3,4 trang 30,31 SGK
-Trao đổi theo nhóm 2. Một số nhóm trình bày trước lớp
-Nhận xét bổ sung
-Hs đọc
-Đọc toàn bộ mục bạn cần biết
____________________________________________
TiÕng anh
(®/c xu©n d¹y)
____________________________________________
ChiÒu
(®/c loan d¹y)

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 7.doc