I. Mục tiêu
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: người lao động là đáng quý nhất.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
- GD hs yêu quý kính trọng những người lao động làm ra của cải cho đất nước
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh trong SGK
III. Các hđ dạy học
TuÇn 9 Thø hai ngµy 22 th¸ng 10 n¨m 2012 Chµo cê ____________________________________________ TËp ®äc T17 : CÁI GÌ QUÝ NHẤT ? I. Mục tiêu - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: người lao động là đáng quý nhất.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. - GD hs yêu quý kính trọng những người lao động làm ra của cải cho đất nước II. Đồ dùng dạy học - Tranh trong SGK III. Các hđ dạy học HĐ&TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A, KTBC (3') B, Bài mới 1, Gt bài (2') 2, HS hs luyện đọc và tìm hiểu bài (12') (10') (8') 3, Củng cố dặn dò (5') - Gọi hs đọc bài Trước cổng trời và TLCH - GV nhận xét cho điểm - Trực tiếp a, Luyện đọc. - Gọi 1 hs khá đọc bài - Gọi 1 hs đọc nối tiếp lần 1 - GV ghi từ khó lên bảng - Y/c hs đọc nối tiếp lần 2 + lần 3 - GV nhận xét -Gọi 1 hs khá đọc bài- HS khác nhận xét cách đọc - GV nhận xét- đọc toàn bài 1 lượt b, Tìm hiểu bài - Y/c hs đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi SGK - Gọi hs nêu ý chính của đoạn 1- GV ghi bảng - Gọi hs đọc đoạn 2 và TL câu hỏi - Y/c hs nêu ý chính- GV ghi bảng - Gọi hs đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi - Y/c hs nêu ý chính- GV ghi bảng c, HD đọc diễn cảm - Gv mời 5hs đọc lại bài tho cách phân vai. - Gv hd hs đọc đoạn 1 theo cách phân vai. - Tổ chức cho hs thi đọc - Cả lớp và Gv nhận xét -Nhận xét, mời hs nêu ND của bài. - y/c hs đọc - Dặn hs học bài, chuẩn bị cho tiết TLV mới HS đọc TL những câu thơ em thích. - 1 hs khá đọc - 3 hs đọc nối tiếp - HS đọc CN-ĐT -3 hs đọc nối tiếp - HS đọc thầm trong SGK và trả lời câu hỏi - HS nêu ý chính các đoạn. - 5 hs đọc phân vai. - HS đọc trong nhóm - Các nhóm thi đọc - 2 hs đọc ND trên bảng. _____________________________________________ To¸n T41: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. - Biết cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Viết được só đo độ dài dưới dạng số thập phân. - GD hs tính cẩn thận chính xác trong thực hành tính toán II. Đồ dùng dạy học SGk - SGV III. Các hđ dạy học HĐ&TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A, KTBC (3') B, Bài mới 1, Gt bài (2') 2, Hd làm BT Bài 1 (6') Bài 2 (7') Bài 3 (9') Bài 4 (10') 3, Củng cố dặn dò (3') - Gọi 2 hs lên bảng làm BT của tiết trước - Gv nhận xét cho điểm -Trực tiếp - YC học sinh tự làm bài a. 35cm 23cm = 35 : 23/100m = 35,23m b,51dm 3cm = 31 : 3/10dm = 51,3m c. 14m7cm = 14: 7/100m = 14,07m - GV chữa bài nhận xét - GV nêu bài mẫu sau đó cho học sinh thảo luận điền. - Có thể viết 315cm = 300cm + 15cm = 3m 15cm = 3:15/100 m = 3,15m vậy 315cm = 3,15m - YC học sinh làm các ý còn lại - YC HS đọc đề bài. - GV nhắc học sinh cách làm bài 3 tương tự như cách làm BT1 sau đó yêu cầu học sinh làm bài. - GV gọi học sinh nhận xét bài của bạn. -GVchữa nhận xét - Giáo viên đọc đề bài. - GV YC học sinh thảo luận để tìm cách phân a,c - GV cho học sinh phát biểu ý kiến trước lớp - GV nhận xét sau đó hướng dẫn lại cách SGK đã trình bày. - YC học sinh làm tiếp phần còn lại. - GV chữa bài nhận xét. GV tổng kết bài học. - Dặn dò về làm các bài tập phần HD luyện tập thêm - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài - 3 học sinh lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở - 1 Học sinh lên bảng - Lớp làm bài vào vở HS làm bài trước lớp - 1 HS lên bảng làm. - Lớp ;àm bài vào vở - Học sinh đọc thầm đề SGK - HS trao đổi và tìm cách làm. - 1 số học sinh trình bày trước lớp - HS làm bài vào vở. _______________________________________________ ©m nh¹c T9 : HỌC HÁT BÀI : NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA. Nhạc và lời: HOÀNG LONG. I/ MỤC TIÊU: - HS hát chuẩn xác bài hát, đúng giai điệu và lời ca, biết gõ đệm theo bài hát Thông qua bài hát giáo dục các em thêm kính trọng và biết ơn thầy cô giáo. II/ CHUẨN BỊ: - - Đàn Organ, thanh phách, song loan. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. HĐ&TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Phần mở đầu. 4p 2/ Phần hoạt động: 28p 3/ Phần kết thúc: 3p 1/ Phần mở đầu. Giới thiệu bài. Nhạc sĩ Hoàng Long và Hoàng Lân sinh ngày 18-6-1942 là 2 anh em sinh đôi, quê ở thị xã Sơn Tây. Hai ông bắt đầu sáng tác bài hát từ đầu năm 1957. 2/ Phần hoạt động: a/ Nội dung 1: Học hát. * Hoạt động 1: Dạy hát bài Những bông hoa những bài ca. - GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe. - HS đọc lời ca theo tiết tấu. - Dạy cho HS hát từng cây hát ngắn theo lối móc xích. Dặn HS chú ý lấy hơi ở đầu mỗi câu hát. Thể hiện đúng những chỗ cao độ chuyển quảng 6, 7 và tiếng hát ngân dài 3 phách trong bài. GV lắng nghe phát hiện chỗ sai và sửa cho các em. - Cho HS hát cả bài 1-2 lần, GV đệm đàn theo. Cần hát với tình cảm vui tươi, náo nức.(tiết điệu nên chọn Polka hoặc disco). * Hoạt động 2: Hát kết hợp các hoạt động. - Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. Cùng nhau cầm tay đi đến thăm các thầy các cô x x x x x x x x x x x x - Cho HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm, nửa lớp gõ theo nhịp, nửa lớp gõ theo phách. - HS hát kết hợp vận động tại chỗ. 3/ Phần kết thúc: - Vừa rồi các em học hát bài gì? - Do nhạc sĩ nào sáng tác? - Giai điệu của bài hát như thế nào? - Nội dung bài hát nói lên điều gì? - Bài hát có hình ảnh nào em thấy quen thuộc? - Em có cảm nghĩ gì khi hát bài hát này? + Cho HS hát lại bài 1 lần kết hợp gõ đệm theo phách. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà xem trước tiết học sau. Tìm1vài động tác để phụ hoạ khi hát. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS đọc lời ca. - HS hát theo h/dẫn của GV. - HS luyện tập. - HS thực hiện. Theo nhịp. Theo phách. - HS trình bày. - HS thực hiện. - Những bông......ca. - Hoàng Long. - Vui tươi, náo nức. - Tình cảm biết ơn của các em trong ngày hội tưng bừng của các thầy cô giáo. - HS tự trả lời. - Yêu mến mái trường và các thầy cô giáo. - HS thực hiện. - HS lắng nghe, ghi nhớ. ________________________________________________ ®¹o ®øc (®/c nhÞ d¹y) ___________________________________________________________________________________ Thø ba ngµy 23 th¸ng 10 n¨m 2012 S¸ng (®/c loan d¹y) _________________________________________________ lÞch sö T9 : CÁCH MẠNG MÙA THU I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : ØHọc xong bài này HS biết: - Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi: Ngày 19/8/1945, hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại Nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù: Phủ Khâm sai, Sở Mật thám,... Chiều ngày 19/8/1945, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng. - Biết Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả: + Tháng 8/1945, nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn. + Ngày 19/8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám. ØHS khá, giỏi: - Biết được ý nghĩa cuộc khởi nghĩa giành chính quyền tại Hà Nội. - Sưu tầm và kể lại sự kiện đáng nhớ về Cách mạng tháng tám ở địa phương. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : +Anh tư liệu về cách mạng tháng Tám ở Hà Nội & tư liệu lịch sử về ngày khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương. HS : SGK . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HĐ&TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định lớp :1’ Kiểm tra bài cũ 4’ 3/ Bài mới : 28’ 4/ Củng cố- dặn dò : 2’ 1/ Ổn định lớp : 2/Kiểm tra bài cũ :“ Xô viết Nghệ Tĩnh” - Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ Tĩnh giành được chính quyền cách mạng - Ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh . GV nhận xét ghi điểm 3/ Bài mới : Giới thiệu bài : “ Cách mạng mùa thu” Hoạt động : HĐ 1 : Làm việc cả lớp GV kể kết hợp giải nghĩa một số từ mới - Gọi 1 HS kể lại. HĐ 2 : Làm việc theo nhóm. Nhóm 1 : Việc vùng lên giành chính quyền ở Hà Nội diễn ra như thế nào, kết quả ra sao ? Nhóm 2 : Trình bày ý nghĩa của cuộc cách mạng tháng Tám . Nhóm 3 : Em biết gì về khởi nghĩa giành chính quyền năm 1945 ở quê hương em. GV cho HS nêu hiểu biết của mình, sau đó sử dụng những tư lệu lịch sử địa phương để liên hệ với thời gian, không khí khởi nghĩa cướp chính quyền ở quê hương. HĐ 3 : Làm việc cả lớp. - GV nhấn mạnh những kiến thức cần nắm được . 4/ Củng cố – dặn dò : Gọi HS đọc nội dung chính của bài . - Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau : “ Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập” - Hát - HS trả lời. - HS nghe. - 1 HS kể lại. N.1: Ngay sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh, Đảng ta đã phát động toàn dân tổng khởi nghĩa dành chính quyền ( 16-8-1945 ) Ngày 19-8 Hà Nội giành được chính quyền .Ngày 25-8 Sài Gòn giành được chính quyền N.2 : Cách mạng tháng Tám thắng lợi là một bước ngoặc vĩ đại của lịch sử Việt Nam : Chấm dứt hơn 80 năm đô hộ Pháp - Nhật và hàng nghìn năm chế độ phong kiến. Chính quyền về tay nhân dân lao động và cơ sở để lập nước Việt Nam dân chu cộng hoà, độc lập tự do, hạnh phúc . N.3 : Phát biểu hoặc đọc bài viết đã được sưu tầm. - HS nghe. - 2 HS đọc. - HS lắng nghe. - Xem bài trước. _________________________________________ rÌn to¸n «n tËp I. Mục tiêu - Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - HS đọc được, viết được số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - GD học sinh tính cẩn thận chính xác khi làm tính và giải toán. II. Đồ dùng dạy học - Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn không để trống. III. Các hoạt động dạy học HĐ&TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A, KTBC (3') B, Bài mới 1, Gt bài (2') 2. Ôn tập về các đơn vị đo khối lượng (8') 3. Luyện tập thực hành Bài 1(6') Bài 2(9') *Bài tập 3(9') 4. Củng cố dặn dò - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập của tiết trước - GV nhận xét cho điểm - Trực tiếp - GV yêu cầu học sinh nêu đơn vị đo lượng từ lớn đến bé. -YC học sinh lên điền vào bảng đã có sẵn - Gv yêu cầu học sinh nêu mối quan hệ giữa kg và hg, giữa kg và yến. - Giáo viên ghi vào bảng. 1kg = 10hg = 1/10yến; 1 tấn = 10 tạ 1 tạ = 1/10 tấn = 0,1 tạ; 1 tấn = 100kg 1kg = 1/1000 tấn = 0,001 tấn 1 tạ = 100kg; 1kg = 1/100tạ = 0,01tạ - GV làm tương tự với các đơn vị đo còn lại. - Gv yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa tấn và tạ, giữa tấn và kg. + Hướng dẫn viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân 5 tấn 132kg = 5: 132/100tấn=5,132 tấn - Vậy 5 tấn 132kg = 5,132 tấn - GV nêu ví dụ : Tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ chấm 5tân 132kg =.........tấn - YC học sinh thảp luận để tìm số thập phân thích hợp. GV nhận xét cách làm của HS và hướng dẫn lại cách làm. - GV YC học sinh đọc đề và tự làm bài. - Gọi HS đọc đề toán - YC học ... tõ vµ c©u I Mục tiêu: - Giúp học sinh hệ thống hoá, mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm thiên nhiên. Biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá bầu trời. - Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hóa trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu. Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương,biết dung nhưng từ ngữ nhân hóa và so sánh khi miêu tả. - GDHS yêu quý tiếng việt, yêu quý, bảo vệ thiên nhiên tười đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn từ ngữ tả bầu trời BT1 , bút dạ phiếu để làm bài tập 2 III. Các hoạt động dạy học HĐ&TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. KTBC (3') B. Bài mới 1.gt bài (2') 2. HD làm bài tập Bài 1 (10') Bài 2 (11') Bài 3(11') 3. Củng cố dặn dò - Gọi 2 học sinh lên bảng làm BT3a và 3b tiết trước - GV nhận xét cho điểm. Trực tiếp - Gọi 1 số học sinh đọc nối tiếp bài: bầu trời mùa thu - Gv sửa lỗi phát âm cho học sinh. - GVnêu YC bài tập + YC học sinh làm việc theo nhóm, ghi kết quả - Đại diện nhóm gián phiếu lên bảng và trình bày. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. - GV dán bảng đã phân loại chữa bài. - Gọi HS nêu YC bài tập - Cho HS viết bài vào vở - Gọi 1 số em đọc đoạn văn trước lớp. - Gv cả lớp bình chọn - Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học - Dặn dò về chuẩn bị cho tiết học sau - 2 HS lên bảng - HS đọc nối tiếpLớp theo dõi SGK - Học sinh thảo luận nhóm ghi kết quả vào phiếu của nhóm - 1 HS nêu YC - HS viết bài vào vở - 1 số học sinh đọc trước lớp. _______________________________________________ KÓ chuyÖn T9 : «n tËp Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên I/ MỤC TIÊU: - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - Biết trao đổi về trách nhiệm của con người với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. - HS khá giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK; nêu được trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp. * GDMT: - HS kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Qua đó, mở rộng vốn hiểu biết về mối quan hệ giữa con người với môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.: HĐ&TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài mới 35’ a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề: b) HS thực hành kể chuyện: 3. Củng cố - Dặn dò (3’): - Gọi HS đọc đề bài. - Cho HS nêu yêu cầu đề bài . - GV gạch dưới những chữ :Kể 1 câu chuyện em đã nghe, hay được đọc đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên - Cho HS đọc phần gợi ý SGK. - Cho HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể . - GV nhắc HS kể chuyện tự nhiên theo tình tự hướng dẫn trong gợi ý 2; với những câu chuyện dài , các em chỉ cần kể 1 – 2 đoạn . - Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, ý nghĩa chuyện . GV quan sát cách kể chuyện của HS, uốn nắn, giúp đỡ HS. -Thi kể chuyện trước lớp . - Nhận xét tiết học - Dặn HS kể lại ... và chuẩn bị tiết sau. -1 HS đọc đề bài . -HS nêu yêu cầu của đề bài . -HS theo dõi trên bảng. - HS đọc phần gợi ý SGK. - HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể -HS chú ý theo dõi. - HS kể chuyện theo cặp , trao đổi về nhân vật, ý nghĩa chuyện . - Các nhóm cử đại diện thi kể.Mỗi HS kể chuyện xong nêu ý nghĩa chuyện . - Lớp nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. - Nghe và thực hiện ___________________________________________________________________________________ Thø s¸u ngµy 26 th¸ng 10 n¨m 2012 To¸n T45 : LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Giúp hs củng cố về những số đo độ dài , khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân với các đơn vị khác nhau. - Viết thành thạo các số đo diện tích , khối lượng . Làm đúng các bài tập dạng trên . - Giáo dục hs tính cẩn thận chính xác khi thực hành tính toán. II/ Đồ dùng dạy học: Sgv- sgk III/ Các hoạt động dạy học: HĐ&TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A/ KTBC B/ Bài mới: 1/ GT bài. 2/ HD luyện tập Bài 1 ( 7’) Bài 2( 10’) Bài 3 (5’) Bài 4 ( 6’) 3/ Củng cố dặn dò: ( 3’) - Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập tiết trước - Nhận xét cho điểm . - Trực tiếp. - Yc hs đọc đề bài và làm bài. a/ 3m6dm =3m = 3,6m b/ 4dm=m = 0,4m c/ 34m5cm = 34m = 34,05m d/345cm=300cm+45cm=3m45cm=3,45m - Gọi hs chữa bài nhận xét. - Gọi hs đọc đề bài và nêu cách làm. - Yc hs làm bài. Đv đo là tấn: 3,2tấn Đơn vị đo là kg: 0,502 tấn 3200kg 2,5 tấn. 502kg 0,021 tấn 2500kg 21kg - Gọi hs chữa bài. - Nhận xét cho điểm. - Yc hs đọc đề và tự làm bài. - Nhận xét cho điểm hs. - Yc hs đọc đề bài và tự làm bài. - Gọi 1 hs đọc bài làm trước lớp . --Nhận xét cho điểm. - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về làm các bài tập phần luyện tập thêm. - 2 hs lên bảng làm bài . - 1 hs đọc yc bài. - 1 hs lên bảng làm bài. - Cả lớp làm bài vào vở. - 1 hs đọc đề và nêu cách làm. - 1 hs lên bảng làm bài. - Lớp làm bài vào vở. - Nhận xét. - Hs làm bài vào vở. - 1 hs đọc bài làm trước lớp. - Hs đọc đề và làm bài vào vở. - Lớp nghe ________________________________________________________ TËp lµm v¨n T18 : LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN I/ Mục tiêu: - Bước đầu biềt mở rộng lý lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình tranh luận.về một vấn đề đơn giản. - Làm được bài tập 1,2 - GD HS biết vận dụng trong cuộc sống hàng ngày. II/ Đồ dùngdạy học: Phiếu khổ to kẻ bảng hd bài tập 1. III/ Các hoạt động dạy học: HĐ&TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A/KTBC(3’) B/Bài mới: 1/GT Bài( 2’) 2/HD hs luyện tập Bài tâp 1(10’) Bài tập 2(22’) 3/ Củng cố dặn dò(3’) - Gọi hs làm bài tập 3 tiết trước. - Nhận xét cho điểm. - Trực tiếp. - Nêu yc bài tập . - Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm. - Bao quát hoạt động các nhóm làm bài. - Mời các nhóm cử đại diện tranh luận trước lớp. - Ghi ý kiến hay lên bảng tổng hợp. - Gọi hs nêu yc bài. - Giúp hs nắm vững yc cảu bài, - Gạch chân những từ nhấn mạnh trong yc của bài tập. - Nhắc hs: +Các em không cần nhập vai trăng đèn mà chỉ cần trình bày ý kiến. + Yc đặtk ra là cần thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn. + Đèn trong bài ca dao là đèn dầu, không phải đèn điện. - Hd hs hoạt động: - Mời một số hs phát biểu ý kiến. - Cả lớp và gv nhận xét bổ xung chốt lài bài thuyết trình hay của hs. - Nhận xét giờ học. - Dặn hs về chuẩn bị cho tiết tập làm văn giờ sau. - 1 hs lên bảng. - Hs làm bài theo nhóm theo hd của gv. - Các nhóm tranh luận. - 1 hs đọc yc bài tập. - Hs làm việc độc lập. Tìm hiểu ý kiến lý lẽ và dẫn chứng của trăng và đèn trong bài ca dao. - 1 số em phát biểu ý kiến. - Ghi nhớ. __________________________________________________ Khoa häc T18 : PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Sau bài học, HS cần biết: -Nêu một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. Nhận biết được nguy cơ bản thân có thể bị xâm hại -Biết cách phòng tránh và.ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hạị . *GDKNS: -Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại; Kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại; Kĩ năng nhờ sự giúp đỡ nếu bị xâm hại. -Giáo dục HS có ý thức phòng, tránh bị xâm hại. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV :Hình trang 38, 39 SGK. Một số tình huống đóng vai. HS: SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HĐ&TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định :1’ Kiểm tra bài cũ 3’ Bài mới : 28’ Củng cố dặn dò: 3’ 1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : “ Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS” Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV/AIDS? - GV nhận xét ghi điểm 3/ Bài mới : Giới thiệu bài: “ Phòng tránh bị xâm hại” Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Bước 1: GVgiao nhiệm vụ cho các nhóm Bước2: Các nhóm làm việc theo hướng dẫn trên GV có thể gợi ý các em đưa thêm các tình huống khác với những tình huống đã vẽ trong SGK. Bước 3: Làm việc cả lớp. Kết luận: + Một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hai: Đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ, đi nhờ xe người khác. + Một số điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại ( Xem mục bạn cần biết trang 39 SGK) Hoạt động 2: Đóng vai “Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại” Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm. Giao cho mỗi nhóm một tình huông để các em tập cách ứng xử. Bước 2: Làm việc cả lớp. GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi: Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì ? Kết luận: Trong trường hợp bị xâm hại, tuỳ trường hợp cụ thể các em cần lựa chọn cac cách ứng xử phù hợp.Như:Tìm cách tránh xa kẻ đó như đứng dậy hoặc lùi ra xa kẻ đó không với tay được đến ngươi mình . Nhìn thẳng vào mặt người đó và nói to hoặc hét to một cách kiên quyết: Không ! hãy dừng lại , tôi sẽ nói cho mọi người biết . Có thể nhắc lại lần nữa nếu thấy cần thiết .Bỏ đi ngay . Kể với người tin cậy để nhận được sự giúp đỡ . Hoạt động 3 : Vẽ bàn tay tin cậy Bước1: GV hướng dẫn HS cả lớp làm việc cá nhân Bước 2: Làm việc theo cặp. Bước 3: Làm việc cả lớp. GV gọi một vài HS nói về ( bàn tay tin cậy ) của mình Kết luận: Xung quanh chúng ta có nhiều người đáng tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ trong lúc khó khăn. Chúng ta có thể chia sẻ, tâm sự để tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp chuyện lo lắng, sợ hãi, bối rối, khó chịu, 4/ Củng cố dặn dò: - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết tr.39 SGK . - Nhận xét tiết học. - Bài sau “ Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ” - HS hát. - HS trả lời. - HS nghe. - HS theo dõi. -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 1, 2, 3 SGK, trao đổi về nội dung của từng hình - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi tr.38 SGK - Các nhóm làm việc - Đai diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - Các nhóm khác bổ sung - HS lắng nghe. - N.1: Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình ? - N.2: Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà - N.3: Phải làm gì khi có người trêu gẹo mình? - Từng nhóm trình bày cách ứng xử những trường hợp nêu trên -Các nhóm khác nhận xét, góp ý kiến - Cả lớp thảo luận - HS lắng nghe. - Mỗi em vẽ bàn tay của mình với các ngón xoè ra trên tờ giấy A4 - Trên mỗi ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy . - HS trao đổi hình vẽ ( bàn tay tin cậy) của mình với bạn bên cạnh . -Một vài HS nói về ( bàn tay tin cậy) của mình. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc. - HS lắng nghe. - Xem bài trước ___________________________________________ TiÕng anh (Đ/C XUÂN dạy) ____________________________________________ ChiÒu (®/c loan d¹y)
Tài liệu đính kèm: