Kế hoạch bài học lớp 5 năm học 2011 - Tuần 29

Kế hoạch bài học lớp 5 năm học 2011 - Tuần 29

I. MỤC TIÊU:

 - Nhớ-viết đúng chính tả bài Đất nước đoạn “Mùa thu nay đến hết.”

 - Nắm được cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.

II. CHUẨN BỊ:

 - Vở bài tập,

 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 504Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 5 năm học 2011 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
G tổng kết ý
3. Luyện đọc diễn cảm.
 - Từ ý từng đoạn H nêu cách đọc.
 - Luyện đọc theo nhóm. Gọi H đọc bài.
 - Thi đọc đoạn 4, 5.
4. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học, nhắc H luyện đọc.
phụ nữ, dịu dàng chăm sóc, khóc nức nở khi nhìn thấy bạn và con tàu đang chìm
Lớp nhận xét, sửa sai.
Chính tả
Nhớ- viết: đất nước 
I. Mục tiêu:
 - Nhớ-viết đúng chính tả bài Đất nước đoạn “Mùa thu nayđến hết.”
 - Nắm được cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
II. chuẩn bị:
 - Vở bài tập,
 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy và học:
1. Hướng dẫn viết chính tả.
 - Gọi 1-2 HS đọc thuộc thuộc 3 khổ thơ.
 - Em hãy nêu nội dung chính của bài? 
 - Em hãy tìm những từ dễ viết sai?
 - G đọc từ khó. 
 - G đọc cho H viết bài.
 - G đọc soát bài - lưu ý từ khó. 
2. Chấm, chữa bài. 
- G chấm nhanh 1 số bài, nhận xét. 
3. Hướng dẫn làm bài tập. 
 - Gọi H đọc bài 2.
 - Tổ chức hoạt động nhóm đôi.
 - Gọi đại diện các nhóm chữa bài.
 - G chốt - rút ra nội dung ghi nhớ 
*Lưu ý: nếu cụm từ chỉ tên người thì viết hoa theo qui tắc tên người.
Bài 3: Gọi 1 H đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. Thảo luận nhóm.
*Lưu ý:
 “Bà mẹ/ Việt Nam/ Anh hùng” có gì đặc biệt?
4. Củng cố, dặn dò:
 - Nhắc lại ghi nhớ của bài học hôm nay.
 - Nhắc H về học kĩ bài.
Cả lớp đọc thầm theo
+ rừng tre, bát ngát, phù sa, rì rầm, tiếng đất,
- H viết giấy nháp từ chính tả khó.
- H viết bài vào vở.
- H soát lỗi, đổi chéo bài soát lỗi.
Đọc, nêu yêu cầu của đề bài.
Các nhóm thảo luận.
+ Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động, Anh hùng Lao động, Giải thưởng Hồ Chí Minh.
+ mỗi cụm từ gồm 2 bộ phận:
VD:Huân chương /Kháng chiến
 .
Chữ cái đầu mỗi bộ phận đều viết hoa,..
Đại diện nhóm nêu kết quả. 
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Cụm từ này gồm 3 bộ phận. 
Toán
Tiết 141: Ôn tập về phân số (tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
 Củng cố tiếp về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số và vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau. 
II. chuẩn bị:
 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Luyện tập:
*Bài tập 1 (149): Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
- G hướng dẫn làm bài.
- Gọi 1 số H trình bày.
- Cả lớp và G nhận xét.
*Bài tập 2 (149): Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
- G hướng dẫn
- Mời 1 số H trình bày.
- Cả lớp và G nhận xét.
*Bài tập 3 (150): Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số sau.
- Cả lớp và G nhận xét.
*Bài tập 4 (150): So sánh các phân số.
- Mời 3 H lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và G nhận xét.
*Bài tập 5 (150): Xếp thứ tự. 
- Mời H nêu kết quả.
- Cả lớp và G nhận xét.
- 1 H đọc yêu cầu.
- H làm vào SGK.
- H trình bày.
* Kết quả: Khoanh vào D.
- H nêu yêu cầu.
- H làm vào SGK.
- H trình bày.
* Kết quả: Khoanh vào B.
- H nêu yêu cầu.
- H nêu cách làm. 
- H làm nháp, đổi nháp chấm chéo.
* Kết quả:
3/5= 9/15= 15/25 = 21/35
5/8 = 20/32
- H nêu yêu cầu. H làm vở. 
* Kết quả:
 3 2 ; 5 5 ; 8 7
 7 5 9 8 7 8
- H nêu yêu cầu. H làm vào nháp.
* a) 6 ; 2 ; 23
 11 3 33
 b) 9 ; 8 ; 8
 8 9 11
2. Củng cố:
 - Nêu kiến thức cần sử dụng trong bài,
 - Nhận xét chung, nhắc H về làm bài trong vở bài tập.
Tiếng Việt
Luyện đọc: một vụ đắm tàu
I . Mục tiêu:
 - Củng cố cách đọc đúng, đọc hiểu, đọc diễn cảm toàn bài. 
 - Rèn kĩ năng đọc và cảm nhận vẻ đẹp của bài văn.
II. chuẩn bị:
 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học
Hướng dẫn luyện đọc.
B1. Luyện đọc: 
- Yêu cầu H luyện đọc theo nhóm đôi 5 đoạn bài văn- H tự uốn nắn, sửa sai.
B2. Tìm hiểu bài:
-Tổ chức cho H thảo luận trả lời các câu hỏi trong Sgk.
 - Nội dung bài là gì?
B3. Đọc diễn cảm. 
- Hd tìm giọng đọc phù hợp mỗi đoạn.
- Treo bảng phụ ghi đoạn 3, 4.
- Hd luyện đọc và thi đọc diễn cảm.
- Tổ chức H đánh giá chéo nhau.
- H luyên đọc theo cặp.
- 1H đọc toàn bài.
- H đọc thầm , đọc lướt ,thảo luận nhóm
đôi trả lời các câu hỏi.
- Các nhóm vấn đáp trả lời lần lượt các câu hỏi.
- 5 H tiếp nối đọc bài , lớp theo dõi phát hiện giọng đọc
- H luyện đọc nhóm đôi.
- Thi đọc diễn cảm.
2. Củng cố dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau
-1H nhắc lại nội dung bài.
Toán
ôn tập 
I. Mục tiêu:
- Củng cố về tính chất cơ bản của phân số. 
- Rèn kĩ năng quy đồng và so sánh.
II. chuẩn bị: 
 - Hình thức: cá nhân, cả lớp. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hướng dẫn H làm một số bài tập trong VBT:
Bài 1, 2: Gọi H đọc đề.
G hướng dẫn làm. 
G củng cố tính chất cơ bản của phân số.
Bài 3:Gọi H đọc đề
Hd H cách nối PS với các PS bằng nó.
Yêu cầu H làm bài
Bài 4: Yêu cầu H so sánh các phân số. 
H trình bày miệng kết quả.
Bài 5: Yêu cầu H sắp xếp các phân số theo. thứ tự từ bé đến lớn.
H đọc đề và xác định yêu cầu.
H làm bài và chữa bài, giải thích cách làm.
H đọc đề và nêu cách làm.
H chữa bài. 
H so sánh và nêu cách so sánh.
Chữa bài.
H so sánh và sắp xếp các phân số.
2. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét đánh giá giờ học, chuẩn bị bài sau.
Đạo đức	
thực hành một số hành vi đạo đức.
I. Mục tiêu.
- Củng cố một số hành vi đạo đức đã học.
- Có hành vi ứng xử phù hợp trong các hoạt động hàng ngày.
II. chuẩn bị.
- Một số nội dung thực hành.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. 
III. Hoạt động dạy- học.
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành.
Câu 1: ở địa phương em có tổ chức lễ hội đầu năm. Theo em, mọi người cần có những hành động gì để lễ hội diễn ra an toàn, lành mạnh, thể hiện ý thức tôn trọng những nét cổ truyền của văn hóa dân tộc?
Câu 2: Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta cần phải làm gì để giữ gìn môi trường làng xóm được trong lành, trật tự an ninh được đảm bảo?
Câu 3: Viết một đoạn văn 5 đến 7 câu nói về một phong tục cổ truyền ở địa phương em.
 Hoạt động 2: Hoạt động nối tiếp.
 - Nhận xét tiết học và dặn H chuẩn bị bài sau. 
Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2012 
Toán
Tiết 142: ôn tập về số thập phân.
I. Mục tiêu.
 - Giúp H củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân.
 - Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh các số thập phân.
ii. chuẩn bị.
 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.
IIi. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
Ôn tập ở lớp.
*Bài tập 1 (150):
- G hướng dẫn H làm bài.
- Mời 1 số H trình bày.
- Cả lớp và G nhận xét.
*Bài tập 2 (150): 
- Cả lớp và G nhận xét.
*Bài tập 3 (150): 
- G hướng dẫn 
- Cả lớp và G nhận xét.
*Bài tập 4 (151): 
- Cả lớp và G nhận xét.
*Bài tập 5 (151): 
- Mời H nêu kết quả và giải thích.
- Cả lớp và G nhận xét.
- H đọc yêu cầu.
- H làm bài theo hướng dẫn của G.
- H làm bài theo nhóm 2. H trình bày.	
* Kết quả: a) 8,65 ; b) 72, 493 ; c) 0,04
- H nêu yêu cầu.
- H làm vào vở và chữa trên bảng, trình bày.
* Kết quả: 74,60 ; 284,30 ; 401,25 ; 104,00
- H nêu yêu cầu, nêu cách làm.
- H làm vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
H trình bày. Kết quả:
 a) 0,3 ; 0,03 ; 4,25 ; 2,002
 b) 0,25 ; 0,6 ; 0,875 ; 1,5
- H nêu yêu cầu. H làm vở. 
- H lên bảng chữa bài. Kết quả:
 78,6 > 78,59
 9,478 < 9,48 
 28,300 = 28,3
 0,916 > 0,906
- H nêu yêu cầu.
- H làm vào nháp.
- H trình bày.
2. Củng cố:
 Nêu kiến thức cần sử dụng trong bài
 Nhận xét chung, nhắc H về nhà làm trong vở bài tập.
Luyện từ và câu
ôn tập về dấu câu (dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
I. Mục tiêu:
 - Hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
 - Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên.
II. chuẩn bị:
 - Vở bài tập,
 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy và học:
1. Hướng dẫn H luyện tập
Bài 1: Gọi H đọc, xác định yêu cầu 
- Gọi H xác định thứ tự các câu trong mẩu truyện - đánh thứ tự vào đoạn văn. 
- Tổ chức hoạt động nhóm.
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả. 
- Câu chuyện có tính khôi hài ở điểm nào?
Bài 2: Gọi H đọc đề, xác định yêu cầu.
- Đoạn văn nói điều gì ?
Hd làm việc cá nhân. Gọi H trình bày
Bài 3:
Hướng dẫn H đọc thầm, chậm rãi từng câu và lưu ý dấu câu xem có phù hợp không
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả 
- Câu chuyện có tính khôi hài ở điểm nào?
2. Củng cố, dặn dò:
 -Nhắc lại cách dùng các dấu câu.
 -Nhận xét tiết học. Nhắc H về nhà kể lại câu chuyện vui cho người thân nghe.
Lớp đọc thầm theo, thảo luận, nêu kết quả:
-Dấu chấm đặt cuối các câu 1,2,9 dùng để kết thúc các câu kể .
-Dấu chấm hỏi đặt cuối các câu 7,11 dùng để kết thúc các câu hỏi.
-Dấu chấm than đặt cuối các câu 4,5 dùng để kết thúc các câu cảm, câu cầu khiến.
+Vận động viên chỉ nghĩ đến kỉ lục nên khi bác sĩ nói anh sốt 41 độ, anh hỏi ngay kỉ lục thế giới (về sốt cao) là bao nhiêu.
+Đặt dấu chấm vào đoạn văn .
+Kể chuyện thành phố ..được đề cao, được hưởng những đặc quyền, đặc lợi.
.
H làm vào vở bài tập
Câu 1 sửa thành (?)
Câu 2 đúng.
Câu 3 sửa thành (?)
Câu 4 sửa thành (.)
+Câu trả lời của Hùng cho biết: Hùng được 0 điểm cả 2 bài KT Toán và TV
Kể chuyện
Lớp trưởng lớp tôi
I .Mục tiêu:
 - Dựa vào lời kể của G và tranh minh hoạ, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; giọng kể tự nhiên, phối hợp cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.
 - Hiểu, trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện: khen ngợi một lớp trưởng nữ vừa học giỏi vừa chu đáo, xốc vác công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục.
 - Lắng nghe, nhớ, kể lại chuyện. Nghe bạn kể, nhận xét và kể tiếp. 
II. chuẩn bị:
 - Tranh minh hoạ truyện trong SGK,
 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp. 
III. các Hoạt động dạy và học:
1. G kể chuyện.
- G kể chuyện lần 1
- G kể lần 2
2. Hd tập kể chuyện.
Gọi H đọc gợi ý 2,3 SGK.
*Gợi ý: truyện có 4 nhân vật, nhân vật “tôi”đã nhập vai nên các em chỉ chọn nhập vai 1 trong 3 nhân vật còn lại.
-Em sẽ nhập vai nhân vật nào?
-Tổ chức hoạt động nhóm đôi. 
- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp.
- Gọi đại diện nhóm kể toàn bộ câu chuyện. 
Nhóm khác có thể hỏi về nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
-Nhân vật chính trong câu chuyện là ai?
-ý nghĩa câu chuyện?
3. Liên hệ thực tế, củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc H về nhà kể cho người thân. 
H lắng nghe
H lắng nghe và nhìn tranh minh hoạ. 
Lớp đọc thầm theo. 
VD:..Quốc 
Tập kể từng đoạn nối tiếp trong nhóm. 
Tập kể toàn bộ câu chuyện.
Nhóm khác NX:
+Nội dung câu chuyện có đầy đủ không.
+giọng kể, nét mặt, cử chỉ.
+sáng tạo. 
Khoa học
Tiết 57: Sự sinh sản của ếch
I. Mục tiêu.
 - Sau bài học, H biết: Vẽ sơ đồ nói về chu trình sinh sản của ếch.
 - Có ý thức bảo vệ động có ích.
II. Đồ dùng dạy- học.
 - Hình trang 116,117 SGK.
 - Hình thức ; cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. H ... đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
 - Củng cố kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên.
II. chuẩn bị:
 - Vở bài tập,
 - Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy và học:
1. Hướng dẫn luyện tập.
 Bài 1: Gọi 1 H đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1?
 - Tổ chức hoạt động nhóm.
G treo bảng phụ BT1:
 - Gọi đại diện nhóm nêu kết quả lần lượt theo từng câu 
 G y/c H giải thích vì sao lại dùng dấu câu đó?
 G tiểu kết.
Bài 2:
 - Gọi 1 H đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài?
 - Đoạn văn nói điều gì?
 - H làm việc cá nhân.
 - Gọi H trình bày.
 - Vì sao Nam bất ngờ trước câu trả lời của Hùng?
Bài 3:
 Gọi H trình bày nối tiếp. 
(nhiều H có đáp án khác nhau)
3. Củng cố, dặn dò:
 - Nhắc lại cách dùng các dấu câu.
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà kể lại chuyện vui cho người thân nghe.
Lớp đọc thầm theo.
+Tìm dấu câu thích hợp với ô trống?
Các dấu cần điền:
(! ) (? ) (! ) ( !) ( .) ( !) (. ) ( ?) ( !) ( !) 
(! ) ( ?) ( !) ( .) ( .)
Nhóm khác nhận xét, bổ sung
.
H làm vào vở bài tập.
Câu 4: Chà!
Câu 5:.cơ à?
Câu 6: giỏi thật đấy!
Câu 7: không!
Câu 8:.giúp.
.
VD:
Chị mở cửa giúp em với!
Tiếng Việt
Ôn tập luyện từ và câu
I. Mục tiêu:
 - Củng cố,ôn tập các dấu câu (dấu châm, chấm hỏi, chấm than)
 - Làm đúng bài tập. 
II. chuẩn bị: 
 - Bảng phụ chép đoạn trích Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn.
 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. GV hướng dẫn HS làm một số bài tập:
Bài 1: Tìm dấu câu thích hợp để điền vào chỗ trống:
 Hồi ấy, ở Sài Gòn, Bác Hồ có một người bạn tên là Lê  Một hôm, Bác Hồ hỏi bác Lê :
- Anh Lê có yêu nước không 
 Bác Lê ngạc nhiên, lúng túng trong giây lát rồi trả lời:
- Có chứ 
- Anh có thể giữ bí mật được không 
- Có
 - Tôi muốn đi ra nước ngoài xem nước Pháp và các nước khác. Sau khi biết họ làm như thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào ta. Nhưng nếu đi một mình thật ra cũng có điều mạo hiểm, nhỡ khi đau ốm. Anh muốn đi với tôi không 
Bài 2: Tìm dấu câu dùng sai trong đoạn trích Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn. Chép lại đoạn trích sau khi đã sửa các dấu câu dùng sai.
Bài 3: Hãy đặt một câu kể, một câu hỏi, một câu cảm và dùng những dấu câu thích hợp.
2. Củng cố, dặn dò: Nhắc lại nội dung ôn tập,
	 G nhận xét chung, nhắc H về nhà học kĩ bài.
Toán
luyện thêm
 I. Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc viết và số sánh số thập phân.
- Rèn kĩ năng đọc, viết và so sánh.
II. chuẩn bị: 
 - Vở luyện trang 43.
 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hướng dẫn làm bài tập trong.
Bài 1: Cho H làm vào vở. Gọi H chữa bài trên bảng, nhận xét, kết luận.
Bài 2: Hd làm như trình tự bài 1.
 - Nhấn mạnh cách đổi đơn vị đo.
Bài 3: Hd đếm số chữ số ở phần thập phân để xác định khoảng cách giữa hai đơn vị đo.
 - Gọi H chữa bài, nhận xét.
a, c: S
b, d: Đ
2030m = 2,03 km ; 750m = 0,75 km;
150g = 0,15 kg ; 3500g = 3,5 kg.
2008kg = 20,08 tạ ; 5025kg = 5,025 tấn;
435m = 4,35 hm ; 1086cm = 10,86 m.
2. Củng cố, dặn dò:
 -Nhận xét đánh giá giờ học, nhắc H chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2012 
Địa lí
Châu đại dương và châu nam cực
I. Mục tiêu.
Sau bài học, H có thể: 
- Xác định được vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương và châu Nam Cực. 
- Nêu được những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư, kinh tế của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
II. chuẩn bị.
- Các hình minh hoạ trong SGK. 
- Bản đồ thế giới.
- Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. các Hoạt động dạy- học.
 Hoạt động 1: Vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương. 
- Hướng dẫn H hoạt động theo cặp:
+ Câu hỏi SGK, phần 1, trang 126. 
- Gọi đại diện HS lên bảng chỉ trên bản đồ thế giới, một số dảo, quần đảo của châu Đại Dương.
 * GV nhận xét và kết thúc hoạt động 1: Châu Đại Dương nằm ở Nam bán cầu, gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo xung quanh. 
- Làm việc theo cặp: Cùng xem lược đồ tự nhiên châu Đại Dương và thực hiện nhiệm vụ.
- Đại diện trả lời câu hỏi, lớp nhận xét và bổ sung.
Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương. 
- Hướng dẫn H hoạt động cá nhân theo các tieu chí sau:
+ Địa hình.
+ Khí hậu.
+ Thực vật và động vật.
- Theo dõi và giúp đỡ H gặp khó khăn.
- Gọi đại diện H trả lời.
- Nhận xét và chỉnh sửa cho H.
* Kết thúc hoạt động 2.
- Làm việc cá nhân: Tự đọc SGK, quan sát lược đồ tự nhiên châu Đại Dương, so sánh khí hậu, động vật và thực vật của lục địa với các đảo của châu Đại Dương.
- Đại diện trình bày và lớp nhận xét, bổ sung nếu có.
 Hoạt động 3: Người dân và hoạt động kinh tế của châu Đại Dương. 
- Hướng dẫn HS hoạt động cả lớp:
+ Nêu số dân của châu Đại Dương?
+ So sánh số dân của châu Đại Dương với các châu lục khác?
+ Nêu thành phần dân cư của châu Đại Dương. Họ sống ở những đâu?
+ Những nét chính của lục địa Ô-xtrây-li-a?
* Kết thúc hoạt động 3: Lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn, thực vật và động vật đọc đáo. Ô-xtrây-li-a là nước có nền kinh tế phát triển nhất ở châu lục này. 
- Hoạt động cả lớp: Dựa vào bảng số liệu diện tích và dân số các châu lục trang 103 SGK để
 cùng thảo luận và đi đến thống nhất nội dung các câu trả lời.
- Đại diện H trình bày.
 Hoạt động 4: Châu Nam Cực.
- Câu hỏi phần 2, SGK trang 128.
- Gợi ý HS tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực:
+ Vị trí.
+ Khí hậu.
+ Động vật.
+ Dân cư.
- Yêu cầu H dựa vào kiến thức tự nhiên của châu Nam Cực và giải thích:
+ Vì sao châu Nam cực có khí hậu lạnh nhất thế giới?
+ Vì sao con người không sinh sống thường xuyên ở châu Nam Cực?
- Hoạt động cá nhân.
- H đọc SGK và tìm hiểu đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực.
- H báo cáo kết quả làm việc.
- Nêu nội dung ghi nhớ, SGK.
* Kết thúc hoạt động 4: Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới và là châu lục duy nhấtkhông có dân cư sinh sống thường xuyên, chỉ có các nhà khoa học sống ở đây để nghiên cứu.
* Chốt nội dung toàn bài.
3. Củng cố, dặn dò. 
 - Nhận xét tiết học và tuyên dương các nhóm.
 - Chuẩn bị bài 28: Các đại dương trên thế giới. 
Toán
Tiết 145: ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tiếp)
I. Mục tiêu.
 - Viết các số đo độ dài và khối lượng dưới dạng số thập phân
 - Mối quan hệ giữa 1 số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng
 - Giáo dục ý thức vận dụng vào thực tế cẩn thận
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ: nêu bảng đơn vị đo độ dài và khối lượng
2. Bài mới
Bài 1:
- Chú ý: khi H chữa bài G nên yêu cầu HS trình bày cách làm bài
Bài 2:
- Thực hiện tương tự như bài 1
Bài 3
- Cho H tự làm bài rồi chữa bài
- Khi HS chữa bài G nên yêu cầu H trình bày cách làm bài
Bài 4
- Thực hiện tương tự như bài 1 và bài 2
- Khi H chữa bài, G có thể yêu cầu H nêu cách làm bài.
Cho H tự làm bài rồi chữa bài
2km79m = 2,079m vì:
2km79m = 2km = 2,079km
- H có thể viết: 0,5m = 0,50m = 50cm hoặc 0,5m = 50cm
	3576m = 3,576km vì:
3576m = 3km 576m = 3km = 3,576km
3. Củng cố:
 Hệ thống nội dung bài học
 Gv nhận xét giờ học.
Tập làm văn
Trả bài văn tả cây cối
I. Mục tiêu:
 - Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày.
 - Phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn,; nhận biết ưu điểm của bài văn hay, viết lại cho hay hơn.
II. chuẩn bị:
 - Vở bài tập,
 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III- Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ:
Một, hai tốp H phân vai đọc lại hoặc diễn một trong hai màn kịch(Giu-li-ét-ta hoặc Ma-ri-ô) cả nhóm đã hoàn chỉnh.
2.Dạy bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài :
 G nêu mục đích,yêu cầu tiết học. 
HĐ 2: Nhận xét chung và hướng dẫn H chữa một số lỗi điển hình
 Gọi H đọc 5 đề văn của tiết KT, xác định yêu cầu đề bài 
 G đưa lần lượt các lỗi sai theo trình tự:
 - Lỗi về bố cục
 - Lỗi chính tả
 - Lỗi dùng từ
 - Lỗi viết câu
 - Lỗi về ý
 H có thể lên bảng hoặc chữa miệng bằng nhiều cách khác nhau
 Biểu dương những bài văn hay- đọc trước cả lớp cùng nghe 
HĐ3 : Trả bài và hướng dẫn H chữa bài.
 HS tìm lỗi sai của mình rồi sửa lại.
 Trao đổi với bạn tìm cái hay,cái đáng học của bài văn
 Gọi 3- 4 H đọc lại bài đẫ sửa.
 Biểu dương những bài chữa tốt.
HĐ4: củng cố , dặn dò
 -Về nhà sửa tiếp bài văn cho hay.
 - Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập về tả con vật.
Toán
ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng
 I. Mục tiêu:
 - Củng cố, ôn tập về các đơn vị đo độ dài và đo khối lượng.
 - Rèn kĩ năng tính toán.
II. chuẩn bị: 
 - Vở bài tập
 - Hình thức: cá nhân, cả lớp.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
1. Hướng dẫn HS làm một số bài tập trong VBT: 
Bài 1: Gọi H đọc đề
Yêu cầu H điền đầy đủ các đơn vị đo và mối quan hệ giữa các đơn vị đo
GV nhận xét và củng cố lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo
Bài 2:Yêu cầu H làm dựa vào bài 1- Lưu ý mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và khối lượng
GV củng cố lại cách đổi và mối quan hệ giữa chúng
Bài 3:Yêu cầu H đọc đề
G hướng dẫn cách làm.
H đọc đề và xác định yêu cầu.
H làm bài tập.
H trình bày kết quả, nêu lại mối quan hệ. 
 giữa các đơn vị đo.
H làm bài tập.
Nhắc lại cách thực hiện.
.
H đọc đề và xác định yêu cầu.
Tự làm bài vào vở.
1 H chữa bài.
Nhận xét, bổ sung.
2.Củng cố, dặn dò:
 Củng cố nội dung ôn tập,
 Nhận xét giờ học, nhắc H về nhà học kĩ bài.
KĨ THUẬT
TIẾT 29: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (TIẾT 3)
I. MỤC TIấU:
Giỳp học sinh: 
 - Chọn đỳng và đủ cỏc chi tiết để lắp mỏy bay trực thăng.
 - Lắp từng bộ phận và lắp rỏp mỏy bay trực thăng đỳng kĩ thuật, đỳng ưuy trỡnh.
 - Rốn tớnh cẩn thận khi thao tỏc lắp, thỏo cỏc chi tiết cỏc mỏy bay trực thăng.
II. CHUẨN BỊ:
 - Mẫu mỏy bay trực thăng đó lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
*Giới thiệu bài và nờu mục đớch yờu cầu.
*HOẠT ĐỘNG 1: Quan sỏt nhận xột mẫu. 
- G cho H quan sỏt mẫu mỏy bay trực thăng đó lắp sẵn.
- G Hd H quan sỏt kĩ từng bộ phận của mẫu.
+ Để lắp rỏp được mỏy bay em cần phải lắp mấy bộ phận?
+ Hóy kể tờn cỏc bộ phận đú.
*HOẠT ĐỘNG 2: 
- G cho H thực hành và hoàn thành tiếp lắp mỏy bay trực thăng.
- G giỳp đỡ cỏc nhúm cũn chậm.
*HOẠT ĐỘNG 3: Đỏnh giỏ sản phẩm.
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhúm.
-Nờu những tiờu chuẩn đỏnh giỏ sản phẩm theo mục III (SGK)
- Cho 1 số nhúm đỏnh giỏ.
- GV nhận xột đỏnh giỏ của H.
*Củng cố - dặn dũ:
-Nhận xột tinh thần thỏi độ và kết quả học tập của H. Chuẩn bị bài hụm sau: Lắp Rụ-bốt
- Lắng nghe.
- H quan sỏt.
- Trả lời:
- Nhận xột , bổ sung.
-Cỏc nhúm thực hành.
- Cỏc nhúm trưng bày sản phẩm.
-Lắng nghe.
-H đỏnh giỏ.
-Nhận xột.
-Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 29.doc